Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an vat li 11 Nang Cao - hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.29 KB, 51 trang )

Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: 14.2.2008 Ngày dạy: 15.2.2008
Bài 34: Sự từ hoá các chất. Sắt từ.
I. Mục tiêu:
- Trình bày đợc sự từ hoá các chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm.
- Mô tả đợc hiện tợng từ trễ.
- Nêu đợc một vài ứng dụng của hiện tợng từ hoá của chất sắt từ.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- ôn lại từ trờng.
2. Giáo viên:
- Nam châm, ống dây, lõi sắt.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
- Trong SGK vần đề từ hoá đợc trình bày khá chi tiết. Tuy vấn đề sắt từ là nội dung chủ yếu
của bài học nhng HS có cái nhìn đầy đủ hơn, nên SGK có thêm mục chất thuận từ và chất
nghịch từ (chữ nhỏ). Đặc biệt SGK có đa ra hiện tợng từ trễ. Đó là hiện tợng đặc thù đối với
chất sắt từ(còn nữa)
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Tham khảo chất thuận từ và chất nghịch từ
Hoạt động cuả HS Sự trợ giúp của GV
Đọc SGK
Phát biểu về chất thuận từ và chất nghịch từ
-Thuận từ: Từ trờng của dòng điện trong phân
tử khử nhau không hoàn toàn
- Nghịch từ: Từ trờng của các dòng điện
trong phân tử khử nhau hoàn toàn
- Phát biểu về điều kiện bị từ hoá: khi các
chất thuận từ và các chất nghịch từ đặt trong
từ trờng thì chúng bị từ hoá, nhng khi ta khử


ừ trờng ngoài thì vật này nhanh chóng trở về
trạng thái ban đầu, khi đó từ tính của chúng
bị mất
Yêu cầu HS đọc SGK mục 1
Giới thiệu: Các chất trong tự nhiên khi đặt
trong từ trờng đều bị từ hoá. Tuy nhiên một
số chất có tính từ hoá mạnh còn đại đa số có
tính từ hoá yếu
- Nói rõ thêm về nguyên nhân của hiện tợng
từ hoá: do các phân tử của vật có dòng điện
kín, các dòng điện này do sự chuyển động
của các electron trong phân tử tạo thành
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự nhiễm từ trong vật liệu
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Trả lời :Sắt, Niken, Côban là 3 nguyên tố sắt
từ điển hình
Trả lời: Tính từ hoá ở sắt đợc gt là do sắt có
cấu tạo đặc biệt về phơng diện từ: Chúng đợc
chia thành những miền từ hoá tự nhiên (có
thể coi nh những nam châm nhỏ) Bình thờng
thì chúng sắp sếp hỗn độn, nếu đặt nó vào từ
trờng thì chúng sắp xếp một cách trật tự. Khi
đó thanh sắt có từ tính.
Yêu cầu kể tên nhóm chất sắt từ mạnh
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của chất sắt từ ?
Cho HS quan sát tranh 34.1
Hoạt động 3:Phân tích cấu tạo của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Đó là ống dây có lõi sắt. TN chứng tỏ rằng từ
trờng tổng hợp lớn gấp hàng nghìn lần từ tr-

ờng ngoài. Nhng nhợc điểm lớn của nó là bị
mất từ tính nhanh chóng nếu mất từ trờng
ngoài(sắt từ mềm)
ống dây có lõi thép ,từ trờng tổng hợp cũng
lớn hơn từ trờng ngoài rất nhiều nhng có
điểm khác đó là từ tính của nó đợc giữ lại rất
lâu sau khi từ trờng ngoài bị mất (sắt từ cứng)
Yêu cầu Nêu cấu tạo của nam châm điện
Yêu cầu nêu cấu tạo của nam châm vĩnh cửu
Bổ sung những ứng dụng trong thực tế
Hoạt đông4:Tìm hiểu chu trình từ trễ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Đọc đồ thị và gt hiện tợng từ trễ Trợ giúp HS đọc đồ thị chu trình từ trễ
Hoạt động5: Phân tích ứng dụng của từ hoá :
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Quan sát mẫu vật và gt dựa trên hiện tợng từ
hoá
Quan sát thêm hình 34.3SGK
Đa ra băng đĩa và đầu từ để HS quan sát và gt
ứng dụng trong thực tế
Hoạt động6:Củng cố kiến thức
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1(SGK trang
169)
Ghi câu hỏi và bài tập ở nhà
Đặt lại câu hỏi củng cố kiến thức :
- Chu trình từ trễ là gì?
- Kể một vài ứng dụng của nam châm vĩnh
cửu và nam châm điện
- Hãy trình bàyứng dụng của hiện tợngtừ hoá

trong việc ghi âm
Ra câu hỏi và bài tập về nhà
Tiết PPCT: 53 Ngày soạn: 16.2.2008 Ngày dạy: 18.2.2008
Bài 35: từ trờng trái đất
I. Mục tiêu:
- Trả lời đợc câu hỏi :độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?
- Bão từ là gì?
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Tìm hiểu thông tin thực tế về bão từ
2. Giáo viên:
- La bàn từ khuynh
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
-
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ :
GV đặt câu hỏi : +Nêu những ứng dụng của hiện tợng từ hoá và các chất sắt từ
+Nêu cấu tạo của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
HS trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn
GV kết luận
Hoạt động2:Tìm hiểu khái niệmđộ từ thiên
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Trả lời câu hỏi: Hai loại cực này không trùng
nhau vì kim la bàn đã chứng minh điều này
Trả lời: Góc lệch giữa kinh tuyến t trờng và
kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên
Đặt vấn đề: Trái đất của chúng ta là một nam

châm khổng lồ, nghĩa là nó cũng có từ truờng
CH: Cực bắc nam địa lý có trùng với cực bắc
nam t trờng hay không ?
CH: Độ t thiên là gì ?
Bổ sung quy ớc dấu của D
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm độ từ thiên
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Đ/N: Độ từ khuynh là góc hợp bởi kim nam
châm la bàn từ khuynh với mặt phẳng nằm
ngang tại điểm ta xét
Mô tả la bàn từ khuynh
Đa ra ứng dụng của la bàn này trong việc đo
độ từ khuynh I
Bổ sung quy ớc dấu
Hoạt động 4: Cho HS đọc tham khảo mục Các từ cực của trái đất
Trong mục này cần lu ý điểm mấu chốt nh sau: cực Bắc địa lý không trùng với cực Bắc từ
trờng mà trùng với cực nam của từ truờng và ngợc lại
Hoạt động 5: Tham khảo về hiện tợng bão từ
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Nêu những biểu hiện của hiện tợng bão từ và
hậu quả của nó :
- Rối lạon thông tin vô tuyến điện
- ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời (đặc biệt
là những ai có bệnh cao huyết áp hoặc não)
Đặt vấn đề: so sánh số liệu đo đạc về từ trờng
ngời ta thấy rằng chúng liên tục thay đổi theo
thời gian và theo mùa vì vậy khi nào nó xảy
ra trên quy mô toàn cầu thì ngời ta gọi đó là
hiệntợng Bão từ
Hoạt động6:Củng cố kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ra câu hỏi và bài tập về nhà
Tiết PPCT: 54 Ngày soạn: 20.2.2008 Ngày dạy: 22.2.2008
Bài 36: bài tập về lực từ
I. Mục tiêu:
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái và vận dụng công thức định luật Am-pe, kể cả việc nhận
ra đợc góc

trong công thức đó
- Xác định đợc mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dạng hình tam giác (mà
không phải là hình chữ nhật)
- Xác định đợc chiều của lực Lorenxơ và công thức xác định độ lớn của lực này
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn lại các quy tắc nắm tay phải đinh ốc 1 và bàn tay trái
- Đọc trớc bài tập ở nhà
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị phiếu học tập cho HS
- Đọc trớc SGK và nắm lấy trọng tâm trình bày với HS trong thời gian có hạn 45phút
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
V. Nội dung giảng dạy.
- Hoạt động 1:Làm bài tập 1SGK
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Tóm tắt gt của bài tập :
l=20cm m=10g B=0,2T F
k
=0,06N

