Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

câu hỏi ôn tập môn mạng viễn thông có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.24 KB, 17 trang )

Câu1: Phân tích nhiệm vụ của hệ thông quản lý NMS:
- Mục đích:Giám sát và điều khiển:
- Đối tượng:Hệ thống mạng rộng lớn, các tài nguyên mạng và các hệ thống máy tính.
Phạm vi quản lý:Truyền thông, sản xuất kinh doanh, tài chính ngân hàng, giáo dục, nghiên cứu và phát
triển.
Vd: Kho hàng một công ty A
-Mục đích :
+ Giám sát: giám sát xuất nhập kho và 1 số thứ khác…
+ Điều khiển: vận chuyển, lượng hàng xuất và nhập kho.
-Đối tượng: hàng hóa xuất nhập kho.
-Phạm vi: sản xuất kinh doanh.
Câu2: Phân tích nhiệm vụ của mỗi phân vùng quản lý:
1. Quản lý lỗi:Dò tìm,Xác định vị trí,Tìm nguyên nhân
2. Quản lý cấu hình:lên kế hoạch và thiết kế,lắp đặt mạng đã thiết kế,cung cấp dịch vụ và tạo lợi
nhuận
3. Quản lý kế toán:xác định các phương pháp đo sử dụng tài nguyên mạng,xác định mức cước,lập
phiếu cước
4.Quản lý hiệu năng:
- giám sát khả năng thực thi của mạng để tập hợp dữ liệu thực thi.
- phân tích dữ liệu thực thi để ngăn ngừa hệ thống hoạt động suy giảm
- điều khiển hoạt động thực thi để duy trì khả năng hoạt động của mạng và dịch vụ
5.Quản lý bảo an:
- ngăn ngừa và dò tìm sự gian lận sử dụng tài nguyên mạng
- chế ngự và khôi phục các hư hỏng do sử dụng tài nguyên mạng
- cung cấp các cơ chế bảo vệ việc sử dụng tài nguyên mạng
Câu3 :Các thành phần cơ bản của hệ thống quản lý mạng.
1.3.1 Management Station (trạm quản lý): cung cấp 1 nền tảng trên đó tồn tại chức năng quản lý thông
qua:
- Một nền tảng phần cứng và hệ điều hành để thực thi các ứng dụng quản lý
- Một giao tiếp người dùng để ngườii dùng có thể truy cập các ứng dụng quản lý
1.3.2 Manager (quản lý): có chức năng như 1 trung tâm điều khiển chịu trách nhiệm thiết lập tất cả các


quyết định quản lý quan trọng: chức năng quản lý gửi tất cả các lệnh đến thực thể quản lý để thực thi
các các quyết định quản lý
1
1.3.3 Management agent (thực thể quản lý): thành phần này ở phần tử mạng được quản lý và chịu trách
nhiệm:
- Thực thi các lệnh gởi từ chức năng quản lý bao gồm cài đặt và kiểm tra giá trị thuộc tính của phần
tử mạng
- Tập hợp dữ liệu trên phần tử mạng và gởi dữ liệu này đến bộ phận quản lý khi có yêu cầu
- Thông báo 1 sự kiện quan trọng xảy ra trên phần tử mạng cho bộ phận quản lý (điều này không
mong muốn)
1.3.4 MIB (cơ sở thông tin quản lý): giống như CSDL, chứa tất cả các thông tin cần thiết cho bộ phận quản
lý về một phần tử mạng được quản lý. Một phần tử mạng có thể là: một bộ chuyển mạch, thiết bị
truyền dẫn…
1.3.5 Management Protocol (giao thức quản lý): dùng để xác định tiến trình và cấu trúc mà bộ phận quản
lý và thực thể quản lý sử dụng để trao đổi các thông tin quản lý
Câu 4:Hoạt động của hệ thống mạng:
Hoạt động quản lý mạng có thể được thực thi bởi manager hoặc agent và chỉ có thể được hoàn thành
với sự tham gia của cả manage và agent .Tất cả hoạt động quản lý theo giao thức SNMP có thể được
chia ra thành các kiểu chung như mô tả trong hình sau:
- Query Operation: hoạt động truy vấn, bộ phận quản lý yêu cầu agent về các thông tin trên phần tử
mạng như là: trạng thái, tình trạng, hoặc số liệu ở dạng thống kê.
- Set Operation: hoạt dộng cài đặt, Manager yêu cầu agent thay đổi thông tin quản lý của agent để
làm thay đổi các thuộc tính của phầnn tử mạng.
- Reporting Event: thông báo một sự kiện không bình thường cho manager bằng cách gởi bản tin đến
cho manager.
Câu 5: Tạo ra một kịch bản về quản lý mạng.
2
2 .
Mô tả kịch bản:
Như một mạng điện thoại PSTN truyền thống, có manager nằm trong server phía tổng đài,

các thuê bao là các client có chức năng của một agent. Khi một thuê bao muốn thực hiện một cuộc
gọi tới thuê bao khác trong mạng, nó sẽ gửi yêu cầu thực hiện cuộc gọi tới tổng đài. Manager tại tổng
đài sẽ tạo ra một truy vấn để tìm thuê bao bị gọi, và xem trạng thái hiện tại của nó. Nếu thuê bao bị
gọi rỗi, nó sẽ thực hiện chuyển mạch và thiết lập kết nối giữa hai thuê bao.
3 bước hoạt động của quản lí mạng:
 Bước 1: Thuê bao A gửi bản tin yêu cầu thực hiện cuộc gọi tới một thuê bao B lên manager ở tổng
đài: Reporting event.
 Bước 2: Manager thực hiện truy vấn tới thuê bao B và kiểm tra tình trạng của thuê bao này (bận,
rỗi,…): Query operation.
 Bước 3: Tùy vào thông tin nhận được khi thực hiện truy vấn và có những thiết lập thích hợp. Giả sử
thuê bao rỗi, manager ở tổng đài sẽ thực hiện chuyển mạch và thiết lập kênh thoại cho hai thuê bao
đàm thoại: Set operation.
Kịch bản 2: Mạng bao gồm: 2 máy in-1router-1server-4host.Hệ thống quản lý đc cấu hình như
hình:trong đó 1 trong 4 host computer làm manager và 7 agent.
Printer1 ngưng hđ vì phần tử tương ứng hỏng manager cần biết ngay lập tức thì:
Ngay khi M nhận đc bản tin khai báo,M kiểm tra xếp hàng công việc của printer2 và reset kích
thước xếp hàng đc cho phếp lớn hơn để chấp nhân nhiều hơn các công việc in.Có 3 bước hđ quan lý:
B1:Agent của printer 2 gửi bản tin khai báo hỏng tới M.
B2:M gửi đi một truy vấn(query) để kiểm tra xếp hàng công việc của máy in khác
B3:M gửi một chỉ dẫn(intructure) đến Agent của máy in đang hđ để cài đặt xếp hàng công việc đến
giá trị giới hạn lớn hơn.
TMN: Telecomunication Management Network:
Câu 6: Phân tích 3 nguyên tắc để xây dựng TMN:
Trong số nhiều yêu cầu của việc quản lí dịch vụ và mạng thì có 3 nguyên tắc chính để xây dựng
TMN là: hỗ trợ tự động hóa, khả năng tương tác và sự phát triển của công nghệ.
3
 Hỗ trợ tự động hóa: Sự phát triển ngày càng phức tạp của hệ thống quản lí cũng như sự mở rộng thị
trường viễn thông toàn cầu đã khiến cho việc tiếp tục vận hành hệ thống bằng nhân công trở nên quá
tốn kém. Do đó, để giảm chi phí thì các công ty độc quyền đã tiến hành tự động hóa hệ thống dựa
trên hệ thống tiêu chuẩn.

