Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

giới thiệu tiếng Latin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 20 trang )

1

Bài 1: giới thiệu tiếng latin

Mục tiêu học tập:
- Trình bày đ"ợc đặc điểm của tiếng Latin.
- Viết và phát âm đúng bảng chữ cái tiếng Latin.
- Phát âm đúng 4 nguyên âm kép và 4 phụ âm kép của tiếng Latin.!
1. Lịch sử tiếng latin
1.1 Sự ra đời, phát triển, diệt vong của đế quốc La Mã và tiếng Latin
1.1.1. Tiếng latin là một ngôn ngữ đ"ợc bộ tộc Latium sử dụng từ thời th!ợng cổ, thuộc trung
tâm bán đảo Italia ngày nay.
1.1.2. Sự ra đời của đế quốc La Mã
- Thế kỷ VIII (năm 753) TCN ng!ời Latium xây dựng thành Rome trên bờ sông Tiber,
bắt đầu thời kỳ phát triển của mình.
- Sau đó vài thế kỷ, ng!ời Latium bành tr!ớng và đánh bại các bộ tộc trên bán đảo Italia
ngày nay (thế kỷ III TCN) và các bộ tộc, quốc gia khác xung quanh địa trung hải thuộc
châu á, châu Âu và châu Phi nh! Tuynidi, Hylạp, Xiri (thế kỷ I TCN), biến Địa Trung
Hải thành ao nhà của mình và hình thành đế quốc La Mã.
- Tiếng Latium từ thổ ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức của đế quốc La mã, là đế quốc
lớn nhất thời đó.
1.1.3. Sự suy tàn của đế quốc La Mã
Vào thế kỷ thứ II và đầu thế kỷ thứ III SCN, đế quốc La Mã b!ớc vào thời kỳ khủng
hoảng do nội chiến. Thế kỷ thứ V SCN, đế quốc La Mã bi diệt vong do nội chiến và ngoại
xâm. Tiếng Latin bị mất tác dụng hội thoại.
1.2. Lịch sử sử dụng tiếng Latin
- Thời kỳ đế quốc La Mã: Ngôn ngữ chính thống (nói, viết).
- Thời Trung cổ: Tôn giáo (cầu nguyện Kitô giáo), khoa học (giảng bài), ngoại giao.
- Thời Phục h!ng: Các môn khoa học (trình bày luận văn).
- Thời hiện đại: Chỉ dùng trong y học, thực vật học, d!ợc học, chủ yếu là trong danh
pháp, đơn thuốc.


1.3. Đặc điểm của tiếng Latin
1.3.1. Có nhiều từ gốc trong các lĩnh vực khoa học, ví dụ nh! y học, d!ợc học, thực vật học.
1.3.2. Có sự kết hợp với nhiều ngôn ngữ nh! tiếng Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,
Rumani, Pháp.
2. chữ cái tiếng latin
2.1. Bảng chữ cái
Bảng 1: Bảng chữ cái tiếng Latin
TT
Chữ cái
Tên gọi
Cách phát âm
Ví dụ
1.
A
a
a
apis = con ong
2

TT
Chữ cái
Tên gọi
Cách phát âm
Ví dụ
2.
B

b
beta = cây củ cải
3.

C
*


x, k
citrus = cây chanh
4.
D
đê
đ
decem = m!ời
5.
E
ê
ê
bene = tốt
6.
F
ép phờ
ph
familia = họ
7.
G
ghê
gh
gutta = giọt
8.
H
hát
h

Homo sapien = loài ng!ời
9.
I
i
i
impatiens = nóng nẩy
10.
J
iôta
i
juvenis = thanh niên
11.
K
ca
k
kola = cây cô la
12.
L
e-lờ
l
latex = nhựa mủ
13.
M
em
m
medicina = y học
14.
N
en
n

niger, nigra = đen
15.
O
ô
ô
orientalis = ở ph!ơng đông
16.
P

p
panis = bánh mì
17.
Q
cu
q
aqua = n!ớc, quercus = cây sồi
18.
R
e- rờ
r
rosa = hoa hồng
19.
S
*