Hỏi I
max
=?
- HS có nhiệm vụ trả lời GV và nghe ý kiến
nhận xét câu trả lời của bạn :
+ Quy tắc bàn tay trái
+ Công thức lực từ
+ Định lý pitago
Ghi kết luận của GV
Đọc đề bài Một đoạn dây đồng dài 20cm khối
lợng 10g đợc treo ở hai đầu sợi dây mềm
cách điện sao cho đoạn CD nằm ngang. Đa
đoạn dây đồng vào từ truờng đều có cảm ứng
từ B = 0,2T và các đờng sức từ là những đờng
thẳng đứng. Dây treo có thể chịu đợc lực kéo
lớn nhất F
K
=0,06N. Hỏi có thể cho dòng điện
qua dây đồng CD có cờng độ lớn nhất là bao
nhiêu để dây treo không bị đứt? Coi khối lợng
dây treo là rất nhỏ. Lấy g=10m/s
2
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
(Vì phần giải đã có sẵn trong SGK nên cho
HS nêu cách giải )
- GV có thể đặt câu hỏi tại sao bớc này cần
làm thế này?
Cuối cùng GV kết luận mấu chốt quan trọng
của bài tập trong SGK này
Hoạt động 2:Làm bài tập 2(SGK)

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- HS tóm tắt gt
+

ABC đều B vuông góc với BC
+ Cho I và a
Tính M=?
Cho một khung dây có dạng một tam giác
đều ABC, khung dây đặt trong từ trờng đều
sao cho các đờng sức từ song song với mặt
phẳng khung và vuông góc với cạnh BC của
khung. Cho biết cạnh của khung dây lầ a và
dòng điện trong khung có cờng độ là I. Hãy
chỉ ra lực từ tác dụng lên các cạnh của khung
Giải bài tập và nhận xét bài làm của bạn
- Ghi KL của GV và nhớ áp dụng cho một số
bài tập của SBT
và thành lập công thức mômen tác dụng lên
khung
Gợi ý để HS lên bảng giải bài tập
- Đa ra KL quan trọng trong bài tập này đó là
Công thức M=IBSsin

không những đúng
cho khung dây hình chữ nhật mà còn đúng
cho mọi hình dạng khác nữa
Hoạt động 3:Làm bài tập 3SGK
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Tóm tắt:U=220V B=0,005T
B



v

Electron cđ theo quỹ đạo tròn
Tính R=?
Giải bài tập và trả lời câu hỏi của GV
+ Tại sao e lại chuyển động theo quỹ đạo
tròn
+ Xác định chiều chuyển động của e trong từ
trờng đều
+ Nêu công thức của lực Lorenxơ và lực h-
ớng tâm
+ Nêu định lý biến thiên động năng
Nhận xét bài làm của bạn
Ghi kết luận của GV
Một chùm electron hẹp đợc tăng tốc bởi hiệu
điện thế U=220 V, sau đó đi vào từ trờng đều
theo phơng vuông góc với các đờng sức từ. D-
ới tác dụng của lực Lorenxơ các e trong chùm
chuyển động theo quỹ đạo hình tròn. Coi rằng
quỹ đạo đó nằm trong mặt phẳng hình vẽ và
các đờng sức từ có hớng nh trên.
a) Hãy chỉ ra chiều của cđ hạt e
b) Trong trờng hợp đang xét ,lực f tác dụng
lên e đóng vai trò nh lực hớng tâm, hãy tính
bán kính R của vòng tròn quỹ đạo
(cho B=0,005 T trớc khi tăng tốc, tốc độ của e
rất nhỏ )
Tiết PPCT: 55 + 56 Ngày soạn: 24.2.2009 Ngày dạy: 25.2.2009

Bài 37: thực hành
xác định thành phần nằm ngang của từ trờng trái đất
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang (điện kế tang)
- Sử dụng la bàn tang và máy đo hiện số đa năng để xác định thành phần nằm ngang của từ tr-
ờng trái đất
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo đa năng hiện số
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lí thuyết của thí nghiệm và biết cách sử
dụng la bàn tang
- Ôn tập các đặc điểm (phơng, chiều, độ lớn) của véctơ cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra
tại tâm của nó
- Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm có sẵn trong SGK
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị các dụng cụ theo thí nghiệm trong bài thực hành
- Kiểm tra chất lợng từng dụng cụ, nhất là la bàn tang
- Tiến hành các thí nghiệm nêu trong bài thực hành.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích thực hành
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn
tang
- Dúng la bàn tang và máy đo điện đa năng
hiện số để xác định thành phần nằm ngan của
từ trờng trái đất

- Yêu cầu HS đọc SGK
Hoạt động 2: Cơ sở lý thuyết
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Kim nam châm chịu tác dụng của từ trờng
trái đất và từ trờng cuộn dây
- Nêu phơng án xác định từ trờng nằm ngang
của từ trờng trái đất
-Mô tả nguyên tác cấu tạo và hoạt động của
la bàn tang
- Đặt câu hỏi:
+ Kim nam châm trong lòng cuộn dây sẽ chịu
tác dụng của những từ trờng nào?
+ Quy tắc tổng hợp từ trờng
Hoạt động 3: Phơng án thí nghiệm
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Nhận thiết bị thí nghiệm
- Mắc nối tiếp cuộn dây của la bàn tang với
Ampe kế rồi nối vào nguồn điện
- Tăng hiệu điện thế U tới khi kim chỉ 45
0
thì
ghi giá trị của I. Sau đó giảm U về 0
- Đổi chiều dòng điện rồi lặp lại thí nghiệm
- Tính giá trị trung bình của I ghi vào kết quả
bảng số liệu
- Tính từ trờng nằm ngang của trái đất
- Giới thiệu dụng cụ
- Điều chỉnh la bàn tang sao cho mặt thớc đo
góc thự sự nằm ngang, kim nam châm nằm
trong mặt phẳng cuộn dây khi cha có dòng

điện
Hoạt động 4: Báo cáo thí nghiệm
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Tiến hành làm theo mẫu báo cáo SGK
- Nhận xét về kết quả thí nghiệm
- Hớng dẫn làm báo cáo
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ra câu hỏi và bài tập về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: 22.2.2009 Ngày dạy: 24.2.2009
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc một vài ứng đụng của các hiện tợng từ trờng trong thực tế
- Nhớ đợc các côngthức và ứng dụng vào bài tập đơn giản cho dến phức tạp
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- ôn lại toàn bộ chơng từ trờng
- Ôn lại toàn bộ công thức của lực từ .
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị thật kĩ câu hỏi trắc nghiệm và đáp án cũng nh ma trận đề phải thống nhất trong tổ
và có sự phê duyệt của tổ trởng
IV. Những điều cần l u ý.
- Phát đề theo hình chữ Z để 2 HS ngồi gần nhau thì không trùng đề trắc nghiệm
V. Nội dung kiểm tra
(Bao gồm đề kèm theo, gồm 4 mã đề)
Tiết PPCT: 58+59 Ngày soạn: 25.2.2009 Ngày dạy: 27.2.2009
Bài 38: hiện tợng cảm ứng điện từ
suất điện động cảm ứng
I. Mục tiêu:

- Phát biểu đợc định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông
- Phân biệt đợc hiện tợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong
mạch kín
-Trình bày đợc định luật Len-xơ và định luật Fa ra đây
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ đã học ở THCS.
2. Giáo viên:
- Một ống dây, một thanh nam châm, một điện kế, một vòng dây
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
- Chú ý SGK đa ra thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ, sau đó đa ra khái niệm từ thông,
rồi mới đa ra định nghĩa hiện tợng cảm ứng điện từ. Sở dĩ nh vậy vì khái niệm cảm ứng điện
từ đợc đ/n thông qua khái niệm từ thông
2.(còn nữa)
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Làm thí nghiệm về hiện tợng cảm ứng điện từ
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Thiết bị:
+TN1 : ống dây, nam châm, điện kế
+TN2 :ống dây,vòng dây, điện kế, con chạy,
bộ nguồn, khoá K
- Hoạt động1: Cho ống dây đứng yên, nam
châm cđ thấy điện kế lệch
- Hoạt động 2: điều chỉnh con chạy thấy kim
điện kế bị lệch
- Ghi nhận xét của TN
Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1 và 2