 Hỗ trợ khả năng tương tác: Khả năng tương tác giữa các phần tử mạng của các nhà cung cấp khác
nhau là rất quan trọng trên thị trường công nghệ phát triển như hiện nay. Các nhà cung cấp dịch vụ
ngày càng có xu hướng tạo một môi trường thiết bị liên kết thay vì sản xuất các thiết bị không có tính
tương tác cao. Ngành công nghiệp viễn thông đang ngày càng mở rộng, vì thế khả năng tương tác
giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau không chỉ còn là thỏa thuận chung giữa hai nhà cung cấp
mà nó còn được ủy nhiệm bởi những tổ chức pháp luật. Hội tụ nhiều công nghệ (thoại, dữ liệu,
SONET…), cũng như sự kết hợp các môi trường truyền dẫn khác nhau đã làm cho khả năng hỗ trợ
tương tác trở nên hết sức quan trọng
Hỗ trợ sự phát triển nhanh chóng của công nghệ: Do sự tiến bộ ngoạn mục của công nghệ, và phát
triển nhanh chóng của thị trường toàn cầu, nên hệ thống quản lí dịch vụ và mạng bắt buộc phải được
hỗ trợ tính năng này để có khả năng đáp ứng kịp thời yêu cầu sử dụng.
Câu 7: Sử dụng Q adapter để làm giải pháp hình thành TMN.
-K/n:Một đáp ứng Q có thể là một phần cứng, phần mềm hoặc là sự kết hợp cả hai. Đáp ứng Q thực
hiện chức năng đáp ứng Q (QAF) nơi chuyển đổi một giao diện phi TMN thành một giao diện TMN.
Một QAF biến đổi giao diện cho giao diện lớp Q3 và Qx. Một đáp ứng Q có thể gồm một hay nhiều
QAF.
-Đáp ứng Q phản ánh sự ảnh hưởng lẫn nhau của TMN và những hệ thống đã tồn tại. Đó là điều luôn
khó được chứng minh để xây dựng đáp ứng Q dokhó khăn trong việc sắp xếp giữa giao diện TMN và
những giao diện khác.
-Gần đây trong nền công nghiệp, rất nhiều người sử dụng thuật ngữ thiết bị trung gian thay cho nghĩa
đáp ứng Q. Trên thực tế sự sử dụng đó rất thông dụng, thuật ngữ thiết bị trung gian bao hàm ý nghĩa
của đáp ứng Q
-Xử lý đáp ứng Q:
Một QAF thực hiện hai chức năng cơ bản: chuyển đổi thông tin và chuyển đổi giao thức.
-QAF (Q Adapter Function) cung cấp sự chuyển đổi để kết nối NEF hoặc OSF tới TMN, hoặc những
phần tử mạng không thuộc TMN với TMN một cách độc lập.
Chức năng thích ứng Q được sử dụng để liên kết tới các phần tử TMN mà chúng không hỗ trợ các
điểm tham chiếu TMN chuẩn. Một ví dụ được minh họa ở hình vẽ dưới. Trong ví dụ này một thực
thể chức năng điều hành phi TMN (non-TMN OSF) và một thực thể phần tử mạng phi TMN (non-
TMN NEF) được kết nối tới TMN. Nhiệm vụ của cả hai QAF là biên dịch giữa điểm tham chiếu q và

điểm tham chiếu m. Vì q là các điểm tham chiếu TMN còn m là các điểm tham chiếu phi TMN, hình
vẽ chỉ ra QAF tại biên của TMN.
4
QAF (Q Adapter Function) cung cấp sự chuyển đổi để kết nối NEF hoặc OSF tới
TMN, hoặc những phần tử mạng không thuộc TMN với TMN một cách độc lập.
Sử dụng Q-adapters để sắp xếp các thành phần thiết bị một cách thông minh, cho phép các
công ty triển khai tất cả các mạng, thiết bị bằng giải pháp có tính phân bố, phát triển theo bậc thang,
và quản lý hoạt động tương tác.
- Q-adapter có thể là một máy đọc, cấu trúc theo hướng đối tượng trên mô hình thông tin kế thừa.
- Q-adapter biên dịch giữa thông tin nhận từ các message và một dạng máy đọc theo hướng đối
tượng.
- Q-adapter tích hợp mạng kinh doanh kế thừa vào trong cơ sở hạ tầng TMN.
Chức năng thích ứng Q được sử dụng để liên kết tới các phần tử TMN mà chúng không hỗ trợ
các điểm tham chiếu TMN chuẩn. Ví dụ: để một thực thể chức năng điều hành phi TMN (non-TMN
OSF) và một thực thể phần tử mạng phi TMN (non-TMN NEF) được kết nối tới TMN thì cần sử dụng
hai QAF để: biên dịch giữa điểm tham chiếu TMN:q và điểm tham chiếu phi TMN:m.
Câu 8:Ánh xạ các phần tử cua mạng vào kiến trúc chức năng TMN.
Kiến trúc chức năng của TMN bao gồm các thành phần như hình:
1. Chức năng phần tử mạng NEF
NEF (Network Element Function) là một khối chức năng thông tin của TMN để giám sát hoặc điều
khiển. NEF cung cấp các chức năng viễn thông và hỗ trợ trong mạng viễn thông cần được quản lý.
NEF bao gồm các chức năng viễn thông – chủ điểm của việc quản lý. Các chức năng này không phải
là thành phần của TMN nhưng được thể hiện đối với TMN thông qua NEF.
2. Chức năng hệ điều hành OSF.
OSF (Operation System Function) cung cấp các chức năng quản lý. OSF xử lý các thông tin quản lý
để giám sát phối hợp và điều khiển mạng viễn thông.
Chức năng này bao gồm:
− Hỗ trợ ứng dụng về cấu hình, lỗi, hoạt động, tính toán, và quản lý bảo mật.
− Tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ: cấu hình, topology, trạng thái và tài nguyên mạng.
− Hỗ trợ cho khả năng giao tiếp giữa người và máy thông qua thiết bị đầu cuối của người sử dụng.