ét xờ
x, d
species = loài, dosis = liều
20.
T

*


t, x
natio = quốc gia, mixtio = ustio =
21.
U
u
u
urina = n!ớc tiểu
22.
V

v
video = nhìn
23.
X
*

ích - xờ
cờ xờ
simplex = đơn giản
24.
Y
ip-xi-lon
uy, i
lachryma = n!ớc mắt
25.
Z
dê-ta

D
zona = vùng (zone)
Ghi chú: Các chữ cái đánh dấu (
*
) có cách đọc khác tiếng Việt.
2.2. Nguyên âm và phụ âm đơn
2.2.1. Nguyên âm đơn, Có 6 nguyên âm là: a, o, u, e, i, y.
2.2.2 Phụ âm đơn: Bao gồm các phụ âm còn lại trong bảng chữ cái.
2.3. Nguyên âm kép và phụ âm kép
2.3.1. Nguyên âm kép: Có 4 nguyên âm kép là ae, oe, au, eu
Bảng 2: Bốn nguyên âm kép của tiếng Latin
TT
Nguyên âm kép
Cách đọc
Ví dụ
Nhận xét
1
Ae
e
Caesalpinia (chi Vang)

2
Oe
ơ
Foeniculum (chiTiểu hồi)

3
Au
au
Lauraceae (họ Long não)

Giống tiếng Việt
4
Eu
êu
Eucalyptus (chi Bạch đàn)


2.3.2. Phụ âm kép: Có 4 phụ âm kép là: ch, rh, th, ph.
Bảng 3: Bốn phụ âm kép của tiếng Latin
TT
Phụ âm kép
Cách đọc
Ví dụ
Nhận xét
1
Ch
kh
Charta (than)

2
Rh
r
Rhizoma (thân rễ)
Chữ h câm
3

3
Th
th
Thea (chi Chè)

Giống tiếng Việt
4
Ph
ph
Camphora (chi Long não)
Giống tiếng Việt
Chú ý: Tiếng Latin không có phụ âm kép ng. Do đó lingua cần đọc là lin-gua mà
không đọc là li-ngua.
Bài 2: danh từ
Mục tiêu học tập:
1- Phân tích đ"ợc 5 đặc điểm của danh từ trong tiếng Latin.
2- Biết cách tra cứu danh từ trong từ điển tiếng Latin.
3- Biết cách tra bảng và biến cách danh từ kiểu biến cách I, II, III, IV và V.
1. Chín loại từ trong tiếng Latin!
1.1. Danh từ: Dùng chỉ ng!ời, sự vật, vv. VD: rosa = hoa hồng.
1.2. Tính từ: Chỉ đặc điểm của sự vật. VD: albus = trắng (hoa hồng trắng).
1.3. Động từ: Chỉ hành động. VD: filtrare = lọc.
1.4. Đại từ: Dùng thay cho danh từ. VD: nos = chúng tôi (chúng tôi đang ăn cơm).
1.5. Số từ: Chỉ số l!ợng. VD: duo = hai (sáng nay tôi ăn 2 cái bánh rán).
1.6. Phó từ: Làm rõ nghĩa cho động từ. VD: statim = ngay tức khắc (Nam ăn cơm ngay tức
khắc).
1.7. Liên từ: Nối 2 từ hay mệnh đề. VD: et = và (sách và bánh mì).
1.8. Giới từ: Chỉ quan hệ giữa danh từ và động từ. VD: cum = với (hãy đi với Nam).
1.9. Thán từ: Biểu thị sự đau đớn, vui mừng, vv. . VD: o!, a!
Trong 9 loại từ trên:
- Thán từ chỉ dùng trong văn học, nghệ thuật, hội thoại.
- 5 loại từ đầu tiên (danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ) là thay đổi tuỳ thuộc vào câu.
- 4 loại từ sau (phó từ, liên từ, giới từ, thán từ) là không thay đổi.
2. danh từ (Nomen substantivum = n)
2.1. Định nghĩa (xem phần trên)

