Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Giáo trình kinh tế học vi mô đại học thương mại chương 4 lý thuyết về hành vi người sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 81 trang )




CHƢƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
NGƢỜI SẢN XUẤT
o Lý thuyết sản xuất
o Lý thuyết chi phí sản xuất
o Lựa chọn đầu vào tối ưu
o Lý thuyết về lợi nhuận


NỘI DUNG CHƢƠNG 4


2
• Sản xuất là quá trình tạo là hàng hóa dịch vụ (đầu ra) từ
những đầu vào (các yếu tố sản xuất) hoặc các nguồn lực
• Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên
liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho
bãi, đất đai,… gọi chung là vốn (K).




LÝ THUYẾT SẢN XUẤT


3
Yếu tố đầu vào
Yếu tố đầu ra


Sản xuất
• Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối
đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu
vào tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định tại một thời
kỳ nhất định.
– Lượng đầu ra tối đa: Hàm sản xuất đều thể hiện các phương án
hiệu quả về mặt kỹ thuật.
– Thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào tài nguyên và
sản lượng đầu ra tối đa là hàng hóa, dịch vụ.
– Ứng với một trình độ công nghệ nhất định.


HÀM SẢN XUẤT


4
Hàm sản xuất dạng tổng quát:
Trong đó:
Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được
x
1
, x
2
, …, x
n
: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong
quá trình sản xuất.
• Nếu chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao
động (L) thì hàm sản xuất có dạng:




HÀM SẢN XUẤT


5
Q = f(x
1
,x
2
,…,x
n
)
Q = f(K,L)
o Ngắn hạn: là khoảng thời gian mà trong đó có ít nhất
một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi
được hay còn gọi là yếu tố cố định.
o Dài hạn: là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố
đầu vào đều có thể thay đổi.
Chú ý: Ngắn hạn và dài hạn không gắn với một
khoảng thời gian cụ thể mà căn cứ vào sự thay đổi của
các yếu tố đầu vào



HÀM SẢN XUẤT


6
o Sản xuất trong ngắn hạn là quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch

vụ từ các yếu tố đầu vào hoặc nguồn lực trong đó có ít nhất 1
yếu tố đầu vào của sản xuất là không thể thay đổi được.
o Giả định yếu tố đầu vào biến đổi là L còn K là không đổi, hàm
sản xuất có dạng:


o Sản xuất trong ngắn hạn mang tính kém linh hoạt.

f(L)L),Kf(Q 
7
Sản xuất trong ngắn hạn
o Sản phẩm trung bình của một yếu tố đầu vào (AP)
 Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra
trong một thời gian nhất định.
 Sản phẩm trung bình của lao động:

 Sản phẩm trung bình của vốn:
L
Q
AP
L

K
Q
AP
K

8
Một số chỉ tiêu cơ bản
o Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)

 Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi
yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị.
 Công thức tính:

 Ý nghĩa: Phản ánh lượng sản phẩm do riêng từng đơn
vị đầu vào tạo ra (khác với chỉ tiêu bình quân).
LL
Q
L
Q
MP '



KK
Q
K
Q
MP '



9
Một số chỉ tiêu cơ bản
L Q AP
L

MP
L
0

0
1
16
2
40
3
60
4
72
5
80
6
84
7
84
8
80
9
72
Ví dụ: Một doanh nghiệp
sử dụng hai yếu tố đầu
vào là vốn và lao động.
Vốn là yếu tố cố định.
Sản lượng đầu ra tương
ứng với số lao động được
cho ở bảng bên. Xác
định: AP
L
và MP
L

?

10
Một số chỉ tiêu cơ bản
• Nội dung quy luật:
Sản phẩm cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ bắt
đầu giảm tại một điểm nào đó khi có càng nhiều đầu vào
này được sử dụng với một lượng cố định các đầu vào
khác.

11
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
12
• Giải thích quy luật: Năng suất của một yếu tố đầu vào
phụ thuộc vào số lượng của các yếu tố đầu vào khác
cùng sử dụng với nó.
- Khi gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi trong khi cố
định các đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào cố định so với đầu
vào biến đổi giảm dần  Năng suất của yếu tố đầu vào
biến đổi giảm dần.
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
13
- Nếu MP
L
> AP
L
thì khi tăng
L sẽ làm cho AP
L
tăng lên.

- Nếu MP
L
< AP
L
thì khi tăng
L sẽ làm cho AP
L
giảm dần.
- Khi MP
L
= AP
L
thì AP
L
đạt
cực đại.