− Phân tích lỗi và phân tích hoạt động
− Khuôn dạng dữ liệu và bản tin hỗ trợ thông tin giữa hai thực thể chức năng TMN hoặc giữa hai
khối chức năng TMN của các thực thể bên ngoài (người sử dụng hoặc một TMN khác).
5
− Phân tích và quyết định, tạo khả năng cho đáp ứng quản lý.
3. Chức năng trạm làm việc WSF.
WSF ( Work Station Function ) được xem như chức năng trung gian giữa người sử dụng và OSF,
phục vụ liên kết giữa người sử dụng với OSF. Chuyển đổi thông tin ra khỏi OSF thành khuôn dạng
để người sử dụng hiểu được. Vị trí của WSF như một cổng giao tiếp nằm trên ranh giới của TMN.
4. Chức năng thích ứng Q
QAF (Q Adapter Function) cung cấp sự chuyển đổi để kết nối NEF hoặc OSF tới
TMN, hoặc những phần tử mạng không thuộc TMN với TMN một cách độc lập.
Chức năng thích ứng Q được sử dụng để liên kết tới các phần tử TMN mà chúng không hỗ trợ
các điểm tham chiếu TMN chuẩn. Ví dụ: để một thực thể chức năng điều hành phi TMN (non-TMN
OSF) và một thực thể phần tử mạng phi TMN (non-TMN NEF) được kết nối tới TMN thì cần sử dụng
hai QAF để: biên dịch giữa điểm tham chiếu TMN:q và điểm tham chiếu phi TMN:m.
5. Chức năng trung gian MF
MF (Mediation Function): truyền thông tin giữa OSF và NEF, cung cấp chức năng lưu trữ, lọc, biến
đổi trên các dữ liệu nhận được từ NEF. MF hoạt động trên thông tin truyền qua giữa các chức năng
quản lý và các đối tượng quản lý., cung cấp một tập các chức năng cổng nối (Gateway) hay chuyển
tiếp (Relay), nó làm nhiệm vụ cất giữ (lưu), biến đổi phù hợp, lọc phân định và tập trung thông tin.
Vì MF cũng bao gồm các chức năng xử lý và truyền tải thông tin, do đó không có sự phân biệt lớn
giữa MF và OSF.
Các chức năng của MF:
- Các chức năng truyền tải thông tin ITF (Information Tranfer Funtion) để biến đổi: giao thức, bản
tin, tín hiệu, định tuyến, ánh xạ địa chỉ, tập trung,…
- Các chức năng xử lý thông tin: Thực hiện, hiển thị, lưu giữ, lọc.
Câu 9: Các giao tiếp và các điểm tham chiếu trong kiến trúc vật lý và chức năng TNM:
Các điểm tham chiếu trong kiến trúc chức năng:
Điểm tham chiếu: là điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin giữa các chức năng không chồng

lấn nhau. Điểm tham chiếu có thể trở thành một giao diện khi: Các khối chức năng kết nối với nó là
các thiết bị riêng biệt về mặt vật lý. Các điểm tham chiếu bao gồm: q; f; x; g và m.
Các điểm tham chiếu xác định ranh giới dịch vụ giữa hai khối chức năng quản lý. Mỗi điểm tham
chiếu yêu cầu về các đặc tính giao thức truyền tin khác nhau, nó được định nghĩa để khái quát thủ tục
trao đổi thông tin giữa các khối chức năng khác nhau. Trong 5 loại điểm tham chiếu trên, TMN có 3
loại điểm tham chiếu được định nghĩa như sau:
- q: Giữa OSF, QAF, MF và NEF
- f: Giữa OSF hoặc MF với WSF
- x: Giữa OSF của hai TMN
Ngoài ra hai điểm tham chiếu phi TMN (non-TMN) được định nghĩa là :
6
- g: Giữa WSF và người sử dụng (users)
- m: Giữa QAF và thực thể non-TMN bị quản lý
Các giao tiếp trong kiến trúc vật lý:
a) Giao diện Q
Giao diện Q được áp dụng tại điểm tham chiếu q, để cung cấp tính linh hoạt trong hỗ trợ giao
thức truyền thông. Giao diện Q được chia thành:
− Giao diện Q3 được áp dụng tại điểm tham chiếu q3
− Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx
Giao diện Q3 là giao diện của hệ thống khai thác bất cứ thực thể TMN nào kết nối trực tiếp
tới OS đều sử dụng giao diện Q3. Giao diện Q3 hỗ trợ một tổ hợp chức năng rất phức tạp, và vì vậy
nó đòi hỏi rất nhiều dịch vụ giao thức để đảm đương nhiệm vụ này.
Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx, Qx là phần giao tiếp giữa NE và MD,
MD và QA. Giao diện Qx hỗ trợ một tập hợp nhỏ chức năng bằng cách sử dụng giao thức đơn giản
nhưng phù hợp với các thành phần mạng không đòi hỏi nhiều chức năng và được sử dụng với số
lượng lớn như thay đổi trong trạng thái cảnh báo, khởi tạo lại cảnh báo…
Hai nhóm giao diện Q3 và Qx được xếp thứ tự theo số dịch vụ truyền thông mà nó cung cấp
và độ phong phú cũng như độ phức hợp của các ứng dụng TMN mà chúng hỗ trợ. Thông thường giao
diện Q3 cung cấp các dịch vụ và giao thức phức tạp hơn, thực hiện nhiều chức năng hơn cho mỗi
thành phần mạng (NE). Khi một thành phần mạng chỉ có giao diện Qx muốn kết nối tới OS thì phải

qua thiết bị trung gian (MD)
b) Giao diện X
Giao diện X áp dụng tại điểm tham chiếu x, dùng để liên kết hai TMN với nhau hoặc giữa
TMN với một loại mạng quản lý khác. Các bản tin và giao thức được định nghĩa cho giao diện X
cũng có thể thích hợp cho giao diện Q3 sử dụng giữa các OS.
Mô hình thông tin tại giao diện X giới hạn khả năng truy nhập từ bên ngoài mạng quản lý
viễn thông, và có thể yêu cầu thêm các giao thức để đảm bảo an toàn
c) Giao diện F
Giao diện F áp dụng cho điểm tham chiếu f, cần thiết cho sự kết nối giữa trạm làm việc WS
với các khối cơ bản của TMN thông qua mạng truyền số liệu (DCN).

2.1 Kiến trúc chức năng
Bao gồm 05 khối chức năng và 08 thành phần chức năng, 05 điểm tham chiếu.
SF: cung cấp các dịch vụ bảo an bao gồm: xác thực, điều khiển truy nhập, bảo mật dữ liệu, toàn
vẹn dữ liệu và không chối từ. (xem tài liệu)
Mối quan hệ giữa khối chức năng và các thành phần chức năng được thể hiện trong bảng sau:
FUNCTION BLOCK FUNNCTION COMPONENT
OSF OSF-MAF,WSF,ICF,DSF,DAF,SF
WSF UISF, DAF,SF
NEF NEF-MAF,DSF,DAF,SF
MF MF-MAF,ICF,WSF,DAF,SF
QAF QAF-MAF,ICF,DSF,DAF,SF
7
Nó định nghĩa các thành phần chức năng được yêu cầu bởi 1 khối chức năng và 05 điểm tham
chiếu:
* Câu hỏi: Điểm tham chiếu trong kiến trúc chức năng TMN là gì?
Điểm tham chiếu: là điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin giữa các chức năng không
chồng lấn nhau. Điểm tham chiếu có thể trở thành một giao diện khi: Các khối chức năng kết nối với
nó là các thiết bị riêng biệt về mặt vật lý. Các điểm tham chiếu bao gồm: q; f; x; g và m.
Các điểm tham chiếu xác định ranh giới dịch vụ giữa hai khối chức năng quản lý. Mỗi điểm tham