2.2. Đặc điểm của danh từ
2.2.1. Một danh từ gồm 2 phần:
+ Phần không thay đổi , gọi là thân từ;
+ Phần thay đổi, gọi là đuôi từ.
Đuôi từ phụ thuộc vào: giống, số, vai trò của danh từ trong câu. Sự thay này
đó của danh từ đ!ợc gọi là sự biến cách.
Ví dụ: từ ROSA (=hoa hồng), có 2 phần:
Thân từ: ROS- : không thay đổi.
Đuôi từ: -A (rosa), -AE (rosae), -ARUM (rosarum), -AM (rosam), -AS (rosas),
vv.: thay đổi.
2.2.2. Giống của danh từ: Mỗi danh từ có thể thuộc một trong 3 giống sau:
- Giống đực (Masculinum), viết tắt là m;
- Giống cái (Femininum), viết tắt là f;
- Giống trung (Neutrum), viết tắt là n. !
Cách xác định giống của danh từ khi tra từ điển tiếng Latin:
(1)- Xác định có phải danh từ không: có chữ in hoa N sau từ đó.
4

(2)- Nếu là danh từ (N), xem tiếp chữ cái thứ 2 (viết th!ờng): m, f, n
Ví dụ: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I): là danh từ, giống cái.
2.2.3. Số của danh từ: Danh từ có thể ở 2 số: Số ít (Singularis, viết tắt là Sing.) hay số nhiều
(Pluraris, viết tắt là Plur.).
VD: 1 bông hoa hồng: una rosa
2 bông hoa hồng: duae rosae
2.2.4. Cách của danh từ: Một danh từ, tuỳ thuộc vào vai trò của nó trong câu, có thể thuộc
một trong 6 cách sau:
(1) Cách 1 (Nominative=chủ cách): Khi danh từ làm chủ ngữ trong câu.
VD: Planta est alta = cây thì cao (cây ở cách 1).
(2) Cách 2 (Genitive = sinh cách): 2 danh từ đi với nhau = của.
VD: Búp chè = Búp của cây chè (cây chè ở cách 2).

(3) Cách 3 (Dative=dữ cách): Khi danh từ là bổ ngữ gián tiếp.
VD: Tôi viết th! cho ông ta (ông ta ở cách 3).
(4) Cách 4 (Accsative= đối cách): Khi danh từ là bổ ngữ trực tiếp.
VD: Tôi viết th! (th! ở cách 4).
(5) Cách 5 (Ablative = tạo cách) = Bởi.
VD: Đơn thuốc đ!ợc viết bởi thầy thuốc (thầy thuốc ở cách 5).
(6) Cách 6 (Vocative = Xứng cách): Dùng để gọi.
VD: Nam ơi, đi bờ hồ đi!
Ví dụ: Hoa hồng = rosa
+ Tôi hái hoa hồng: Hoa hồng ở C4, bổ ngữ trục tiếp (hái cái gì): Nếu chỉ hái một
bông: ROSA ROS-AM; nếu hái nhiều bông: ROSA ROS-AS.
+ Mùi thơm của hoa hồng: Hoa hồng ở C2, (mùi thơm của cái gì): Là của một bông:
ROSA ROS-AE; là nhiều bông (một bó): ROSA ROS-ARUM.
Nhận xét quan trọng: Vai trò của danh từ trong câu đ!ợc xác định bởi đuôi từ, nh!
vậy vị trí của danh từ trong câu không quan trọng lắm.
2.2.5. Kiểu biến cách của danh từ
Mỗi danh từ chỉ thuộc một trong 5 kiểu biến cách. Để xác định danh từ đó thuộc kiểu
biến cách nào, ta dựa vào đuôi của danh từ ở cách 2, số ít (đ!ợc ghi sẵn trong từ điển). Và xác
định kiểu biến cách dựa vào bảng sau:
Bảng 4: Bảng tra kiểu biến cách của danh từ
Kiểu biến cách
I
II
III
IV
V
Đuôi từ C2, S.i là:
AE
I
IS

US
EI
Qui !ớc trong từ điển: DT C1 Si, đuôi từ C2 Si, ( , Kiểu biến cách)
VD: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I)
!
! ! ! ! !!!C1,!Si!!C2,!Si!!!!Kiểu!biến!cách!1
5