Mối quan hệ giữa AP
L
và MP
L

Mối quan hệ giữa AP
L
và MP
L

Q
L L

1

B
MP
L

A
L
2

L
3

Q
C
L
1

L
2

L
3

L
MP
L
max
AP
L

max
AP
L

MP
L

AP
L

0
0
14
• Chứng minh:



• Ý nghĩa: - Qui luật tiết chế hành vi của doanh
nghiệp trong việc lựa chọn đầu vào tối ưu.
- Giải thích hình dạng đường cầu lao động.

 
'
'
L
LL
L
Q
AP








2
L
QLLQ
LL
.'.' 

2
L
QLMP
L


.
L
L
Q
MP
L


)(
LL
APMP
L


1
Mối quan hệ giữa AP
L
và MP
L

15
• Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi được xem là
hàm sản xuất dài hạn.
• Hàm sản xuất dài hạn:


• Sản xuất trong dài hạn mang tính linh hoạt cao hơn
so với sản xuất trong ngắn hạn (do tất cả các yếu tố
đầu vào đều thay đổi được).


Q = f(K, L)
Sản xuất dài hạn
16
Ví dụ: Hàm sản xuất Q = 2KL

Chỉ tiêu
Lao động (L)
1 2 3 4 5



Vốn (K)

1 18 20 22 24 26
2 20 24 28 32 36
3 23 28 33 38 43
4 27 33 39 45 51
5 32 39 46 54 61
Sản xuất trong dài hạn
17
• Đường đồng lượng là tập
hợp những kết hợp khác
nhau giữa các yếu tố đầu
vào để sản xuất ra cùng mức
sản lượng nhất định.
• Đường đồng lượng là
đường dốc xuống về phía
phải có độ dốc âm.
Ví dụ: Q = 3KL

Đƣờng đồng lƣợng
18
o Khái niệm: Tỷ lệ thay
thế kỹ thuật cận biên của lao
động cho vốn (MRTS
L/K
)
phản ánh 1 đơn vị lao động
có thể thay thế cho bao
nhiêu đơn vị vốn mà sản
lượng đầu ra không thay
đổi.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

19
∆L đơn vị lao động thay
thế được cho ∆K đơn vị
vốn để số lượng sản phẩm
tạo ra không đổi.
1 đơn vị lao động thay
thế được cho ∆K/∆L đơn
vị vốn (Q = const)

L
K
MRTS
KL



/
MRTS
L/K
= │độ dốc đường đồng lượng│
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
20
Khi tăng ΔL đơn vị lao động  Sản lượng thay đổi
một lượng ΔQ
L
Khi giảm ΔK đơn vị vốn  Sản lượng thay đổi một
lượng ΔQ
K
ΔQ
L

+ ΔQ
K
= 0
Mà và
MP
L
ΔL

+ MP
K
ΔK = 0  - MP
K
ΔK = MP
L
ΔL






L
Q
MP
L



K
Q

MP
K



K
L
MP
MP
L
K




Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
K
L
MP
MP

 |độ dốc đường đồng lượng|
21
Hai trƣờng hợp đặc biệt
của đƣờng đồng lƣợng
22
o Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng:
Q= A.K
α
.L

β
(0 < α, β < 1)
o Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì , 
khác nhau.
o Ví dụ: Q=K
0,75
.L
0,25
(nền kinh tế Mỹ 1899-1912)

Q= K
1/2
.L
3/4



Hàm sản xuất Cobb - Douglas
23
o Hiệu suất: là mối tương quan giữa đầu vào và đầu ra.
o Khi tăng tất cả các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ,
xem xét tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra.
 Nếu f(aK,aL) > a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế tăng theo
quy mô.
 Nếu f(aK,aL) < a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế giảm theo
quy mô.
 Nếu f(aK,aL) = a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế không đổi
theo quy mô.
Hiệu suất kinh tế theo quy mô
24

o Các hằng số ,  trong hàm sản xuất Cobb – Douglas
biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.
  +  < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo qui
mô (đầu vào tăng nhiều hơn đầu ra).
  +  = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi
theo qui mô.
  +  > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui
mô (hầu hết các hãng có điều này).


Hiệu suất kinh tế theo quy mô
25
o Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả đạt được
từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn đầu
vào rẻ,…
o Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô của doanh
nghiệp lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng,…
o Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử dụng để xem
xét khả năng sản xuất trong dài hạn.
Hiệu suất kinh tế theo quy mô

×