chiếu yêu cầu về các đặc tính giao thức truyền tin khác nhau, nó được định nghĩa để khái quát thủ
tục trao đổi thông tin giữa các khối chức năng khác nhau. Trong 5 loại điểm tham chiếu trên, TMN
có 3 loại điểm tham chiếu được định nghĩa như sau:
- q: Giữa OSF, QAF, MF và NEF
- f: Giữa OSF hoặc MF với WSF
- x: Giữa OSF của hai TMN
Ngoài ra hai điểm tham chiếu phi TMN (non-TMN) được định nghĩa là :
- g: Giữa WSF và người sử dụng (users)
- m: Giữa QAF và thực thể non-TMN bị quản lý
2.2 Kiến trúc vật lý TMN:
Kiến trúc vật lý bao gồm các khối như sau: OS, MD, Q. Adapter, DCN, NE, WST và các giao
tiếp: X, F, Q.
WS: là hệ thống thực hiện các WSF. Các chức năng trạm làm việc dịch thông tin ở điểm tham
chiếu f tới 1 khuôn dạng có thể hiện ở điểm tham chiếu giao diện người máy và ngược lại.
Một trạm làm việc thực hiện 2 loại chức năng hiển thị và chức năng WSF.
- Chức năng hiển thị cung cấp cho người sử dụng đầu vào, đầu ra vật lý và những
phương tiện diễn giãi để xâm nhập, hiển thị và sửa đổi chi tiết của thông tin bên trong một TMN.
Chức năng này cũng cấp sự hỗ trợ cho giao diện người-máy, được gọi là điểm tham chiếu g.
- Một WSF cung cấp cho người sử dụng những chức năng chung tại thiết bị đầu cuối
để xử lý đầu vào, đầu ra của dữ liệu đến hay đi từ thiết bị đầu cuối của người sử dụng. những chức
năng này bao gồm; an toàn truy cập tới thiết bị đầu cuối, phân tách và xác nhận tính hợp lệ đầu vào;
đặt khuôn dạng và xác nhận tính hợp lệ của đầu ra; duy trì CSDL, hỗ trợ danh mục, màn hình, cửa
sổ và thanh cuộn.
* Câu hỏi Chức năng và cho ví dụ về các khối trong hình vẽ?
Khối OS: là hệ thống mà thực hiện các chức năng hệ điều hành OSF. OS có thể cung cấp tùy
chọn và QAF và các WSF. Trong thực tế nó xử lý thông tin có liên quan tới quản lý viễn thông
8
nhằm mục đích theo dõi, điều khiển và giám sát mạng viễn thông. OS cung cấp khả năng giám sát
hoặc khả năng điều khiển cho đáp ứng quản lý.
Ví dụ:

MD: thiết bị trung gian. 1 MD thực hiện chức năng trung gian là xử lý thông tin truyền giữa
OS và phần tử mạng đảm bảo làm cho thông tin phù hợp. chức năng tại những điểm này có thể là:
lưu trữ, chuyển đổi, lọc, sắp xếp và phân loại thông tin.
Ví dụ:
* Vai trò 3 giao diện X,Q,F?
a) Giao diện Q
Giao diện Q được áp dụng tại điểm tham chiếu q, để cung cấp tính linh hoạt trong hỗ trợ
giao thức truyền thông. Giao diện Q được chia thành:
− Giao diện Q3 được áp dụng tại điểm tham chiếu q3
− Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx
Giao diện Q3 là giao diện của hệ thống khai thác bất cứ thực thể TMN nào kết nối trực tiếp
tới OS đều sử dụng giao diện Q3. Giao diện Q3 hỗ trợ một tổ hợp chức năng rất phức tạp, và vì vậy
nó đòi hỏi rất nhiều dịch vụ giao thức để đảm đương nhiệm vụ này.
Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx, Qx là phần giao tiếp giữa NE và MD,
MD và QA. Giao diện Qx hỗ trợ một tập hợp nhỏ chức năng bằng cách sử dụng giao thức đơn giản
nhưng phù hợp với các thành phần mạng không đòi hỏi nhiều chức năng và được sử dụng với số
lượng lớn như thay đổi trong trạng thái cảnh báo, khởi tạo lại cảnh báo…
Hai nhóm giao diện Q3 và Qx được xếp thứ tự theo số dịch vụ truyền thông mà nó cung cấp
và độ phong phú cũng như độ phức hợp của các ứng dụng TMN mà chúng hỗ trợ. Thông thường
giao diện Q3 cung cấp các dịch vụ và giao thức phức tạp hơn, thực hiện nhiều chức năng hơn cho
mỗi thành phần mạng (NE). Khi một thành phần mạng chỉ có giao diện Qx muốn kết nối tới OS thì
phải qua thiết bị trung gian (MD)
b) Giao diện X
Giao diện X áp dụng tại điểm tham chiếu x, dùng để liên kết hai TMN với nhau hoặc giữa
TMN với một loại mạng quản lý khác. Các bản tin và giao thức được định nghĩa cho giao diện X
cũng có thể thích hợp cho giao diện Q3 sử dụng giữa các OS.
Mô hình thông tin tại giao diện X giới hạn khả năng truy nhập từ bên ngoài mạng quản lý
viễn thông, và có thể yêu cầu thêm các giao thức để đảm bảo an toàn
c) Giao diện F
Giao diện F áp dụng cho điểm tham chiếu f, cần thiết cho sự kết nối giữa trạm làm việc WS