Chú ý:
(1) Cần phân biệt cách và kiểu biến cách của DT:
- Cách: Có thể thay đổi (tuỳ thuộc vai trò của danh từ đó trong câu);
- Kiểu biến cách không thay đổi (là bản chất của danh từ đó).
(2) Để tránh nhầm lẫn, ng"ời ta biểu diễn:
- Cách của DT bằng con số A rập (1, 2, 3, 4, 5, 6);
- Kiểu BC của DT bằng chữ số La mã (I, II, III, IV, V).
3. kiểu biến cách thứ nhất của danh từ
3.1. Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là AE thuộc kiểu biến cách I
- Đại đa số là giống cái (có đuôi C1, Si là A), ví dụ: ROSA, PLANTA, vv.
- Một số danh từ mặc dù là giống đực, nh!ng có đuôi từ C1, Si là A vẫn thuộc kiểu biến
cách này, ví dụ: BOTANISTA, AE, m.
3.2. Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách I
3.2.1. Bảng biến cách cơ bản
Bảng 5: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách I
Cách
Số ít
Số nhiều
1
-a
-ae
2

-ae
-arum
3
-ae
-is
4
-am
-as
5
-a
-is
3.2.2. Ngoại lệ (SV tham khảo tài liệu)
4. kiểu biến cách thứ hai của danh từ
4.1. Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là I thuộc kiểu biến cách II
- Đại đa số là giống đực (có đuôi C1, Si là us hay er) và giống trung (có đuôi um), Ví
dụ: Sirupus, i, m (xi rô); medicus, i, m (thầy thuốc); folium, i, n (lá).
- Danh từ có đuôi là ER, cần dựa vào C2, Si để xác định thân từ:
Ví dụ: Puer, pueri, m (đứa trẻ) PUER- (không phải PU-).
4.2. Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách II
4.2.1. Bảng biến cách cơ bản
Bảng 6: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách II
Cách
Số ít
Số nhiều

M (giống đực)
N (giống trung)
M (giống đực)
N (giống trung)
1

-us, -er
-um
-i
-a
2
-i
-i
-orum
-orum
3
-o
-o
-is
-is
4
-um
-um
-os
-a
5
-o
-o
-is
-is
4.2.2. Ngoại lệ: SV tham khảo tài liệu.
6

5. kiểu biến cách thứ ba của danh từ
5.1. Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là IS thuộc kiểu biến cách III.
Các danh từ thuộc kiểu biến cách III có thể là giống đực, cái hay trung.

Ví dụ: Panis, is (N, m, III) = bánh mì; Sulfur, uris (N, n, III) =l!u huỳnh; Radix,
radicis, (N, f, III) = rễ.
Nhận xét: Số âm tiết của C1, Si và C2, Si có thể bằng nhau hay không bằng nhau:
Ví dụ: Panis, panis: Số âm tiết bằng nhau, thân từ là pan-
Radix, radicis: Số âm tiết khác nhau, cần tìm thân từ ở C2, Si !bỏ đuôi
-is, do đó thân từ là radic-
5.2. Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách III
5.2.1. Bảng biến cách cơ bản
Bảng 6: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách III
Cách
Số ít
Số nhiều

M, F (giống đực, cái)
N (giống trung)
M, F (giống đực, cái)
N (giống trung)
1


-es
-ia
2
-Is
-Is
-ium
-ium
3
-i
-I

-ibus
-ibus
4
-em
(nh! cách 1)
-es
-ia
5
-i
-i
-ibus
-ibus
Chú ý: + Giống m, n cùng chung bảng biến cách, giống f riêng.
+ Dấu ở bảng là do có quá nhiều đuôi không đủ liệt kê nh!
trong từ điển
5.2.2. Ngoại lệ (sinh viên tham khảo tài liệu)
6. Kiểu biến cách thứ t$ của danh từ
6.1. Nguyên tắc : Danh từ có đuôi cách 2, số ít là US thuộc kiểu biến cách IV
Các danh từ thuộc kiểu biến cách IV có thể là giống đực, cái hay trung.
6.2. Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách IV
Bảng 7: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách IV
Cách
Số ít
Số nhiều