- Mô tả thiết bị thí nghiệm
- Nêu hoạt động của thí nghiệm
- Nhận xét kết quả thu đợc
- GV phân tích nguyên nhân gây ra sự lệch
điện kế: Từ trờng không sinh dòng điện, khi
số đờng sức từ qua ống dây thay đổi thì có
dòng điện qua ống dây. ở TN2 khi con chạy
di chuyển, thì từ trờng qua ống dây thay đổi,
nghĩa là số đờng sức từ thông qua vòng dây
cũng thay đổi. Vậy thí nghiệm này cũng cho
biết khi số đờng sức từ xuyên qua vòng dây
biến đổi thì trong vòng dây cũng xuất hiện
dòng điện
Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm từ thông
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Phân tích nguyên nhân làm thay đổi từ
thông:
+ Thay đổi diện tích S
+ Thay đổi số vòng dây N
+ Thay đổi t trờng B
+Thay đổi góc

bằng cách quay mặt phẳng
khung dây
- Nêu ý nghiã của từ thông: dùng khái niệm
từ thông để diễn đạt số đờng sức từ xuyên
qua một diện tích nào đó
-Khi

=0

0
,

=90
0
,

=180
0
- Giới thiệu đ/n từ thông:


= NBS cos

+ Trong đó : N số vòng dây
B cảm ứng từ của từ trờng (T)
S là diện tích của vóng dây(m
2
)

= (
B

,
n

)
- Giới thiệu đơn vị của từ thông Wb(vêbe)
- Yêu cầu HS viết công thức của từ thông


trong một số TH đơn giản
Hoạt động 3:Ghi nhận khái niệm hiện tợng cảm ứng điện từ
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Đa ra k/n: Dòng điện xuất hiện khi có sự
biến đổi t thông qua mạch điện kín gọi là
dòng điện cảm ứng
-Đa ra K/N: Khi có sự biến đổi từ thông qua
mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong
mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
-Gợi ý: Trong thí nghiệm 1 và 2 cho thấy từ
thông qua mạch kín thay đổi thì trong mạch
xuất hiện dòng điện
-Gợi ý: sđđ thì sinh ra dòng điện
Hoạt động4:Tìm hiểu cách xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len xơ
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Nhận xét kết quả thí nghiệm
-nd: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ
trqờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại
nguyên nhân sinh ra nó
-Làm thí nghiệm 3:hình 38.5
-Yêu cầu HS nêu nội dung của định luật
Lenxơ
-Gợi ý để HS xác định chiều dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong hình 38.10(SGK)
Hoạt động5:Ghi nhận định luật Farađây và xây dựng công thức tính sđđ cảm ứng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-HS xây dựng công thức :
e
C
= - N

t

-Thực nghiệm chứng tỏ rằng ;độ lớn của sđđ
cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến
thiên từ thông qua mạch(Đ/L Farađây)
Hoạt động 6:Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập vè nhà
-yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: 4/2/2011 Tiết số 60(PPCT)
suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
I. Mục tiêu:
- Trình bày đợc thí nghiệm về hiện tuợng suất điện động cảm ứng ở một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ
trờng.
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay phải, xác định đợc chiều từ cực âm sang cực dơng của suất điện động trong
đoạn dây.
- Vận dụng đợc công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
- Trình bày đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- ôn lại máy phát điện xoay chiều đã học ở cấp 2.
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị mô hình máy phát điện xoay chiều.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1.Ta nhận biết đợc suất điện động cảm ứng trong mạch nhờ sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng. Điều đó

nghĩa là trong một mạch điện kín thông qua dòng điện cảm ứng mà ta biết có suất điện động cảm ứng .Nhng
đối với một đoạn dây dẫn cđ trong từ trờng (mạch hở) mặc dù không có dòng điện cảm ứng nhng vẫn có suất
điện động cảm ứng. Trong trờng hợp này GV làm thí nghiệm và suy luận để hớng dẫn HS đi đến kết luận về
sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn cđ. Cũng cần lu ý với HS rằng chỉ khi nào thanh
cđ cắt các đờng sức từ thì trong thanh mới xuất hiện sđđ cảm ứng.
2. GV cần nhấn mạnh để cho HS biết rằng trong TH tổng quát Sđđ cảm ứng đợc xác định bởi công thức e=-
t

nhng nếu
B


l thì e
c
=NBlv sin


V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm xác định sđđ cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn
cđ trong từ tròng đều
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Phát biểu trả lời câu hỏi:
- Thiết bị:
+ Hai thanh ray
+ Thanh MN có thể cđ đợc trong từ trờng
+ Điện kế G để kiểm tra dòng cảm ứng
+ Từ trờng đều
B

- Hoạt động: cho thanh ray cđ trong từ trờng đều thấy

kim điện kế bi lệch chứng tỏ trong thanh này đã xuất
hiện dòng điện cảm ứng
- Trả lời: vì có sự thay đổi t thông qua diệnt ích S của
khung dây
- Ghi kết luận của GV
Yêu cầu HS :
- Mô tả thiết bị thí nghiệm
- Nêu hoạt động của thí nghiệm
- Cho biết kết quả thu đợc
- Đặt câu hỏi: sự xuất hiện dòng cảm ứng ở đây vì
nguyên nhân gì ?
- Đa ra KL: thanh dây dẫn cđ trong từ trờng đều thì
trong thanh sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chú ý: khi thanh cđ song song với các đờng sức từ thì
trong thanh không xuất hiện dòng điện cảm ứng
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc bàn tay phải
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Quan sát hình vẽ và xác định chiều dòng điện
- Rút ra nôi dung quy tắc: Đặt bàn tay phải hứng lấy
các đờng cảm ứng từ, ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ
chiều của vận tốc .khi đó chiều từ cổ tay đến ngón
tay chỉ chiều của dòng điện
- Vẽ thêm một số hình hỗ trợ cho HS trong việc xác
định quy tắc bàn tay phải
- Yêu cầu HS lên bảng tìm chiều của dòng điện xuất
hiện trong thanh
- Cần lu ý cho HS biết thêm rằng sđđ cảm ứng trong
thanh đóng vai trò nh nguồn điện nên chiều dòng

điện ở đây là đi ra cực dơng và đi vào cực âm, do đó
cổ tay chỉ cực dơng còn ngón tay chỉ cực âm
Hoạt động 3: Lập biểu thức sđđ cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn cđ trong từ trờng
đều
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Ta có e=-
t




=NBS cos

=NB(lv

t)

e = NBlv sin

-Ghi nhơ công thức
-Yêu cầu HS
+ viết công thức của sđđ cảm ứng
+viết công thức của từ thông
+xây dựng công thức e
- Nhắc thêm: Ta đã nói thanh kim loại đóng vai trò
nh một nguồn điện, khi đó lực Lorenxơ đóng vai trò
nh lực lạ tác dụng lên các e tạo thành dòng điện
Hoạt động 4:Tìm hiểu về ứng dụng của sđđ cảm ứng trong máy phát điện
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Quan sát hình 39.5 và 39.6 (SGK)

-Phân tích cấu tạo của máy phát điện
-Tìm ra nguyên lí tạo dòng điện xoay chiều, một
chiều
-Yêu cầu HS chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại máy
phát điện
- GV đa ra KL
Hoạt động 5: giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm









Ngày soạn: 4/2/2011 Tiết số 61(PPCT)
Bài tập.
I. Mục tiêu:
- Nhớ đợc các công thức:
+ Từ thông.
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây.
+ Suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn
- Vận dụng đợc các công thức trong các bài tập đơn giản và giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế.

