Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

duong cam ung tu-vat li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.07 KB, 9 trang )

Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
BÀI GIẢNG
VẬT LÝ LỚP 11
Người trình bày:
Phạm Thò Hồng Hạnh
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
ng c m ng tĐườ ả ứ ừ
ng c m ng tĐườ ả ứ ừ
I. Tác dụng của từ trường lên nam châm thử,
đường cảm ứng từ
II. Từ phổ
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Tác dụng của từ trường lên nam châm
thử - đường cảm ứng từ

Nam châm thử

Là một kim nam châm nhỏ và ngắn

Có thể quay tự do xung quanh một đường thẳng đứng
SN
Nam châm thử
SN
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Tác dụng của từ trường lên nam châm
thử - đường cảm ứng từ


Thí nghiệm
S N
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Tác dụng của từ trường lên nam châm
thử - đường cảm ứng từ

Đặt lần lượt một số nam châm thử tại cùng một điểm gần
một nam châm thẳng.
⇒ Ở một điểm nhất đònh, bất kỳ một nam châm thử nào
nằm cân bằng tại đó cũng đều đònh hướng như nhau

Đặt một nam châm thử ở nhiều điểm khác nhau gần một
nam châm thẳng
⇒ Nam châm thử đònh hướng khác nhau
Tại những điểm rất gần nhau thì sự đònh hướng của
nam châm thử tại những điểm đó gần giống nhau.

Nhận xét: trong từ trường ta có thể vẽ được những đường
cong sao cho tại bất kỳ điểm nào trên đường cong trục
của nam châm thử nằm cân bằng cùng tiếp tuyến với
đường cong ấy
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Tác dụng của từ trường lên nam châm
thử - đường cảm ứng từ
Xét đường cong NABCS

Sự đònh hướng của nam
châm thử đều theo một trật

tự nhất đònh.

Các đường cong có chiều
xác đònh đi từ cực nam
sang cực bắc.
⇒ Tất cả các đường cong
như vậy (kể cả chiều) gọi
là đường cảm ứng từ
A
B
C
NS
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Tác dụng của từ trường lên nam châm
thử - đường cảm ứng từ

Đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở
mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại đó

Chú ý: tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có
thể vẽ một và chỉ một đường cảm ứng từ qua điểm đó.
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Từ phổ
NS
Rắc mạt sắt trên tấm bìa
cứng và đặt tấm bìa trên
một nam châm. Gỡ nhẹ tấm
bìa


Các mạt sắt tụ sắp xếp
lại thành các đoạn đường
cong xác đònh.

Hình ảnh tạo ra bởi các
mạt sắt gọi là từ phổ của từ
trường đang xét

Các “đường cong mạt
sắt” cho ta hình ảnh các
đường cảm ứng từ
Bài giảng vật lý: biên soạn bởi Phạm Thò
Hồng Hạnh
Từ phổ
S
N
Dựa vào từ phổ thu được ta có thể
biết gần đúng về hình dạng và sự
phân bố các đường cảm ứng từ của
từ trường.
Chú ý: Từ trường đều thì các
đường cảm ứng từ là những đường
thẳng song song cách đều nhau
Từ trường trong khoảng giữa của
nam châm hình móng ngựa là từ
trường đều

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×