M, F (giống đực, cái)
N (giống trung)
M, F (giống đực, cái)
N (giống trung)
1

-us
-u
-us
-ua
2
-US
-Us
-unum
-uum
3
-ui
-u
-ibus
-ibus
4
-um
-u
-us
-ua
5
-u
-u
-ibus
-ibus
7. Kiểu biến cách thứ năm của danh từ
7.1. Nguyên tắc : Danh từ có đuôi cách 2, số ít là EI thuộc kiểu biến cách V.
Đa số các danh từ này thuộc giống cái (f).
7.2. Bảng biến cách của danh từ thuộc kiểu biến cách V
Bảng 8: Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách V
7


Cách
Số ít
Số nhiều
1
-es
-es
2
-ei
-erum
3
-ei
-ebus
4
-em
-es
5
-e
-ebus
8. biến cách 2 Danh Từ đi cùng nhau
Khi có 2 danh từ đi với nhau, một danh từ ở cách 2 (=của). Chỉ biến cách một danh từ,
danh từ ở cách 2 không thay đổi.
Ví dụ: Búp chè (=búp của cây chè). Cây chè luôn ở cách 2 (số ít hay số nhiều phụ
thuộc vào hoàn cảnh, ví dụ hái một búp chè, hay hái nhiều búp chè).
9. Ph$ơng pháp biến cách một danh từ
9.1. Sáu b!ớc biến cách một danh từ:
Ví dụ: Biến cách danh từ hoa hồng:
Cách thực hiện:
(1) Tra từ điển Việt - Latin: Hoa hồng = ROSA, AE (N, f, I).
(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC I (C2, Si là AE hoặc chữ số Lamã I).

(3) Xác định thân từ: ROS- (dựa vào: đuôi từ C1, số ít- A và C2, số ít- AE).
(4) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 5).
(5) Viết sẵn thân từ vào bảng đó (ROS-).
(6) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ nh! sau:


Cách
Số ít
Số nhiều
1
Ros a
Ros -ae
2
Ros ae
Ros -arum
3
Ros ae
Ros -is
4
Ros -am
Ros -as
5
Ros -a
Ros -is
Riêng danh từ thuộc kiểu biến cách III: Cần thêm 2 b!ớc:
(1) Tra từ điển Việt - Latin
(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC III có đuôi từ cách 2, số ít là IS.
Nếu danh từ đó thuộc kiểu biến cách III, thêm 2 b"ớc sau:
(3). Đếm số âm tiết: nếu số âm tiết ở cách 1 số ít và cách 2 số ít không bằng
nhau: Xác định thân từ ở cách 2, số ít.

(4). Xác định giống của DT đó (vì m,n riêng và f riêng) (giống KBC II);
m, f: cột 1
n : cột 2
(5) Xác định thân từ.
(6) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 6).
(7) Viết sẵn thân từ vào bảng đó.
(8) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ.
8

9.2. Các ví dụ biến cách danh từ
9.2.1. Biến cách danh từ: Medicus, i, m (thầy thuốc).
- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i KBC II (bảng 6).
- Thân từ: MEDIC-

Cách
Số ít
Số nhiều
1
MEDIC- us
MEDIC- i
2
MEDIC- i
MEDIC- orum
3
MEDIC- o
MEDIC- is
4
MEDIC- um
MEDIC- os
5

MEDIC- o
MEDIC- is

9.2.2. Biến cách danh từ Puer, pueri, m (hay: LIBER, LIBRI, m)
- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i KBC II (bảng 6).
- Thân từ: Loại DT có đuôi ER xác định ở C2, Si: PUER-

Cách
Số ít
Số nhiều
1
PUER
PUER-i
2
PUER-i
PUER-orum
3
PUER-o
PUER-is
4
PUER-um
PUER-os
5
PUER-o
PUER-is
9.2.3. Biến cách danh từ Aurantium, i, n (qủa cam)
- Kiểu biến cách: đuôi từ C2, Si =i KBC II (bảng 6).
- Thân từ: Loại DT có đuôi UM xác định ở C1, Si: AURANTI-
Cách
Số ít