II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- ôn bài 38, 39.
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Giải bài tập vê từ thông
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
HS tóm tắt đề bài
-lên bảng giải bài tập và đồng thời nhận xét bài làm
của bạn
Bài làm
ADCT:

=NBS cos

Thay số:

=5.10
2
.12.10
4
.cos60
0
Bài 1:Một khung dây phẳng đặt trong từ trờng đều
,cảm ứng từ B = 5.10

2
T .mặt phẳng khung dây hợp
với
B

một góc

=30
0
.Khung dây giới hạn một diện
tích S = 12cm
2
.Hỏi từ thông qua diện tích S ?Chiều
của pháp tuyến khung dây chọn tuỳ ý
-Yêu cầu HS giải bài tập và nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2: Giải bài tập về xuất điện động cảm ứng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-HS tóm tắt bài
_hs lên bảng
Bài 2:Một khung dây tròn phẳng, bán kính 0,1m gồm
50 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều .Cảm ứng từ
hợp với mặt phẳng khung một góc

=60
0
.Lúc đầu
cảm ứng từ B=0,05T ,tìm xuất điện động cảm ứng
trong khung nếu trong khoảng 0,05s
+cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi
+Cảm ứng từ giảm đến không

Hoạt động 3:Giải bài tập trắc nghiệm tổng hợp
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
P1. Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trọng từ tr-
ờng đều. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. Luôn có lực tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.
B. Lực tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng
khung dây không song song với đờng sức từ.
C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm
ứng từ khi khung dây ở trạng thái cân bằng.
D. Mô men ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung
dây về trạng thái cân bằng bền.
P3. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng
đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đờng cảm
ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực
tác dụng lên các cạnh của khung dây.
A.Bằng không.
B.Có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây.
C.Nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các
cạnh có tác dụng kéo dãn khung.
D.Nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các
cạnh và có tác dụng nén khung.
P6. Chọn câu sai.
Mô men ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có
dòng điện đặt trong từ trờng đều.
A. Tỉ lệ thuận với diện tích cua khung.
B. Có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng của khung vuông
góc với đờng sức từ.
C. Có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng của khung song
song với đờng sức từ.
D. Phụ thuộc vào cờng độ dòng điện trong khung.

c) Đáp án phiếu học tập:
P2. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S,
mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều B,
mặt phẳng khung dây song song với đờng
sức từ. Mô men ngẫu lực tác dụng lên
khung dây là.
A. M = 0
C. M = IB/S
B. M = IBS
D. M = IS/ B
P7. Một khung dây nằm trong từ trờng
đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng
sức từ. Khi giảm cờng độ dòng điện đi 2
lần tăng cảm ứng từ lên 4 lần thì mômen
lực từ tác dụng lên khung dây sẽ là:
A. Không đổi. C. Tăng 4lần
B. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
P8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật
ABCD đặt trong từ trờng đều có cảm ứng
từ B=5.10
-2
(T). Cạnh AB của khung dài
3cm, cạnh BC dài 5cm. Dòng điện trong
khung dây có cờng độ I=5(A). Giá trị lớn
nhất của mômen ngẫu lực từ là tác dụng
lên khung dây có độ lớn là
A. 3,75.10
-4
(Nm). C. 2,55(Nm)
B. 7,5.10

-3
(Nm). D. 3,75(Nm)
P9. Một khung dây cứng hình chữ nhật có
kích thớc 2(cm)x3(cm) đặt trong từ trờng
đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho
dòng điện có cờng độ 0,2(A) đi vào khung
thì mômen ngẫu lực tác dụng vào khung
có giá trị lớn nhất là 24.10
-4
(Nm). Cảm
ứng từ của từ trờng có độ lớn là
A. 0,05(T) C. 0,40(T)
B. 0,10(T) D. 0,75(T)
P2(B) P4(D) P6(B)
P8(A)
P1(A) P3(C) P5(C)
P7(B) P9(B)
Rút kinh nghiệm





Duyệt của tổ trởng tuần 26







Ngày soạn: 11/2/2011 Tiết tự chọn
Bài tập tự chọn
I.mục tiêu bài học
1/Kiến thức:
-Vận dụng công thức để giải các bài tập về hiện tợng cảm ứng điện từ
-Vận dụng định luật Lenxo để giải các bài toán về hiện tợng cảm ứng
2/ Kỹ năng
- Vận dụng giải thích các hiện tợng trong thực tế
II.chuẩn bị
1/Giáo viên
- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ
2/Học Sinh:
-Ôn lại các công thức liên quan
III .tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Suy nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- kiểm tra tình hình HS
- Nêu các câu hỏi về định luật Lenxo, các câu
hỏi P (trong phiếu học tập)
- Nhận xét và cho điểm
-
Hoạt động 2: tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- nêu các kiến thức về suất điện động điện cảm
ứng: định luật Lenxo
- nhận xét câu trả lời của bạn

- ghi đầu bài lên bảng
- yêu cầu HS
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3 : giải một số bài tập
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- đọc SGK - yêu cầu HS đọc và giải bài tập 1
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và đại
lợng cần tìm
- Viết công thức liên quan
- Lập phơng án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài giải lên bảng
- nhận xét bài làm của bạn
- đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và đại
lợng cần tìm
- Viết công thức liên quan
- Lập phơng án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài giải lên bảng
- nhận xét bài làm của bạn
- gợi ý (nếu cần thiết)
- yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- nhận xét bài làm của HS
- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 2
- gợi ý (nếu cần thiết)
- yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trongphiếu học
tập)
- nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 11/2/2011 Tiết số 62(PPCT)
Bài 40: Dòng điện fuco
I. Mục tiêu:
- Trả lời đợc câu hỏi dòng điện Fuco là gì? Khi nào thì phát sinh dòng Fuco?
- Nêu đợc cái lợi, cái hại của dòng Fuco từ đó đa ra các biện pháp sử dụng hợp lý.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn lại về máy biến thế đã học ở cấp 2.
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm về dòng Fuco.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
Từ đầu chơng đến giờ ta chỉ nói dến dòng điện cảm ứng trong dây dẫn của mạch điện. Dòng điện Fucô
cũng là dòng điện cảm ứng nhng đó là dòng điện cảm ứng xuất hiện bên trong vật dẫn dạng khối. Đặc tính cơ
bản của dòng Fucô là tính chất xoáy trong khối vật dẫn. Vì vậy trong nhiều SK ngời ta không gọi nó là dòng
Fucô mà gọi nó là dòng điện xoáy.

V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm mô tả sự xuất hiện của dòng fucô
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Mô tả thí nghiệm hình 40.1(Trang 194 SGK)
- Thiết bị thí nghiệm
- Hoạt động của thí nghiệm
- Kết quả thu đợc
Giải thích vì sao miếng kim loại lại dừng lại một
cách nhanh chóng:
- Khi tấm kim loại chuyển động cắt các đờng sức từ
của nam châm thì trong tấm kim loại sẽ sinh ra dòng
điện cảm ứng. Theo định luật Len xơ dòng điện cảm
ứng trong tấm kim loại có tác dụng ngăn cản chính
sự chuyển động của tấm kim loại đó. Vì vậy tấm kim
loại dừng lại nhanh chón .
+Tấm kim loại xẻ rãnh có R=

S
l
vì vậy S giảm thì
R tăng ,nên I giảm.Do đó nó chống lại nguyên nhân
cũng kém hơn so với không bị xẻ rãnh, vì vậy nó dao
động lâu hơn
Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm
Cho HS nhận xét câu giải thích của bạn rồi rút ra kết
luận về dòng Fu cô:
- Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn
khi vật dẫn chuyển động trong từ trờng hay đợc đặt
trong từ trờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng
điện Fu cô

