Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài công cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.3 KB, 17 trang )

1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Câu 1. Nhúng 1 vật trong chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng
lượng P: F
A
<P
- Vật nổi lên khi F
A
>P
-
Vâtl lơ lửng trong chất lỏng khi:F
A
=P
Câu 2. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi
trên mặt thoáng của chất lỏng:
F
A
=d.V
Trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất
lỏng.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY …
1. Nhận xét :
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
1. Nhận xét :
a. Ví dụ 1: Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường .


Trong trường hợp này người ta nói lực kéo của con bò đã thực
hiện được một CÔNG CƠ HỌC.
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
b. Ví dụ 2: Người lực sĩ cử tạ ( đỡ quả tạ ) ở tư thế đứng thẳng
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
1. Nhận xét :
a. Ví dụ 1: Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường .
Trong trường hợp này người ta nói lực kéo của con bò đã thực
hiện được một CÔNG CƠ HỌC.
C
1
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết
khi nào thì có công cơ học ?
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
Trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một
công cơ học nào.
C
2
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
1. Nhận xét :
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe
goòng trở than chuyển động.
3. Vận dụng :
C
3
b. 1 học sinh đang ngồi học
bài
d. Người lực sĩ đang nâng
quả tạ từ thấp lên cao.

c. Máy xúc đất đang làm
việc
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
1. Nhận xét :
2. Kết lụân :
C
4
A
a. Lực kéo của đầu tàu hoả.
b. Lực hút của trái đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi.
c. Lực kéo của người công nhân.
1. Công thức tính công cơ học :
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
Chú ý :
1. Công thức tính công cơ học :
BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.
2. Vận dụng :
C
5
Giải
Ta có: A = F.s = 5000.1000 = 5000000(J) = 5000(kJ)
Vậy: công của lực kéo của đầu tàu là 5000kJ.
Tóm tắt:
F = 5000N

s = 1000m
A =?
Tóm tắt:
m = 2kg
s = 6m
A =?
Giải
Trọng lượng của quả dừa.
P = 10.m = 10.2 = 20(N)
Công của trọng lực.
Ta có: A = F.s = P.s = 20.6 =120(J)
Vậy: công của trọng lực là 120J.
C
6
C
7
Giải
Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương
chuyển động ngang nên không có công cơ học của trọng lực.
Ghi nhớ
Ghi nhớ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực
tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và
quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch
chuyển một quãng đường s theo phương của lực:
A=F.s.
Đơn vị công là jun (kí hiệu là J). 1J = 1N.1m = 1Nm
DẶN DÒ VỀ NHÀ


Trả lời các câu hỏi trong bài

Làm bài tập 13.1-> 13.4 sbt /18

Đọc “ Có thể em chưa biết”

Chuẩn bị bài mới : bài 14 và tìm hiểu định luật về công .

Học ghi nhớ sgk/ 48
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×