Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De kiem tra so 1 HSG mon Sinh 12 theo Cau truc de thi cua So Nam Dinh 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 12
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG NĂM HỌC 2010-2011
Môn: SINH HỌC (ĐỀ TRẮC NGHIỆM)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen
trên nhiễm sắc thể đó là
A. CABD. B. DABC. C. BACD. D. ABCD.
Câu 2: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở
đời con là:
A. 2/64. B. 1/64. C. 1/16. D. 1/8.
Câu 3: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng.
Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32
nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong
gen đột biến?
A. Mất 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.
C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. D. Thêm 1 cặp G – X.
Câu 4: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó cặp gen Bb
phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là :
A. Aa
BD
bd
hoặc Aa
BD
bd
B.
AD
ad
Bb hoặc


Ad
aD
Bb
C.
AB
ab
Dd hoặc
AB
ab
Dd D.
AD
Ad
Bb hoặc
Ad
aD
Bb
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả
tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói
trên là
A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%.
Câu 6: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480
người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O.
Tần số tương đối của các alen I
A
, I
B,
I

O
trong quần thể là:
A. I
A
= 0,4; I
B
= 0,5; I
O
= 0,1. B. I
A
= 0,6; I
B
= 0,3

; I
O
= 0,1.
C. I
A
= 0,3; I
B
= 0,6

; I
O
= 0,1. D. I
A
= 0,5; I
B
= 0,4


; I
O
= 0,1.
Câu 7: Một loài thực vật, gen A- qui định quả đỏ, a- qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n
+1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép
lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ Aaa x Bố Aa. B. Mẹ AAa x Bố Aa. C. Mẹ Aa x Bố AAa. D. Mẹ Aa x Bố Aaa
Câu 8: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có
đường kính
A. 300nm. B. 11nm. C. 110 A
0
. D. 300 A
0
.
Câu 9: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống
nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là
A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096.
Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với
cây thân thấp, hoa trắng thu được F
1

phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây
thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không
có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. Ab/aB x ab/ab. D. AB/ab x ab/ab.

Câu 11: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón

tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể
đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5. B. 4, 5, 6, 8. C. 1, 3, 7, 9. D. 1, 4, 7 và 8.
Câu 12: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng,
các gen trội hoàn toàn) thu được kết quả là:
A. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
C. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. D. 4 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
Câu 13: Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm trên NST
thường, hai gen còn lại nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Trong
trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong
quần thể này là
A. 135. B. 90. C. 42. D. 45.
Câu 14: F
1
có kiểu gen
AB
ab
DE
de
, các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho
F
1
x F
1
. Số kiểu gen ở F
2
là:
A. 20 B. 100 C. 256 D. 81
Câu 15: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F
1

đều có thân cao. Cho F
1
lai với một cây
khác, F
2
thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo
qui luật nào?
A. Tương át chế kiểu 12 : 3 : 1. B. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
C. Tương bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. D. Tương át chế kiểu 13 : 3.
Câu 16: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
AB Ab
ab aB
×
. Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu
hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen
ab
ab
. Kết quả nào sau đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục
ở đời con?
A. 7,29% B. 12,25% C. 16% D. 5,25%
Câu 17: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A
BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
A. Aa
bD
Bd
; f = 30%. B. Aa
bD
Bd
; f = 40%. C. Aa
bd

BD
; f = 40%. D. Aa
bd
BD
; f = 30%.
Câu 18: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen,
gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định
mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng
trên Y.
Phép lai:
ab
AB
X
D
X
d
x
ab
AB
X
D
Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F
1

có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%. B. 15%. C. 7,5%. D. 2,5%.
Câu 19: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A
1

, a
1
, A
2
, a
2
, A
3
, a
3
), chúng phân li độc
lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210
cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là:
A. 90 cm B. 120 cm. C. 160 cm. D. 150 cm
Câu 20: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen,
cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là
A. 40%. B. 18%. C. 36%. D. 36% hoặc 40%.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 12
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG NĂM HỌC 2010-2011
Môn: SINH HỌC (ĐỀ TỰ LUẬN)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (0,5 điểm) Cho bảng liệt kê tỉ lệ tương đối của các bazơ nitơ có trong thành phần axit nuclêic
được tách chiết từ các loài khác nhau:
Loại Ađênin Guanin Timin Xitôzin Uraxin
I 21 29 21 29 0
II 29 21 29 21 0
III 21 21 29 29 0