+Yêu cầu HS giải thích Hình 40.2 (SGK)
Gợi ý: Nếu xẻ rãnh thì sự biến đỏi từ thông sẽ ít hơn
do vậy dòng cảm ứng sinh ra cũng có cờng đọ bé
hơn,do đó nó chống lại nguyên nhân cũng ít hơn, vì
vậy nó dừng lại một cách nhanh chóng
Hoạt động 2:Phân tích tác dụng của dòng Fucô
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Phân tích cấu tạo trong các chi tiết máy móc. Từ đó
rút ra nhợc điểm cần phải khắc phục
- Công tơ điện: Khi dòng điện qua cuộn dây trong
công tơ, nó sẽ sinh ra mô men làm cho đĩa kim loại
của công tơ quay. Đĩa kim loại đặt giữa hai cực của
nam châm hình chữ U. Khi đĩa kim loại quay sẽ sinh
ra dòng Fucô trong đĩa. Dòng điện Fucô có tác dụng
gây ra mô men cản lên đĩa. Khi cân bằng giữa
mômen quay và mômen cản thì đĩa quay đều. Khi
ngắt dòng điện, mặc dù không còn mômen quay tác
dụng lên đĩa, nhng đĩa vẫn tiếp tục quay theo quán
tính. Khi đó dòng Fucô có tác dụng làm cho đĩa dừng
quay một cách nhanh chóng
- Cân đồng hồ: tơng tự
Giới thiệu: Trong một số trờng hợp dòng Fucô là có
ích nhng cũng có một số trờng hợp dòng Fucô là có
hại :
- Công tơ điện
- Máy biến thế
- Cân đồng hồ
Yêu cầu HS phân tích những ứng dụng trên
- Ngoài ra cho HS giải thích tại sao dòng Fucô có hại
trên máy biến thế và cách hạn chế những tác hại của

dòng Fucô
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Làm bài tập 1(trang 196 SGK) -Yêu cầu HS trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn
-GV đa ra KL: Đáp án C vì tấm kim loại nối với hai
cực của nguồn điện thì trong tấm kim loại không xuất
hiện dòng điện Fucô mà đây là dòng điện bình thờng.
Dòng Fucô là dòng xuất hiện do hiện tợng cảm ứng
điện từ .
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 11/2/2011 Tiết số 63(PPCT)
Bài 41: hiện tợng tự cảm
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc bản chất của hiẹn tợng tự cảm khi đóng mạch và khi ngắt mạch
-Vận dụng đợc công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây ,công thức xác định suất điện động tự cảm
-Vận dụng đợc công thức xác định năng lợng từ trờng trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lợng
của từ trờng
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn lại về hiện tợng cảm ứng điện từ và định luật Len xơ
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm về dòng điện khi đóng mạch và thiết bị thí nghiệm khi ngắt mạch
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.

IV. Những điều cần l u ý.
-Trong SGK cũ không đa ra công thức tính độ tự cảm của ống dây ,do đó không thể đa ra công thức tính năng
lợng của ống dâyvà không thể đa ra công thức tính mật độ năng lợng của từ trờng .Vì vậy SGK mới đa ra
công thức tính độ tự cảm của ống dây dới dạng thừa nhận.Do đó có thể rút ra công thức tính mật độ năng l-
ợng từ truờng
V. Nội dung giảng dạy
Hoạt đông1:Tìm hiểu thí nghiệm về hiện tợng tự cảm
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Môtả thí nghiệm hình 41.1 và 41.2(SGK)
-thiét bị thí nghiệm
Yêu cầu HS quan sát tranh
-hoạt đọng thí nghiệm
-kết quả thí nghiệm
Giải thích kết quả thí nghiệm :
-Hình 41.1 :Khi đóng công tắc ,dòng điện trong hai
nhánh đều tăng (lúc đầu i=0 sau đó i#0 )Riêng
trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ thông qua
ống dây thay đổi ,vì vậy xuất hiện dòng điện cảm
ứng trong ống dây ,và dòng điện cảm ứng có tác
dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó ,nên dòng
điện trong nhánh hai không tăng lên nhanh chóng
.Cho nênbóng đèn 2 sẽ sáng lên từ từ
-Hình 41.2:Khi công tắc ngắt dòng điện trong mạch
giảm ,làm cho từ thông qua ống dây biến đổi .Vì vậy
trong ống dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng
.Theo định luật Len xơ thì dòng điện cảm ứng cùng
chiều với dòng điện trong mạch do nguồn gây
ra,dòng điện này đi qua bóng đèn nên bóng đèn loé
lên rồi sau đó mới tắt
Cho HS nhận xét lời gt và đúc rút ra lết luận

Các hiện tợng trên đều là hiệ tợng cảm ứng điện từ
nhng nguyên nhân dẫn đến hiện tợng đó lại chính là
sự biến đổi dòng điên trong mạch ta đang khảo sát
KL:Hiện tợng cảm ứng điẹn từ trong một mạch điện
do chính sự biến đổi của chính dòng điện trong mạch
đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm
Hoạt động 2:Ghi nhận công thức về suất điện động tự cảm
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Trả lời:Xét một mạch điện có dòng điện i chạy qua
.Từ thông qua diện tích của mạch tỉ lệ với từ trờng do
dòng điện sinh ra .Từ trờng này lại tỉ lệ với cờng độ
dòng điện .Vậy t thông qu adiện tích S giới hạn bởi
mạch điện tỉ lệ với cờng độ trong mạch đó
HS giải thích ý nghĩa của các đại lợng và cho biết cụ
thể đơn vị :
+ n=N/L và V=l.S=l.

r
2
_ĐN:Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm
gọi là suất điện động tự cảm
Xây dựng công thức suất điện động cảm ứng:
+


= L

i
+ eC=-
t



+

=Li
(?)Cho biết mối quan hệ giữa từ thông và cờng độ
dòng điện cảm ứng
Tổng kết lại ý kiến của HS từ đó đa ra công thức :


=Li
Trong đó :
+L là hệ số tự cảm (H)
+ L=4

10
7
n
2
V
Yêu cầu HS phát biểu về suất điện động tự cảm
Gợi ý để HS tự xây dựng công thức
-độ biến thiên từ thông
-suất điện động cảm ứng
-hệ số tự cảm
GV đa ra kết luận về suất điện động tự cảm
etc=-L
t
i



Hoạt động 5: giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm





Duyệt của tổ trởng tuần 27






Ngày soạn: 18/2/2011 Tiết số 64(PPCT)
Bài 42: năng lợng từ trờng
I. Mục tiêu:
- Vận dụng đợc công thức xác định năng lợng tích trữ trong ống dây khi có dòng điện chạy
qua
-Phát biểu đợc công thức xác định mật độ năng lợng từ trờng
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn lại về hiện tợng tự cảm ở bài trớc
-Ôn lại công thức hệ số tự cảm

2. Giáo viên:
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm về hiện tợng tự cảm khi ngắt mạch(hình 41.2 SGK)
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1)Trớc khi nói về năng lợng từ trờng SGK đa ra một ví dụ chứng tỏ rằng khi ống dây mang
dòng điện thì trong ống dây có từ trờng .Do đó ta coi năng lợng tích trữ trong ống dây chính
là năng lợng từ trờng trong ống dây đó
-Nói về năng lợng từ trờng GV nên liên hệ với điện trờng
-Ngoài tính chất cơ bản của từ trờng nh đã nói trong bài 26 SGK ,từ trờng còn có tính chất cơ
bản hơn nữa là từ trờng có năng lợng .Điều này cũng giống nh điện trờng .Nhng GV cũng nên
nói thêm rằng điện trờng cũng là trờng thế ,còn từ trờng không phải là trờng thế
2)Năng lợng của ống dây có dòng điện đợc xác định bằng công thức W=1/2Li
2
.Công thức
này có dạng giống nh công thức xác định năng lợng của tụ điện W=1/2 CU
2
.Đối với HS khá
GV có thể hớng dẫn họ cách thành lập công thức xác định năng lợng của tụ điện nh bài 8 của
tài liệu này .Nhng đối với công thức xác định năng lợng từ trờng trong ống dây có dòng điện
thì phải thừa nhận công thức đó .Bởi vì HS cha đợc chuẩn bị để xác định công của lực từ
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi1:Cho biết độ tự cảm là gì ?
Công thức tính hệ số tự cảm L?
Câu hỏi 2:Suất điện động tự cảm có côngthức nh thế nào ?
Hoạt động 2:Ghi nhận công thức năng lợng của ống dây có dòng điện :
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Trả lời :năng lợng này không phải do gnuồn

cung cấp mà năng lợng này đợc tích trữ trong
ống trứoc khi ngắt công tắc.
Ghi công thức và cho biết ý nghĩa và đơn vị
của các đại lợng trong công thức
(?)Năng lợng mà bóng loé sáng lên trớc khi
tắt ở bài trớc ở đâu mà ra?
-Vậy chúng ta kết luậoạong dây cũng có
năng lợng (đặt vấn đề)
Giới thiệu công thức :
W=
2
1
Li
2

Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính năng lợng của từ trờng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Ghi công thức đã đợc chứng minh:
-Đặt vấn đề:Khi cho dòng điện chạy qua ống
dây thì trong ống dây có từ trờng .Vì vậy ngời
W=

8
1
10
7
B
2
V
Trong đó :

+V là thể tích của ống dây(m
3
)
+B là cảm ứng từ của từ trờng đều(T)
-Kết thúc hai công thức ở phần trớc ta có:
w =

8
1
10
7
B
2
*Ghi nhớ công thức này đúng cho trờng hợp
từ trờng đều và không đều ,kể cả t trờng phụ
thuộc thời gian
ta quan niệm rằng năng lợng của ống dây
chính là năng lợng của từ truờng ống dây đó
-Nếu gọi w là mật độ năng lợng từ trờng thì
có thể viết :
W=wV
Yêu cầu HS xây dựng công thức năng lợng từ
tròng (cóthể trợ giúp HS khi cần thiết)
Hoạt động4:Củng cố kiến thức
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Làm bài tập theo nhóm và công bố kết quả
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu làm bài tập 1+2 (SGKtrang201)
Ra câu hỏi và bài tập về nhà
Hoạt động 5: giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 18/2/2011 Tiết số 65(PPCT)
Bài tập về cảm ứng điện từ
I. Mục tiêu:
- Nhớ đợc các công thức:
+ Từ thông.
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây.
+ Suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn
- Vận dụng đợc các công thức trong các bài tập đơn giản và giải thích đợc các hiện tợng trong
thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- ôn bài 38, 39.
2. Giáo viên:
- Chuẩn bị phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
V. Nội dung giảng dạy.

Hoạt động 1: ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Suy nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- kiểm tra tình hình HS
- Nêu các câu hỏi về định luật Lenxo,
các câu hỏi P (trong phiếu học tập)
- Nhận xét và cho điểm
-
Hoạt động 2: tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- nêu các kiến thức về suất điện động điện
cảm ứng: định luật Lenxo
- nhận xét câu trả lời của bạn
- ghi đầu bài lên bảng
- yêu cầu HS
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3 : giải bài tập SGK
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho
và đại lợng cần tìm
- Viết công thức liên quan
- Lập phơng án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài giải lên bảng
- nhận xét bài làm của bạn
- đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho
và đại lợng cần tìm
- Viết công thức liên quan
- Lập phơng án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài giải lên bảng
- nhận xét bài làm của bạn
- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 1
- gợi ý (nếu cần thiết)
- yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- nhận xét bài làm của HS
- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 2
- gợi ý (nếu cần thiết)
- yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 4:Giải bài tập vê từ thông
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
HS tóm tắt đề bài
-lên bảng giải bài tập và đồng thời nhận xét
bài làm của bạn
Bài làm
ADCT:

=NBS cos

Thay số:

=5.10
2
.12.10

4
.cos60
0
Bài 1:Một khung dây phẳng đặt trong từ trờng
đều ,cảm ứng từ B = 5.10
2
T .mặt phẳng
khung dây hợp với
B

một góc

=30
0
.Khung
dây giới hạn một diện tích S = 12cm
2
.Hỏi từ
thông qua diện tích S ?Chiều của pháp tuyến
khung dây chọn tuỳ ý
-Yêu cầu HS giải bài tập và nhận xét trả lời
của bạn
Hoạt động 5: Giải bài tập về xuất điện động cảm ứng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-HS tóm tắt bài
_hs lên bảng
Bài 2:Một khung dây tròn phẳng, bán kính
0,1m gồm 50 vòng dây đợc đặt trong từ trờng
đều .Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung
một góc


=60
0
.Lúc đầu cảm ứng từ B=0,05T
,tìm xuất điện động cảm ứng trong khung nếu
trong khoảng 0,05s
+cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi
+Cảm ứng từ giảm đến không
Hoạt động 6: giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 18/2/2011 Tiết số 66(PPCT)
Bài 44: khúc xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
- Trình bày đợc các nội dung nh sau:
+Hiện tợng khúc xạ của các tia sáng
+Định luật khúc xạ ánh sáng
+Các khái niệm :chiết suất tỉ đối,chiết suất tuyệt đối ,hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối
+Tính thuận nghịch của đờng truyền ánh sáng
-Kĩ năng:biết cách vẽ đờng truyền ánh sáng từ môi trờng này sang môi trờng khác
-Vận dụng đợc định luật khúc xạ để giẩi các bài tập về khúc xạ ánh sáng

-Phân biệt đợc chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và hiểu đựoc vai trò của các chiết suất trong hiện tợng
khúc xạ ánh sáng
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
-Một chậu nớclàm bằng thuỷ tinh
-Một lọ fluorexêin
-Một đèn bấm laze hay một đèn thờng có ống chuẩn trực để tạo chùm sáng song song
-Một thớc kẻ màu đậm(để làm thí nghiệm trực quan về hiện tợng khúc xạ ánh sáng)
2. Giáo viên:
- Ôn lại định luât truyền thẳng của ánh sáng đã học ở THCS
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân Học sinh theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1)Trớc khi nói về năng lợng từ trờng SGK đa ra một ví dụ chứng tỏ rằng khi ống dây mang dòng điện thì
trong ống dây có từ trờng .Do đó ta coi năng lợng tích trữ trong ống dây chính là năng lợng từ trờng trong
ống dây đó
-Nói về năng lợng từ trờng GV nên liên hệ với điện trờng
-Ngoài tính chất cơ bản của từ trờng nh đã nói trong bài 26 SGK ,từ trờng còn có tính chất cơ bản hơn nữa là
từ trờng có năng lợng .Điều này cũng giống nh điện trờng .Nhng GV cũng nên nói thêm rằng điện trờng cũng
là trờng thế ,còn từ trờng không phải là trờng thế
2)Năng lợng của ống dây có dòng điện đợc xác định bằng công thức W=1/2Li
2
.Công thức này có dạng
giống nh công thức xác định năng lợng của tụ điện W=1/2 CU
2
.Đối với HS khá GV có thể hớng dẫn họ cách
thành lập công thức xác định năng lợng của tụ điện nh bài 8 của tài liệu này .Nhng đối với công thức xác
định năng lợng từ trờng trong ống dây có dòng điện thì phải thừa nhận công thức đó .Bởi vì HS cha đợc
chuẩn bị để xác định công của lực từ

