Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Cấu tạo trong của chim Bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.98 KB, 12 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu1. Hãy điền chú thích vào các
hình sau:

CU 2
Chọn các lớp, đại diện có trong khung dới đây để điền vào các
ô tơng ứng với các số 1, 2,3,4 trong bảng sao cho phù hợp.
Chim, thằn lằn, bò sát, chim bồ câu
Lớp
1
2
Đại diện 3 4
Thành phần
cấu tạo ống
tiêu hoá
Thực quản => Dạ dày => Ruột
non => Ruột già=> Lỗ huyệt
Thực quản => Diều => Dạ dày(có
dạ dày tuyến và dạ dày cơ) =>
Ruột non=> Ruột già=> Huyệt
Tuyến tiêu
hoá
- Gan, tụy nhỏ - Gan, tụy lớn
Bò sát
Chim
Thằn lằn
Chim bồ câu

Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dỡng:


1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu
hoá cao hơn
2. Tuần hoàn:
Em hãy cho biết:
- Cấu tạo tim của chim bồ câu.
- Tim của chim bồ câu
có gì khác so với tim
thằn lằn. ý nghĩa của sự
khác nhau đó?
Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi

Các cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần
hoàn
+ Tim 3 ngăn: 2
TN 1 TT có
vách hụt.
+ 2 vòng tuần
hoàn, máu nuôi
cơ thể ít bị pha
+ Tim 4 ngăn, hai nửa
riêng biệt, máu không
pha trộn.
+ Hai vòng tuần hoàn
máu nuôi cơ thể giàu
ôxi (máu đỏ tơi ) =>
Sự trao đổi chất mạnh



Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2007
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên
có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn:
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
3. Hô hấp :
Hình 43.2 Sơ đồ hệ hô hấp

1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tơi)

Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
1. So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
2. Vai trò của túi khí?
Các cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu

Hấp
+ Phổi có nhiều
vách ngăn.
+ Sự thông khí
nhờ hoạt động
của các cơ liên
sờn
+ Phổi gồm một hệ thống ống

khí dày đặc gồm 9 túi khí =>
bề mặt TĐK rất rộng.
+ Sự thông khí do => sự co
giãn của túi khí (khi bay) =>
Sự thay đổi thể tích lồng ngực
( khi đậu)
* Vai trò của túi khí:
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lợng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều
hoà thân nhiệt.

Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2007
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn:
-
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
3. Hô hấp :
-
Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tơi)
-
Phổi có mạng ống khí
-
Một số ống khí thông với túi khí => Bề mặt trao đổi khí rộng
-
Trao đổi khí : + Khi bay - do hoạt động túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục:


4. Bài tiết và sinh dục:
Hệ niệu sinh dục
chim trống
Hệ niệu sinh
dục chim mái
Nghiên cứu thông tin SGK Thảo luận trả lời câu
hỏi
- Nêu đặc điểm hệ bài tiết
và hệ sinh dục của chim?
- Những đặc điểm nào thích
nghi với sự bay?

Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2007
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn:
-
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
3. Hô hấp :
-
Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tơi)
-
Phổi có mạng ống khí
-
Một số ống khí thông với túi khí => Bề mặt trao đổi khí rộng
-
Trao đổi khí : + Khi bay - do hoạt động túi khí
+ Khi đậu - do phổi

4. Bài tiết và sinh dục:
-
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái => nớc tiểu thải ra ngoài cùng phân.
-
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong
II- Thần kinh và giác quan

II- Thần kinh và giác quan
Hình 43.4 Sơ đồ cấu
tạo bộ não chim bồ câu
Hình 39.4 Sơ đồ cấu tạo
bộ não của thăn lằn
So sánh bộ não chim với bò sát
Kết luận
- Bộ não phát triển :
+ Não trớc lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài

Trò chơi :
Ai nhanh hơn ?
Thể lệ cuộc thi: 2 đội tham gia thi mỗi đội cử ra 5 em, lựa chọn
những số 1, 2, 3 ứng với những đặc điểm của hệ tiêu hoá, tuần
hoàn, sinh dục, bài tiết của chim bồ câu thể hiện sự tiến hoá, thích
nghi với sự bay => ghi vào bảng => Mỗi đội có 2 phút thực hiện
1. Tim 4 ngăn

2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
3. Hai vòng tuần hoàn
4. Máu không bị pha trộn
5. Thận sau
6. Không có bóng đái
7. Phổi gồm nhiều vách ngăn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
9. Tốc độ tiêu hoá cao
10.Hệ sinh dục phát triển ở chim mái
11. Tốc độ tiêu hoá chậm
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái
phát triển ở chim mái
Các cơ quan
Đặc điểm tiến hoá, thích nghi với sự bay
Tiêu hoá
Tuần hoàn
Hô hấp
Bài tiết
Sinh dục
9. Tốc độ tiêu hoá cao
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
4. Máu không bị pha trộn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
6. Không có bóng đái
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái

×