với các khối cơ bản của TMN thông qua mạng truyền số liệu (DCN).
2.3 Sơ đồ kiến trúc phân lớp?
9
Sơ đồ kiến trúc phân lớp
2.3.1 Lớp quản lý phần tử NEML
Lớp quản lý phần tử mạng chịu trách nhiệm quản lý các NE. Các thông tin quản lý TMN do
các NE cung cấp. NEML chịu trách nhiệm giao tiếp giữa thông tin quản lý và cấu trúc hạ tầng mạng
quản lý viễn thông 0
Hay nói cách khác lớp quản lý phần tử mạng có nhiệm vụ quản lý từng phần tử mạng hoặc
một nhóm các phần tử mạng (mạng con). Các chức năng mạng quản lý viễn thông do khối điều
khiển mạng con (SNC) cung cấp. Lớp quản lý phần tử mạng có ba vai trò cơ bản sau:
+ Kiểm soát và phối hợp một tập con các phần tử mạng trên cơ sở chức năng phần tử mạng
riêng
+ Kiểm soát và phối hợp một tập con các phần tử mạng trên cơ sở chức năng tập hợp chung
+ Thu thập và quản lý các số liệu thống kê, trạng thái và số liệu về hoạt động của các phần
tử mạng trong phạm vi điều khiển của mình
Lớp quản lý phần tử mạng có một hoặc nhiều hơn một phần tử OSF (có vai trò riêng biệt)
trên một cơ sở chuyển giao từ lớp quản lý tài nguyên cho vài tập con của các chức năng phần tử
mạng. Như một mục tiêu, một quan điểm độc lập nhà cung cấp thiết bị sẽ được cung cấp tới lớp quản
lý tài nguyên.
2.3.2 Lớp quản lí mạng NML
Lớp quản lý mạng thực hiện quản lý bao quát toàn mạng dựa trên thông tin NE do các OS
của NEML cung cấp. Lớp này cung cấp các chức năng về cấu hình mạng, phân tích hiệu năng và
thống kê mạng. NML kết hợp hoạt động với hỗ trợ các yêu cầu của lớp quản lý dịch vụ. OS trong
NML giao tiếp với OS trong các lớp khác qua giao diện tiêu chuẩn
Lớp quản lý mạng có 4 vai trò cơ bản sau:
+ Điều khiển và phối hợp trên toàn mạng, bao gồm tất cả các phần tử mạng trong phạm vi
hoặc trong vùng của nó
+ Cung cấp, đình chỉ hoặc thay đổi tính năng mạng để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ
+ Bảo dưỡng, duy trì các tính năng cơ bản của mạng

+ Thu thập, lưu trữ và thống kê các số liệu về mạng và giao tiếp với lớp quản lý dịch vụ về
hiệu năng, mức độ sử dụng mạng
2.3.3 Lớp quản lí dịch vụ SML
`Lớp quản lý dịch vụ sử dụng thông tin nhận từ lớp quản lý mạng để quản lý các dịch vụ cung
cấp cho khách hàng. Lớp quản lý dịch vụ có trách nhiệm đối với các vấn đề về hợp đồng dịch vụ
đang cung cấp cho khách hàng hoặc sẵn sàng cung cấp cho khách hàng mới. Nó làm đầu mối để
liên hệ với khách hàng về toàn bộ giao dịch dịch vụ như lắp đặt, cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch
vụ. Lớp quản lý dịch vụ có bốn vai trò cơ bản sau:
− Gặp gỡ khách hàng và giao giao tiếp với các nhà quản trị khác.
− Giao tiếp với nhà cung cấp dịch vụ.
− Bảo dưỡng số liệu trạng thái.
− Duy trì mối tương tác giữa các dịch vụ.
Lớp quản lý dịch vụ chịu trách nhiệm đàm phán, thoả thuận giữa khách hàng và nhà cung
cấp dịch vụ.
Tầng quản lý dịch vụ (SML) hỗ trợ các chức năng để quản lý phân phối và đảm bảo các dịch
vụ tới người dùng theo những sự mong đợi khách hàng. Nó thực hiện các chức năng để:
+ Quản lý các tiểu sử vắn tắt dịch vụ, mỗi tiểu sử vắn tắt dịch vụ biểu diễn các yêu cầu các
tài nguyên dịch vụ và mạng cần kích hoạt dịch vụ. Các miền quản lý tài nguyên dịch vụ (SRM) và
10
quản lý tài nguyên truyền dẫn (NRM) bên dưới sắp xếp các yêu cầu này vào các thông số mạng của
các phần tử mạng nằm dưới.
+ Quản lý kết hợp các thuê bao thông thường tới tập các lý lịch vắn tắt tương ứng hợp đồng
các thuê bao này.
+ Quản lý dịch vụ và các tài nguyên mạng yêu cầu cho phép kích hoạt các dịch vụ theo hợp
đồng người sử dụng, bao gồm yêu cầu kết nối và các đặc tính kết hợp của nó: băng thông, QoS, mức
SLA.
+ Giám sát các dịch vụ kích hoạt để bảo đảm hội tụ SLA bằng hợp đồng và sự ảnh hưởng của
chi tiết không cụ thể ở các chức năng (phân phối thông tin tới người khai thác, giảm bớt các chỉ số
tới hệ thống tính cước trong trường hợp QoS quá thấp, vv…)
2.3.4 Lớp quản lý kinh doanh BML

Lớp quản lý kinh doanh chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của hệ thống và giao tiếp
với các hệ thống quản lý khác. Trong khi những chức năng chính của lớp quản lý dịch vụ và lớp
quản lý mạng là sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thì các chức năng của lớp quản lý kinh doanh
là quyết định đầu tư và đưa vào sử dụng các tài nguyên mới. Nó thực hiện lập kế hoạch ở mức vĩ mô,
dự toán kinh phí, đặt mục tiêu, quyết định hành chính, thoả thuận thương mại
Lớp quản lý kinh doanh có vai trò cơ bản sau:
+ Hỗ trợ tiến trình ra quyết định đầu tư và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên mới.
+ Hỗ trợ quản lý OA & M liên quan tới ngân sách.
+ Hỗ trợ việc cung cấp và yêu cầu OA & M liên quan tới nguồn nhân lực.
+ Bảo dưỡng số liệu toàn bộ hệ thống.

3. Giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP (simple network management protocol)
Câu hỏi: SNMP là gì? Các phiên bản SNMP (simple network management protocol):
3.1 Giới thiệu SNMP.
3.1.1 Khái niệm SNMP
SNMP là một công cụ cho phép quản lý tại chỗ từ xa các thành phần mạng, bao gồm các server, các
trạm làm việc, các router, các bộ chuyển mạch và các thành phần chuyển mạch khác.
SNMP bao gồm các agent và các manager:
CÁC ĐẶC TÍNH SNMP:
Ưu:
- Có thể giảm được chi phí cho việc phát triển khai thác phương thức đại lý dùng giao thức SNMP.
-Được thiết kế đơn giản, thường là bằng phần mềm nên có thể dễ dàng nâng cấp,cập nhật dữ liệu.
-Dễ dàng mở rộng các chức năng quản lý.
-Được thiết kế độc lập với các kiến trúc của các thiết bị có hỗ trợ SNMP.
Khuyết:
-SNMP làm tăng lưu lương đáng kể của hệ thông.
-SNMP ko cho phép phân bố tác động trực tiếp cho các agent
-Ko có sự điều khiển tổng hợp nhiều nơi quản lý.
CÂU 10:Agent,Manager,MIB,SMI.ASN.1,BER là gi?
-Agent: (là một tiến trình hoạt động trên nút được quản lý để tập hợp thông tin về thiết bị hoạt động