IV 21 29 0 29 21
V 21 29 0 21 29
Hãy cho biết dạng cấu trúc vật chất di truyền của các loài nêu trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Một cơ thể có kiểu gen
aB
Ab
, nếu biết trong quá trình giảm phân của cơ thể này đã
có 10% số tế bào xảy ra trao đổi đoạn nhiễm sắc thể tại một điểm và có hoán vị gen (tại điểm giữa 2
cặp gen trên). Hãy xác định tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra và tần số hoán vị gen (f).
Câu 3. (2điểm)
Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu được:
84 con cái có cánh chẻ.
79 con cái có cánh bình thường.
82 con đực có cánh bình thường.
Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối.
a. Giải thích kết quả phép lai trên.
b. Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc gen quy định hình dạng cánh.
Câu 4: (1.0 điểm)
a. Một quần thể có số cá thể ban đầu là: 210AA; 190Aa; 100aa. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, cấu trúc
di truyền của quần thể sẽ là bao nhiêu?
b. Trong một quần thể giao phối, những cá thể có kiểu hình trội được duy trì ổn định và chiếm
99%. Quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào?
Câu 5. (1,0điểm)
a) Trong việc thay thế các gen bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại
nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmid.
b) Hãy dùng sơ đồ để tóm tắt cơ chế gây bệnh Phenilketo-nieu ở người.
c) Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2.
Câu 6. (5điểm)
a) (2,5 điểm) Các nhân tố làm biến đổi tần số alen của quần thể? Nhân tố nào làm biến đổi
tần số alen chậm nhất, nhanh nhất, nhân tố nào làm biến đổi tần số alen theo một hướng

xác định? Giải thích.
b) (2,5 điểm) Trình bày nguyên nhân, cơ chế và kết quả, ví dụ của phân li tính trạng, từ đó
rút ra kết luận về nguồn gốc của các loài sinh vật trên trái đất.

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG LẦN 1
TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi Đáp án
1 B
2 D
3 D
4 B
5 C
6 A
7 D
8 D
9 C
10 C
11 D
12 D
13 C
14 B
15 D
16 D
17 C
18 B
19 D
20 C


Đáp án-Đề Tự Luận
Câu Nội dung trả lời Điểm
1 Dựa trên cơ sở của nguyên tắc bổ sung của các bazơ nitơ: nếu ADN (hoặc
ARN) có cấu trúc 2 mạch khớp bổ sung thì số nu G = X, A = T → vật chất di
truyền của các loài :
- Loài I: Do G = X = 29, A = T = 21 nên có ADN sợi kép (trong đó tỷ lệ G-X
cao hơn A –T) nên ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
- Loài II: Do G = X = 21, A = T =29 nên có ADN sợi kép (trong đó tỷ lệ G-X
thấp hơn A – T) nên ADN loài II có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy
thấp hơn loài I.
- Loài III: Do A ≠ T, G ≠ X → ADN mạch đơn .
- Loài IV: Do vật chất di truyền không có nuclêôtit T → VCDT của loài này
là ARN hơn nữa do G = X =29, A= U =21 → ARN sợi kép
- Loài V: Do vật chất di truyền không có nuclêôtit T → VCDT của loài này là
ARN hơn nữa do A ≠ U, G ≠ X → ARN mạch đơn.
0,5
2
10% tế bào
aB
Ab
có hoán vị gen sẽ tạo ra 4 loại giao tử:
Ab = aB = AB = ab = 2,5%.
- 90% tế bào
aB
Ab
không hoán vị gen sẽ tạo ra:
Ab = aB = 45%.
→ cơ thể đó tạo ra 4 loại giao tử đó là:
Ab = aB = 47,5% và AB = ab = 2,5%.
- Tần số hoán vị gen f = 5%.