Số nhiều
1
AURANTI-um
AURANTI-a
2
AURANTI-i
AURANTI-orum
3
AURANTI-o
AURANTI-is
4
AURANTI-um
AURANTI-a
5
AURANTI-o
AURANTI-is

9.2.4. Biến cách danh từ Milligramma, atis (N, n, III) (miligam)
Thuộc kiểu biến cách III (bảng 7), giống trung, số âm tiết ở cách 1 và cách 2 số ít
không bằng nhau. Do đó cần xác định thân từ ở cách 2, số ít: Thân từ là milligrammat-, không
phải là miligramm.
Cách
Số ít
Số nhiều

M, F (gióng đực, cái)
N (giống trung)
M, F (gióng đực, cái)
N (giống trung)
1

Milligramma
milligrammat -ia
2
milligrammat-is
milligrammat ium
3
Không dùng
cột này
milligrammat i
Không dùng
cột này
milligrammat ibus
9

4
Milligramma
milligrammat -ia
5

milligrammat -i

milligrammat ibus

9.2.5. Biến cách danh từ Digitaris, is (N, f, III) (cây D"ơng địa hoàng)
Gợi ý: Thuộc kiểu biến cách III (bảng 7), giống cái, số âm tiết ở cách 1 và cách 2 số ít
bằng nhau. Thân từ là digitar-

10

bài 3: tính từ và Kiểu biến cách của tính từ

giới thiệu về động từ
Mục tiêu học tập:
Phân biệt sự phụ thuộc của tính từ vào danh từ.
Phân biệt 3 kiểu biến cách của tính từ.
Biết cách tra bảng và biến cách tính từ thuộc kiểu biến cách I và II.
Phân biệt 3 cấp so sánh của tính từ.
Biết cách thành lập lối mệnh lệnh của động từ.
1 Tính từ
1.1. Khái niệm tình từ
Từ chỉ tính chất, đặc điểm của danh từ (sự vật)
1.2. Đặc điểm của tính từ
1.2.1. Tính từ luôn đi theo danh từ (không bao giờ đứng một mình).
1.2.2. TT phải phù hợp với DT về: Giống, Số, Cách. Có nghĩa là danh từ đang ở giống, số,
cách nào thì tính từ phải ở giống, số và cách đó.
- Cách viết tính từ trong từ điển: Chỉ cho cách 1 (khác danh từ), bao gồm: từ đầy đủ
giống đực, đuôi giống cái và giống trung.
VD: Trắng = Albus, a, um
1.2.3 Tính từ chỉ có 3 kiểu biến cách
Bảng 9: Ba kiểu biến cách của tính từ
Kiểu biến cách
I, II
III
Đuôi từ
US (ER), A, UM
Còn lại
Giống
Theo Danh từ
Theo Danh từ
Số
Theo Danh từ

Theo Danh từ
Cách
Theo Danh từ
Theo Danh từ
1.3. Kiểu biến cách I và II của tính từ
1.3.1. Nguyên tắc: Các TT có đuôi là US (ER), A, UM thuộc KBC I & II
1.3.2. Bảng biến cách (xem bảng 10)
1.3.3. Ph"ơng pháp biến cách
- Cách tìm thân từ:
Tính từ có đuôi giống đực là US lấy thân từ bằng cách bỏ US ở giống đực, số ít.
Tính từ có đuôi giống đực là ER lấy thân từ bằng cách bỏ A ở giống cái, số ít.
Ví dụ: Liber, libera, liberum , Thân từ: LIBER-
- Các b"ớc biến cách: giống nh! DT
Bảng 10: Đuôi của tính từ thuộc kiểu biến cách I và II
Cách
Số ít
Số nhiều

m
f
n
M
f
n
1
-us, -er
-a
-um
-i
-ae

-a
2
-i
-ae
-i
-orum
-arum
-orum
3
-o
-ae
-o
-is
-is
-is
4
-um
-am
-um
-os
-a
-a
5
-o
-a
-o
-is
-is
-is
11



- Ví dụ biến cách:
VD 1: Biến cách TT trắng: Albus, a, um
Thân từ là: Alb-
Cách
Số ít
Số nhiều