trên đó.SNMP agent:Là 1 tiến trình chạy trên network element để thực thi các lệnh gửi đến.)
là một phần trong các chương trình chạy trên các thiết bị mạng cần quản lý. Nó có thể là một
chương trình độc lập như các deamon trong Unix, hoặc được tich hợp vào hệ điều hành như IOS của
Cisco trên router. Ngày nay, đa số các thiết bị hoạt động tới lớp IP được cài đặt SMNP agent. Các
nhà sản xuất ngày càng muốn phát triển các agent trong các sản phẩm của họ công việc của người
quản lý hệ thống hay quản trị mang đơn giản hơn. Các agent cung cấp thông tin cho NMS bằng cách
11
lưu trữ các hoạt động khác nhau của thiết bị. Một số thiết bị thường gửi một thông báo “tất cả đều
bình thường” khi nó chuyển từ một trạng thái xấu sang một trạng thái tốt. Điều này giúp xác định
khi nào một tình trạng có vấn đề được giải quyết.
Mối quan hệ giữa NMS và agent:
-Manager: (là tiến trình hoạt động trên một trạm quản lý để yêu cầu thông tin về các thiết bị hoạt
động trên mạng nó quản lý.)
là một server có chạy các chương trình có thể thực hiện một số chức năng quản lý mạng. Manager
có thể xem như là NMS (Network Manager Stations). NMS có khả năng thăm dò và thu thập các
cảnh báo từ các Agent trong mạng. Thăm dò trong việc quản lý mạng là “nghệ thuật” đặt ra các câu
truy vấn đến các agent để có được một phần nào đó của thông tin. Các cảnh báo của agent là cách
mà agent báo với NMS khi có sự cố xảy ra. Cảnh bảo của agent được gửi một cách không đồng bộ,
không nằm trong việc trả lời truy vấn của NMS. NMS dựa trên các thông tin trả lời của agent để có
các phương án giúp mạng hoạt động hiệu quả hơn. Ví dụ khi đường dây T1 kết nối tới Internet bị
giảm băng thông nghiêm trọng, router sẽ gửi một thông tin cảnh báo tới NMS. NMS sẽ có một số
hành động, ít nhất là lưu lại giúp ta có thể biết việc gì đã xảy ra. Các hành động này của NMS phải
được cài đặt trước
-MIB:( Management Information Base;cơ sở thông tin quản lý) là một cấu trúc dữ liệu gồm các đối
tượng được quản lý(managed object) được dùng trong việc quản lý các thiết bị chạy tren
TCP/IP.MIB là kiến trúc chung cho các giao thức quản lý tren TCP/Ip nên tuân theo, trong đó có
SNMP.MIB được thể hiện thành 1 file(MIB file) và có thể biểu diễn thành 1 cây(MIB tree).MIB có
thể được chuẩn hóa hoăc tự tạo.
MIB có thể xem như là một cơ sở dữ liệu của các đối tượng quản lý mà agent lưu trữ được. Bất kỳ
thông tin nào mà NMS có thẻ truy cập được đều được định nghĩa trong MIB. Một agent có thể có

nhiều MIB nhưng tất cả các agent đều có một lọai MIB gọi là MIB-II được định nghĩa trong RFC
1213. MIB-I là bản gốc của MIB nhưng ít dùng khi MIB-II được đưa ra. Bất kỳ thiết bị nào hổ trợ
SNMP đều phải hổ trợ MIB-II. MIB-II định nghĩa các tham số như tình trạng của interface (tốc độ
của interface, MTU, các octet gửi, các octet nhận. ) hoặc các tham số gắn liền với hệ thống (định
vị hệ thống, thông tin liên lạc với hệ thống, ). Mục đích chính của MIB-II là cung cấp các thông tin
quản lý theo TCP/IP.
Có nhiều kiểu MIB giúp quản lý cho các mục đích khác nhau:
• ATM MIB (RFC 2515)
• Frame Relay DTE Interface Type MIB (RFC 2115)
• BGP Version 4 MIB (RFC 1657)
• RDBMS MIB (RFC 1697)
• RADIUS Authentication Server MIB (RFC 2619)
• Mail Monitoring MIB (RFC 2249)
• DNS Server MIB (RFC 1611)
Nhưng nhà sản xuất cũng như người dùng có thể định nghĩa các biến MIB riêng cho họ trong từng
tình huống quản lý của họ.
-SMI(The Structure of Management Ìnormantion) là cấu trúc thông tin quản lý, cung cấp cho chúng
ta cách định nghĩa, lưu trữ các đối tượng quản lý và các thuộc tính của chúng.
12
# 5 trường hợp để định nghĩa các loại đối tượng trong SNMP:
-object:tên của đối tượng, còn được gọi là phần mô tả đối tượng cho mỗi loại đối tượng cùng với
phần mềm nhận dạng đối tượng.
-Syntax:Cú pháp cho các loại đối tượng,đó có thể là 1 trong các loại cú pháp đơn giản
như:integer,octer ,string,object indentifier,null hay một cú pháp ứng dụng như:địa chỉ mạng,bộ
đếm,kiểu Gauss,time ticks,dạng dữ liệu không trong suốt hay các dữ liệu ứng dụng mở rộng.
-Definition:Các định nghĩa mô tả ngữ nghĩa cảu loại đối tượng.
Truy nhập(Access):Phương pháp truy nhập có thể là:chỉ đọc,chỉ ghi,đọc ghi hay không thể truy nhập.
Trang thái(status):Có thể là cưỡng chế,tùy chọn hay không có hiệu lực.
SMI (The Structure of Management Information) là 1 cấu trúc quản lý thông tin cung cấp cho
chúng ta cách định nghĩa, lưu trữ các đối tượng quản lý và các thuộc tính của chúng (cấu trúc). SMI

đơn giản gồm có 3 đặc tính sau:
Name hay OID (object identifier): định nghĩa tên của đối tượng. Tên thường ở 2 dạng: số hay các
chữ có ý nghĩa nào đó về đối tượng. Trong dạng này hay dạng kia, tên thường khó nhớ hay bất tiện.
Kiểu và cú pháp: Kiểu dữ liệu của object cần quản lý được định nghĩa trong ASN.1( Abstract Syntax
Notation One). ASN.1 chỉ ra cách dữ liệu được biểu diển và truyền đi giữa Manager và agent. Các
thông tin mà ASN.1 thông báo là độc lập với hệ điều hành. Điều này giúp một may chạy WindowNT
có thể liên lạc với một máy chạy Sun SPARC dễ dàng.
Mã hóa: mã hóa các đối tượng quản lý thành các chuổi octet dùng BER (Basic Encoding Rules).
BER xây dựng cách mã hóa và giải mã để truyền các đối tượng qua các môi trường truyền như
Ethernet
-ASN.1:(Abstract Syntax Notation.1) là một Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) biểu diễn định dạng
dữ liệu được sử dụng để đạt được khả năng tương tác giữa các nền tảng. NCBI sử dụng ASN.1 cho
việc lưu trữ và phục hồi dữ liệu như trình tự nucleotide và protein, cấu trúc, bộ gen, và các hồ sơ
MEDLINE. Nó cho phép máy tính và các hệ thống phần mềm của tất cả các loại đáng tin cậy để trao
đổi cả cấu trúc dữ liệu và nội dung.
-BER:(Basic Encoding Rules): Một tập hợp các quy tắc đối với các đơn vị dữ liệu mã hóa được mô
tả trong ASN.1. BER có thể chỉ định nhiều hơn một cách để mã hóa một số giá trị và vì lý do này
không được sử dụng thường xuyên như Distinguished Encoding Rules (DER). BER sử dụng các khái
niệm của một 'định danh'. Một định danh là một mã số duy nhất được gán cho mọi loại dữ liệu. Sự
nhận dạng này hoạt động như mã gọi cho loại dữ liệu. BER là tự xác định giới hạn lược đồ mã hóa,
có nghĩa là mỗi giá trị dữ liệu có thể được xác định được chiết xuất và giải mã riêng.
-Network element:Là thành phần mạng đc hỗ trợ và quản lý bởi Network managerment station.
3.1.2 Các phiên bản SNPM:
-SNMP có hai phiên bản chính là SNMPv1 và SNMPv2.
-SNMPv1: là phiên bản được khuyến nghị làm tiêu chuẩn
-SNMPv2: được chia ra thành SNMPv2u – là SNMPv2 dựa trên cơ sở có bảo an cho người sử dụng .
-SNMPv2*: là SNMPv2 dựa trên cơ sở bảo an cho người sử dụng và có thêm những đặc tính khác.
-SNMPv2C: là SNMPv2 không có bảo an.
3.1.3 Các thành phần của SNMP?
Gồm 3 phần cơ bản:

-giao thức SNMP:
+ định dạng các bản tin dạng các bản tin được trao đổi bởi hệ thống và agent.
+ đặc trưng bởi các thao tác Get, Getnext, Trap
-cấu trúc thông tin quản lý: SMI (structure of management information): đặc trưng cho khuôn dạng
sử dụng để định nghĩa các đối tượng được quản lý mà các đối tượng này truy suất qua giao thức
SNMP.
-Cơ sở thông tin quản lý: là 1 bản đồ được phân cấp để quản lý các đối tượng.
Câu hỏi 11: a)Thế nào là hàm Get, GetNext, Trap, Set?
13
-GET: là tìm lại giá trị của một biến MIB được lưu trữ trên agent (internet, string, address).
Get: ”get” được gửi từ NMS yêu cầu tới agent. Agent nhận yêu cầu và xử lý với khả năng tốt nhất có
thể. Nếu một thiết bị nào đó đang bận tải nặng, như router, nó không có khả năng trả lời yêu cầu nên
nó sẽ hủy lời yêu cầu này. Nếu agent tập hợp đủ thông tin cần thiết cho lời yêu cầu, nó gửi lại cho
NMS một ”get-response”. Để agent hiểu được NMS cần tìm thông tin gì, nó dựa vào một mục trong
”get” là ”variable binding” hay varbind. Varbind là một danh sách các đối tượng của MIB mà NMS
muốn lấy từ agent.
-Getnext: tìm lại giá trị tiếp theo của biến MIB của ngôn ngữ tiếp theo.
Get-next: “get-next” đưa ra một dãy các lệnh để lấy thông tin từ một nhóm trong MIB. Agent sẽ lần
lượt trả lời tất cả các đối tượng có trong câu truy vấn của “get-next” tương tự như “get”,cho đến khi
nào hết các đối tượng trong dãy.
-Get next Request: Dùng để lấy thông tin và cũng chứa OID,tuy nhiên nó dùng để lấy thông tin của
Object nằm kế tiếp Object đc chỉ ra trong bản tin.
-Get Request:Đc manager gửi đến agent để lấy thông tin mày đó.Trong bản tin Get request có chứa
OID cua Ob muốn lấy.
-SET: thay đổi giá trị của một biến MIB.
-Set-Request:Đc manager gửi đến cho agent để thiết lập giá tri nào đó cho Ob.
-Set-Response: Mỗi khi SNMP nhận được bản tin get-request,get next request hoăc get request thì
nó sẽ gửi lại bản tin get response để trả lời trong bản tin get response có chứa OID của ob đc request
và giá tri ob đó.
-TRAP: là thông báo không mong muốn gửi từ agent đến ứng dụng quản lý các lỗi suất hiện trên

thiết bị. Khi nhận được một “trap” từ agent, NMS không trả lời lại bằng “ACK”. Do đó agent không
thể nào biết được là lời cảnh báo của nó có tới được NMS hay không. Khi nhận được một “trap” từ
agent, nó tìm xem “trap number” để hiểu ý nghĩa của “trap” đó.
Trap:Bản tin trap được agent tự động gửi cho Manager một khi có sự kiện xảy ra vd: port down,thiết
bị khởi động lại Tuy nhiên,không phải mọi sự kiện đều đc agent gửi trap mà sự kiện gửi hay không
là do nhà sx cài đặt.Nơi gửi trap gọi là Trap-sender,nôi nhận Trap-reseiver,một trap-sender có thế cấu
hình gửi nhiều trap cho nhiều trap-reseiver cung lúc.
b) Phương thức hoạt động của SNMP: Poll và Alert?
Có 2 phương pháp hoạt động cua snmp là Poll và Alert.Hai phương thức này được su dụng để giám
sát.Háu hết trong các hoạt động giám sát đều sd riêng lẻ hoặc kết hợp 2 phương thức này.
Poll: là cơ chế 2 chiều, khi có yêu cầu từ người quản lý thì trả lời(hỏi và trả lời).
Alert: là cơ chế 1 chiều, tự động thông báo khi có 1 sự việc nào đó xảy ra cho manager. Người quản
lý không đặt câu hỏi.
Nguyên lý của poll: trung tâm giám sát sẽ thường xuyên hỏi thông tin của thiết bị cần giám sát. Nếu
manager không hỏi thì device sẽ không trả lời. nếu maneger hỏi thì device phải trả lời. bằng cách hỏi
thường xuyên, maneger sẽ cập nhật thông tin thường xuyên và mới nhất từ device.
Nguyên lý của alert: mỗi khi trong device xảy ra 1 sự kiện nào đó, thì device sẽ tự động gởi thông
báo cho manager. Manager sẽ không hỏi thông tin dịnh kỳ từ device.
Poll Alert
Ưu điểm: chủ động lấy thông tin, có quyền lực Ưu điểm: khi có sự kiện xảy ra, thông báo cho
14
chọn các thông tin cần thiết.
Khuyết điểm: bỏ sót sự kiện, chỉ khi nào mới trả
lời
1+Manager có thể chủ động lấy thông tin của
Agent quản lý(về thời gian và nôi dung)
2+Thiết lập đc các bảng trạng thái cua các
port.Biết đc sự thay đổi trc sau 1 lần poll của đối
tượng.
3+Giả sử đừong truyền Agent và manager bị