0,5 đ
3 a. Bình thường tỷ lệ đực cái là 1 : 1 nhưng kết quả phép lai cho thấy tỷ lệ đực
cái là 1 : 2 vậy một nửa số con đực bị chết, cùng với sự biểu hiện tính trạng cho
thấy gen quy định tính trạng hình dạng cánh nằm trên NST X và có alen gây chết.
Theo bài ra hình dạng cánh do 1 gen chi phối và F
1
có số tổ hợp là 4 (kể cả tổ
hợp đực bị chết), đây là kết quả tổ hợp của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử
cái do đó con cái ở P phải dị hợp, cánh chẻ ở con cái là tính trạng trội.
A - cánh chẻ, a-cánh bình thường.
P ♀ cánh chẻ x ♂ cánh bình thường
X
A
X
a
X
a
Y
G X
A
; X
a
X
a
; Y
F
1
X
A
X

a
X
a
X
a
X
A
Y X
a
Y
1 Cái cánh chẻ: 1 cái cánh bt: 1 đực cánh chẻ (chết): 1 đực cánh bình thường
b. Những nhận xét về tác động của gen:
- Tác động đa hiệu vừa quy định hình dạng cánh vừa chi phối sức sống cá
thể.
+ A quy định cánh chẻ và gây chết;
+ a quy định cánh bình thường và sức sống bình thường.
- Ở trạng thái dị hợp tử Aa, alen A tác động trội về quy định sức sống
nhưng lại lặn về chi phối sức sống.
KL. Mọi alen có thể tác động trội ở tính trạng này nhưng lại lặn ở tính trạng
khác.
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
4
a.
0,5

- Tỉ lệ KG của quần thể ban đầu là : 0,42 AA : 0,38 Aa : 0,20 aa
- Sau 4 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các KG như sau:
Aa = 0,38 x (1/2)

4
= 0,02375
AA = 0,42 +
2
02375,038,0

= 0,598125
aa = 0,20 +
2
02375,038,0

= 0,378125.
4
b.
Ta có: q
2
(aa) = 1 - 0,99 = 0,01 > q = 0,1 > p = 1 - 0,1 = 0,9
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
0,5
5
a)Trong tế bào người không có plasmit nên không thể dùng plasmit làm thể truyền.
Những virut ký sinh trong tế bào người có thể gắn bộ gen của nó vào ADN của người, vì
vậy có thể dùng virut như là thể truyền.
b) -Sơ đồ tóm tắt: Gen
TĂ → Pheninlanin → Tirozin
Pheninlanin (máu) Pheninlanin (não) → Đầu độc tế bào thần kinh
c) -NST số 1 và NST số 2 ở người có kích thước lớn nhất , mang nhiều gen nên khi thừa 1
NST này gây mất cân bằng lớn trong hệ gen dẫn đến bị chết trước khi sinh.
0,25
0,5

0,25
6a
+ Những nhân tố làm thay đổi tần số alen là : Đột biến , chọn lọc tự nhiên, di nhập gen,
các yếu tố ngẫu nhiên .
+nhân tố làm thay đổi tần số alen chậm nhất là đột biến vì xét trên một gen riêng rẽ thì tần
số đột biến tự nhiên là rất thấp (10
-6
->10
-4
)
+Nhân tố làm thay đổi tần số alen nhanh chóng tuỳ vào điều kiện sống
. các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen nhanh chóng ở những quần thể có kích
thước nhỏ
. CLTN : Những kiểu gen phản ứng thành kiểu hình kém thích nghi nhanh chóng bị đào
thải .Sự đào thải các alen trội nhanh chóng làm thay đổi tần số alen hơn dào thải các alen
lặn
Nhân tố làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định là CLTNvì CLTN
đào thải những cá thể có kiểu hình kém thích nghi,giũ lại cá thể có kiểu hình thích
nghi->giữ lại những alen có lợi dào thải alen có hại
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6b
- Nguyên nhân: Trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích
lũy biến dị theo những hướng khác nhau.
- Cơ chế: Những biến dị có lợi sẽ được duy trì, tích lũy, tăng cường; những
dạng trung gian kém thích nghi sẽ bị đào thải.
- Kết quả: Từ một dạng ban đầu đã dần dần hình thành nhiều dạng khác nhau

rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên.
- Kết luận: Sinh giới nhiều dạng và phong phú ngày nay đều bắt nguồn từ một
tổ tiên chung.
-Ví dụ.Gà nhà hiện nay, chim bồ câu, giống cải
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

×