V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Giới thiệu định nghĩa hiện tợng khúc xạ ánh sáng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
HS quan sát hình 44.1(SGK)
-Cho biết tia tới,tia phản xạ,lỡng chất phẳng,mặt lỡng
chất
-Ghi định nghĩa
-GV phân tích thí nghiệm và đọc Đ/N:Khúc xạ là
hiệnt ợng chùm tia sáng bị đổi phơng đột ngột khi đi
qua mặt phân cách hai môi trờng truyền ánh sáng
Hoạt động2:Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng
Hoat động của HS Sự trợ giúp của GV
-Quan sát thí nghiệm :
+Mô tả thiết bị thí nghiệm
+Nêu hoạt động TN
+Cho biết kết quả thu đợc
-Ghi nội dung định luật và biến đổi biểu thức dới
dạng khác:
Sini=nsinr
-Thảo luận về các trờng hợp của n
+Nếu n>1
+Nếu n<1
-Ghi nhận khái niệm chiết quang của môi trờng
-Trình bày thí nghiệm
-Yêu cầu HS điền kết quả thu đợc vào bảng đã kẻ sẵn
(Nh bảng 44.1)
-Rút ra định luật :
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia
pháp tuyến so với tia tới
Đối với hai môi trờng trong suốt nhất định ,tỉ số

giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số

r
i
sin
sin
=n
Hoạt động3:Tìm hiểu khái niệm chiết suát của môi trờng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Đọc thêm phần chữ nhỏ in nghiêng của SGK trang
215
-Ghi công thức
-HS nêu định nghĩa chiết suất tuyệt đối:Là chiết suất
tỉ đối của môi tròng đó với môi trờng chân không

a)Chiết suất tỉ đối
Giới thiệu công thức :
n = n21 =
2
1
v
v
b)chiết suất tuyệt đối
-Yêu cầu HS biến đỏi công thức 44.4 và 44.5
Hoạt động4:Vẽ ảnh của một vật tạo bởi lỡng chất phẳng
Hoạt dộng của HS Sự trợ giúp của GV
HS lên bảng vẽ hình và nhận xét bài làm của bạn
-Nhận xét kết quả thu đợc và có thể thành lập công
thức cho ảnh tạo bởi lỡng chất phẳng
Hớng dẫn HS ảnh đợc tạo bởi sự cắt nhau của hai tia

khúc xạ
-đa ra công thức cho lỡng chất phẳng
-Đa ra công thức cho bản mặt song song
+yêu cầu HS chứng minh
Hoạt động 5:Quan sát tính thuận nghịch của đờng truyền tia sáng
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Quan sát hình 44.6 và cho biết tính thuận gnhịch của
đờng truyền tia sáng
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2(Trang 217 SGK)
Hoạt động 6: giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm





Duyệt của tổ trởng tuần 28






Ngày soạn: 25/2/2011 Tiết số 67(PPCT)

Bài tập
I. Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS nắm vững công thức định luật khúc xạ
-Giải đợc một số bài tập tính toán thay số
-Giải đợc các bài tập cho hệ lỡng chất phẳng và bản mặt song song
-Thành lập công thức cho LCP và độ dời ảnh của bản song song
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
-Cần nắm vững kiến thức về hiệnt ợng khúc xạ ánh sáng
2. Giáo viên:
-Tất cả các phơng án giải bài tập
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân HS theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1.Hớng dẫn HS trình bày bài làm cẩn thận khoa học và phải đảm bảo tính chặt chẽ
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
Hoạt động 1:Làm bài tập trắc nghiệm 1+2 SGK trang 217
-Nội dung cau hỏi:
Chọn câu đúng . Chiết suất tỉ đối giữa hai
môi trờng khúc xạ và mổitờng tới :
A.Luôn lớn hơn 1 B.Luôn nhỏ hơn 1
C.Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi
tròng khúc xạ và chiết suất của môi trờng tới
D.Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của
hai môi trờng
-HS giải thích cách chọn phơng án đúng
-Yêu cầu HS thảo luận tìm đáp án đúng và
nhận xét câu trả lời của bạn

-GV đa ra kết luận :CâuC
-Yêu cầu HS đọc Câu 2 và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:Giải bài tập về bản mặt song song
HS tóm tắt bài tập 3 SGK
-Vẽ hình
-Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho hai
vị trí trên bản song song tính đợc góc i
1
= i
2
,từ đó suy ra điều phải chứng minh
-HS chứng minh công thức độ dời ảnh
SS
'
= e(1-
n
1
)
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình cho bản mặt
song song
-Nên kết luận rằng:qua bản song song tia tới
và tia ló luon song song với nhau
-vật thật cho ảnh ảo cùng chiều bằng vật
-Vật ảo cho ảnh thật cùng chiều bằng vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức về l ỡng chất phẳng và giải hệ quang học LCP-GP
HS tóm tắt bài tập 4SGK
-Có tất cả 3 ảnh của con cá trong bể nớc
-Dùng công thức theo sơ đồ và tính d
3
'


-Kết luận : M
3
là ảnh ảo
Gợi ý để HS viết sơ đồ tạo ảnh
Yêu ccầu HS chứng minh CT:

1
n
d
+
2
n
d
=0
-NX: vật thật qua LCP cho ảnh ảo và ngợc lại
Hoạt động 4;Giao nhiệm vụ về nhà
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
-Ra câu hỏi và bài tậpv ề nhà
-Yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 25/2/2011 Tiết số 68(PPCT)
Bài 45 hiện tợng phản xạ toàn phần
I. Mục tiêu:

- Trình bày đợc các nội dung nh sau:
+Phân biệt đợc góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn
+Biết đợc trờng hợp nào thì xảy ra hiệnt ợng khúc xạ và trờng hợp nào thì xảy ra hiệnt ợng
phản xạ toàn phần
+Nêu đợc tính chất của sự phản xạ toàn phần
+giải thích ứng dụng của hiện tợng phản xạ toàn phần (cáp quang,trang trí,nội soi,ảo
ảnh,kính tiềm vọng )
-Kĩ năng:
+Giải đợc các bài tập v ề hiện tợng phản xạ toàn phần và hiệnt ợng khúc xạ ánh sáng
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
-Cần nắm vững kiến thức về hiệnt ợng khúc xạ ánh sáng với hai trờng hợp : môi trờng tới
chiết quang hơn môi trờng khúc xạ và ngợc lại
2. Giáo viên:
- Một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thuỷ tinh hoặc mêca
-Một đèn bấm laze
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân HS theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1.Phần cốt lõi của bài này là:
-Hiện tợng phản xạ toàn phần
-Các đk xảy ra hiệnt ợng phản xạ toàn phần .HS cần hiểu rõ tại sao lại gọi là hiệntợng phản xạ
toàn phần
-Ngoài ra cũng cần lu ý các trờng hợp xảy ra góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn
-Cuối cùng GV cũng nên nhấn mạnh về ứng dụng của hiện tợgn phản xạ toànphần trong sợi
quang
2.Do khó có đk để thực hiện các thí nghiệm liên quan đến hiện tợng nên GV cần minh hoạ kĩ
lỡng bài giảng bằng hình vẽ ,để làm phong phú bài giảng và để HS tham gia tích cực vào bài
học GV nên để cho HS đa ra ý kiến kết hợp với phơng pháp gỉang giải và đặt vấn đề