đứt.Nó sẽ cập nhập đc ngay sau khi đg truyền đó
thiết lập lại->Biết đc sự kiện sau khi khôi phục
đuong truyền.
4+Đơn giản:Ngồi trên Manager có thể cài đặt và
trỏ đến từng đối tượng.
5- Nếu cài đặt chu kỳ poll qua lâu.Sự kiện xảy ra
trong từng chu kỳ manager ko cập nhât kịp thời
gian sự kiện đó.
6-Sự kiện xảy ra mà đc khôi phục trong một chu
kỳ chưa có poll tiếp theo-> M bỏ sót sự kiện
7 Ứng dụng:Báo cáo tiền tệ, tài chinh
người quản lý, giúp cho người quản lý chủ động
nắm bắt tất cả thông tin
Khuyết điểm: nhiều thông tin xảy ra nhưng không
có bộ lọc để lọc thông tin.
1-Tất cả các sự kiện đều đc gửi về cho
manager.manager thụ động.
2-Sự kiện sẽ bị bỏ sót khi khởi động trở lại
3-Khi đứt kết noi A-M.Agent gửi thông báo
nhưng ko tới Manager.Khi thiết lập lại kết nối thì
đg truyền ko có sự cố->Manager bỏ sot sự kiện.
4-Cấu hình phức tạp tốn rất nhiều thời gian,phải
đến từng máy để khai báo.khi thiết lập M và tháy
thê M tốn kém->phức tạp,tốn tg.
5+Cơ chế Alert có sự kiện xảy ra sẽ báo cáo cập
nhật tốt hơn poll.
6+Ko bỏ sót sự kiện.
Ứng dụng giám sat nhiệt độ,áp suất
Câu12: Thế nào là Object ID,Object,Object Access trong SNMP?
-Object:Một device cung cấp rất nhiều đối tượng mỗi đối tượng là một object.Mỗi thiết bị có hỗ trợ

SNMP có thể cung cấp nhiều thông tin khac nhau, mỗi thông tin gọi là 1 ob.
-Object ID:Mỗi ob có 1 tên gọi và 1 mã số nhận dang ob đó gọi là ob ID.
-Object Access:Mỗi đối tượng có quyền truy nhập là Read only hoặc read/write,Mọi ob đều có thể
đọc đc nhưng chỉ ob có quyền read/write mới có thể thay đổi đc gia trị.
Câu13: Cơ chế bảo mật của SNMP?
+ Community string:(ví dụ là password) là chuỗi ký tự được cài đặt giống nhau trên cả SNMP
Manager và SNMP Agent đóng vai trò như ‘mật khâu’ giữa 2 bên trao đổi dữ liệu.Khi trao đổi các
bản tin SNMP M va A sẽ so sánh chuỗi cộng đồng có trong bản tin SNMP và chuỗi công đồng trong
nó.Nếu thấy giông nhau thì châp nhận đc nếu ko giông nhau thì cancel,chuỗi cộng đồng là dạng
cleatest nên có thể bị nghe lén khi truyền trên mạng.
+ View: Agent có thể định nghĩa 1 nhóm các ob nào đó và cho phép M được quyền truy nhập.Mỗi
nhóm Ob đó gọi là 1 View.Agent có thể định nghĩa nhiều View và M chỉ có thể truy nhập đến những
view đc cho phép.Ko thể truy nhập để các view ko đc cho phép dù có cùng community string.Ko phải
Agent nào cung hỗ trợ view.
+ SNMP Acess Control List: Là 1 danh sách các đĩa chỉ Ip dc phép quản lý của giám sát Agent,nó
chỉ áp dụng riêng cho giao thức SNMP và đc cài trên Agent.Nếu 1 M có IP ko đc phép trong ACL
gửi Request thì A sẽ ko xử lý Request đó dù community string đúng.
Câu14: Cách thức khai báo SNMP manager và SNMP agent?
Khai báo SNMP cho hệ thống cần 4 giai đoạn: Cấu hình Get/Set trên SNMP agent, Cấu hình trên
SNMP manager, Cấu hình Trap trên SNMP agent, Cấu hình Trap trên SNMP Trap Receiver.
1. Cấu hình Get/Set trên SNMP agent
+ Bật tính năng SNMP agent trên thiết bị cần giám sát: các thiết bị hỗ trợ SNMP có thể không mặc
định bật tính năng này, bạn phải bật nó lên để tiến trình agent hoạt động.
+ Khai báo community-string và quyền truy cập tương ứng: bạn phải khai báo các community string
và chỉ ra community nào có quyền gì (read, write, set).
15
+ Khai báo phiên bản SNMP: chỉ định agent sẽ hoạt động bằng phiên bản SNMP nào (v1, v2, v3).
Nếu agent không cho phép khai báo version thì agent này có thể chỉ hỗ trợ SNMPv1.
+ Khai báo SNMP ACL: ACL cho phép chỉ những dãy IP nào đó mới được giám sát agent.
+ Khai báo Location, Contact, HostName : đây là các tham số phụ, không quan trọng.

2. Cấu hình trên SNMP manager
+ Khai báo IP của thiết bị cần giám sát.
+ Khai báo community-string : community string được khai báo trên manager phải giống như đã khai
báo trên agent.
+ Khai báo phiên bản SNMP : phiên bản mà manager sử dụng để giám sát phải giống với phiên bản
đã khai báo trên agent.
+ Chu kỳ lấy mẫu : do SNMP Get/Set sử dụng phương thức poll nên bạn cần khai báo chu kỳ lấy
thông tin của manger.
3. Cấu hình Trap trên SNMP agent
+ Bật tính năng trap sender.
+ Khai báo địa chỉ IP của trap receiver.
+ Khai báo community-string của bản tin trap.
+ Khai báo version của SNMP trap.
4. Cấu hình Trap trên SNMP Trap Receiver
+ Bật tính năng trap receiver.
+ Khai báo dãy địa chỉ IP của sender mà trap receiver sẽ nhận, những IP nằm ngoài dãy này thì trap
receiver sẽ không nhận trap. Tính năng này là tùy chọn, có thể nhiều trap receiver không hỗ trợ.
+ Khai báo bộ lọc kiểu trap: đây là danh sách các kiểu trap sẽ được hiện ra trên màn hình của trap
receiver. Tính năng này cũng là tùy chọn.
Câu 15:Giám sát thiết bị trên SNMP:
- Giám sát tài nguyên máy chủ
- Giám sát lưu lượng trên các port của switch,router.
- Hệ thống tự động cảnh báo sự cố tức thời.
- Hai phương thức giám sát poll và alert:
Cấu hình SNMP Agent trên hệ điều hành windown:
Thiết bị SNMP trên window là một SNMP Agent nó sẽ đáp ứng các yêu cầu của phần mền giám sát
giúp phần mềm giám sát lấy đc các thông tin từ một máy chủ window.Để cài đặt dịch vụ SNMP
vào[Add/remove windows components],chọn[manager and monitoring tools] , click nut
[details],Trong hộp thoại[ managerment and manitoring tools ] chọn [simple natwork manager
16

protocol] nhấn ok để cài đặt dịch vụ SNMP.
Kiểm tra lại service SNMP phải đang hoạt động:
Douple click lên SNMP Server để vào[SNMP Service Propertites].Chuyển qua tap [Security]
tại[Accspted commnity names] là nơi tạo các community,thêm một read-community string là
‘public’.Danh sách [Accept SNMP packets from these host’ là nơi đặt ACL,chỉ cho phép một số
SNMP manager nào đó quản lý.Chuyển qua tap [Agent].Chọn tất cả các Service có sẵn(nhất là
Physical).Cuối cùng là cấu hình Trap,chuyển qua tap[Traps],nhập vaod community name của bản tin
Trap và nơi nhận trap.

17

×