3.Hai công thức góc khúc xạ giới ạhn và góc tới giới hạn có dạng tợngtự nên HS rất dễ nhầm
lẫn .Lu ý HS rằng không cần nhớ sin i
gh
bằng
1
2
n
n
hay
2
1
n
n
,trong cả hai trờng hợp sin i
gh
cũng
bằng tỉ số giữa chiết suất nhỏ và chiết suất lớn
4.Có thể làm thí nghiệm hình 45.1 SGV
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về hiệntợng phản xạ toàn phần
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
a)Góc khúc xạ giới hạn
-Quan sát hình 45.1 SGK
-Ghi ccông thức của góc khúc xạ giới hạn và
kết luận :Trong trờng hợp tia sáng đi từ môi
trơng có chiết suất bé sang môi trờng có chiết
suất lớn ,ta luôn có tia khúc xạ trong môi tr-
ờng thứ hai
b)Sự phản xạ toàn phần
-Xét tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất lớn

sang môi trờng có chiết suất bé
-HS quan sát hình 45.2 và 45.3 SGK và rút ra
nhận xét
-Trả lời C1 và C2 trang 220 SGK
-Hớng dẫn tính góc giới hạn
+theo định luật khúc xạ
n
1
sin i = n
2
sin r
+xét n
1
< n
2
,ta có i>r vậy khi i=90
0
thì r=i
gh
-Từ đó suy ra :
Sini
gh
=
2
1
n
n
-GV hớng dẫn HS thành lập công thức góc
giới hạn phản xạ toàn phần
Sini

gh
=
1
2
n
n
-Kết luận:Khi ánh sáng truyền từ môi trờng
có chiết suất lớn sang môi trờng có chiết suất
bé và có góc tới i < i
gh
thì sẽ xảy ra hiệnt ợng
phản xạ toàn phần ,trong đó mọi tia sáng đều
bị phản xạ và không có tia khúc xạ
Hoạt động 2: Giải thích ứng dụng của hiện tợng phẩn xạ toàn phần
-Kể tên một số ứng dụng của hiện tợng
PXTP:
+Nội soi(y học)
+Cáp quang (vô tuyến truyền hình ,liên lạc
viễn thông)
+Trang trí(đèn ở tủ tờng )
+ảo ảnh (vũng nớc trên đờng lúc trời nắng
to,trên sa mạc)
+Kính tiềm vọng(Tàu ngầm)
-Phần này GV dùng phơng pháp giảng giải là
chủ yếu
-Yêu cầu HS mô tả nếu các em biết một số
hiện tợng khác
-Gợi ý để HS có thể tự giải thích các hiện t-
ợng thức tế
Hoạt động 3:Củng cố kiến thức :

-Làm bài tập 1+2+3+4 Sgk trang 222
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Hớng dẫn HS giải bài tập
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
Rút kinh nghiệm





Ngày soạn: 25/2/2011 Tiết số 69(PPCT)
Bài tập pxtp
I. Mục tiêu:
- Nhớ đợc các công thức về định luật khúc xạ ánh sáng và điều kiện của hiện tợng phản xạ toàn phần để xét
đờng đi của các tia sáng
- Giải đợc bài tập cơ bản của hiện tợng phản xạ toàn phần
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Cần nắm vững kiến thức về hiện tợng phản xạ toàn phần
2. Giáo viên:
- Phiếu học tập
- Một đèn bấm laze
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
- Phân HS theo nhóm, đặt vấn đề thảo luận và rút ra nội dung bài học.
IV. Những điều cần l u ý.
1.Phần cốt lõi của bài này là:
-Hiện tợng phản xạ toàn phần
-Các đk xảy ra hiệnt ợng phản xạ toàn phần. HS cần hiểu rõ tại sao lại gọi là hiện tợng phản xạ toàn phần
-Ngoài ra cũng cần lu ý các trờng hợp xảy ra góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn

-Cuối cùng GV cũng nên nhấn mạnh về ứng dụng của hiện tợng phản xạ toàn phần trong sợi quang
2. Do khó có đk để thực hiện các thí nghiệm liên quan đến hiện tợng nên GV cần minh hoạ kĩ lỡng bài giảng
bằng hình vẽ ,để làm phong phú bài giảng và để HS tham gia tích cực vào bài học GV nên để cho HS đa ra ý
kiến kết hợp với phơng pháp giảng giải và đặt vấn đề
3. Hai công thức góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn có dạng tợng tự nên HS rất dễ nhầm lẫn .Lu ý HS
rằng không cần nhớ sin igh bằng
1
2
n
n
hay
2
1
n
n
, trong cả hai trờng hợp sin igh cũng bằng tỉ số giữa chiết suất
nhỏ và chiết suất lớn
4.Có thể làm thí nghiệm hình 45.1 SGV
V. Nội dung giảng dạy.
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 SGK
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Đọc và tóm tắt đề bài:
Chọn câu trả lời đúng.Cho một tia sáng đi vào n-
ớc(n=4/3)ra không khí,sự phản xạ toàn phần xảy ra
khi góc tới thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. i< 490 B.i> 420 C. i>490 D.i > 430
- Lên bảng giải điều kiện của góc giới hạn phản xạ
toàn phần :
Sin igh =
1

2
n
n
- So sánh các đáp án và chọn kết quả chính xác nhất
- Các HS khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
- Kết hợp kiểm tra bài cũ : nêu điều kiện xảy ra hiện
tợng phản xạ toàn phần :
+Tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất lờn ra môi
trờng có chiết suất nhỏ (Từ môi trờng chiết quang
hơn ra môi trờng kém chiết quang)
+ Góc tới i

igh
- GV củng cố kiến thức một lần nữa
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
Đọc và chọn lựa đáp án chính xác :
Câu nào dới đây không đúng :
A.Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi
trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất
lớn hơn
B. Ta luôn luôn có tai khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi
trờng có chiết suất lớn sang môi truờng có chiết suất
nhỏ hơn
C. Khi có chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có
chùm khúc xạ ánh sáng
D. Khi có sự phản xạ toàn phần ,cờng độ chùm sáng
phản xạ gần nh bằng cờng độ chùm sáng tới
-Kết hợp kiểm tra bài cũ: nhắc lại đk khúc xạ ánh
sáng và phản xạ toàn phần
- Yêu cầu HS dựa vào các đk mà bạn đã nêu để chọn

lựa đáp án

- GV đa ra kết luận
- Đa ra phiếu học tập gồm nhiều cau hỏi trắc nghiệm
khác để HS thảo luận theo nhóm và chọn lựa đáp án
điền vào phần của tổ mình
Hoạt động 3:Giải bài tập 3 SGK
- HS đọc và tóm tắt đề bài:
N = 1,5 tiết diện thẳng là

ABC vuông cân đỉnh
B .Tia tới SI // AB
a) Tính D=?
b) Tính D' = ? nếu khối trên ở trong nớc có
chiết suất n=4/3
- Thực hiện từng phép vẽ trên hình
- Chỉ ra đâu là tia tới đâu là tia ló và tính góc lệch
giữa hai tia với nhau bằng tính toán hình học thông
thờng
- Hớng dẫn HS vẽ hình bằng cách xác định đờng đi
của tia sáng :
+ Đầu tiên: tia tới đến vuông góc với mặt AB tia
khúc xạ truyền thẳng
+ Sau đó khi tia sáng tới mặt BC phải xét điều kiện
xảy ra hiện tợng khúc xạ ánh sáng hay phản xạ toàn
phần
+ Yêu cầu tính igh dựa vào chiết suất của thuỷ tinh
đối với môi trờng
+ Vẽ tiếp dờng đi của tia sáng tới mặt AC, trong tr-
ờng hợp này nó vuông góc với mặt đáy cho tia ló

truyền thẳng
Hoạt động 4: Giải bài tập 4 SGK
- HS đọc và tóm tắt đề bài :
R = 4cm n = 4/3
a) Cho OA=6cm, xác định vị trí của A'
b) OAmax = ? để mắt không nhìn thấy A'
c) OA = 3,2cm, mắt không nhìn thấy A' tính n' = ?
- HS lên vẽ hình và tính toán
- Đặt câu hỏi nếu cha hiểu vấn đề hoặc một vấn đề
khác có liên quan đến nọi dung bài học
- Nhận xét bài làm của bạn và ghi kết luận của GV
- Yêu cầu HS lên bảng vễ lại ảnh của một vật sáng ở
trong nớc (đã học)
- Viết công thức cho lỡng chất phẳng

1
n
d
+
2
,
n
d
= 0 (đã CM ở tiết trớc )
Gợi ý cho HS biết để mắt không nhìn thấy A' thì
không có tia sáng nào đi vào mắt khi đó tại mép của
miếng gỗ sẽ xảy ra hiệnt ợng phản xạ toàn phần
- Đa ra kết luận
Hoạt động 5:Củng cố kiến thức
Ôn lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi

Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Nhớ yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
Đặt câu hỏi củng cố kiến thức
Ra câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm





Duyệt của tổ trởng tuần 29






×