M
F
N
M
F
N
1
Alb -us
Alb -a
Alb -um
Alb -i
Alb -ae
Alb -a
2
Alb -i
Alb -ae
Alb -i
Alb
orum
Alb
arum

Alb
orum
3
Alb -o
Alb -ae
Alb -o
Alb -is
Alb -is
Alb -is
4
Alb -um
Alb -am
Alb -um
Alb -os
Alb -a
Alb -a
5
Alb -o
Alb -a
Alb -o
Alb -is
Alb -is
Alb -is

VD 2: Hắn ta đánh chết con gà trống trắng
(Cách 4)
Gà trống = gallus, i, m;
Trắng = albus, a, um; biến theo giống đực (gà trống)
dịch là: gallum album
VD 3: Tôi chặt đuôi con gà trống trắng

(C4) (Cách 2) (=đuôi của con gà trống trắng)
dịch là: galli albi
1.4. Ba cấp so sánh của tính từ
Bảng 11: Đuôi của tính từ ở 3 cấp so sánh

Bậc
Đuôi từ
1
Bậc nguyên
(Nguyên)
2
Bậc hơn
-ior (m,f), -ius (n)
3
Bậc nhất
-issimus (m), -issima (f), -issimum (n)
Ví dụ:
- Trắng: Albus trắng hơn: Albior (m, f); Albius (n)
- Cao: Altus cao nhất: Altissimus (m), Altissima (f), Altissimum (n)
2. Động từ
2.1. Khái niệm động từ
Là từ chỉ hành động và trạng thái của sự vật
2.2. Đặc điểm của động từ trong tiếng Latin
Chia động từ trong tiếng Latin rất phức tạp vì các động từ trong tiếng Latin có các đặc
điểm sau:
(1) Thể của động từ: Có 2 thể: bị động và chủ động.
(2) Lối (hay thức) của động từ: Có 4 lối: tự thuật, giả định, mệnh lệnh và vô định.
(3) Thì của động từ: Có 6 thì: hiện tại, 3 thì quá khứ, 2 thì t!ơng lai.
Số của động từ: Có 2 số: số ít và số nhiều.
Ngôi của động từ: Có 3 ngôi: thứ nhất, thứ hai và thứ ba.

12

Kiểu chia: Có 4 kiểu chia.
Bảng 12: Bốn kiểu chia của động từ
Đuôi từ
Kiểu chia
Ngôi thứ nhất, thì hiện tại
Lối vô định
Ví dụ
1
-o
-are
Filtro, filtrare (= lọc)
2
-eo
-ere
Misceo, miscere (= trộn)
3
-o
-ere
Coquo, coquere (= nấu chín)
4
-io
-ire
Bullio, bullire (= đun sôi)
2.3. Lối mệnh lệnh của động từ tiếng Latin
Lối mệnh lệnh dùng để chỉ mệnh lệnh, đề nghị, khuyên răn, nguyện vọng, yêu cầu,
cảnh cáo, th!ờng đ!ợc dùng trong đơn thuốc. Lối mệnh lệnh chỉ có ngôi thứ 2 số ít và số
nhiều. Trong đơn thuốc ng!ời ta chỉ dùng ngôi thứ hai số ít.
Để thành lập lối mệnh lệnh, ng!ời ta bỏ 2 từ re cuối cùng của động từ ở lối vô

định. Ví dụ: filtrare thành filtra (=hãy lọc), miscere thành misce (hãy trộn), coquere thành
coque (=hãy nấu chín), bullire thành bulli (=hãy đun sôi).
Sau động từ ở lối mệnh lệnh, danh từ phải ghi ở cách 4 vì là bổ ngữ trực tiếp. Ví dụ:
Adde aquam (=hãy thêm n!ớc, aquam ở cách 4).

13

Bài 4:áp dụng tiếng latin trong ngành d$ợc
Mục tiêu học tập:
Viết và dịch đ"ợc các nhãn thuốc đơn giản bằng tiếng Latin, bao gồm (i) nhãn
dạng bào chế, (ii) nhãn hoá chất và (iii) nhãn d"ợc liệu.
Giải thích đ"ợc đơn thuốc đơn giản bằng tiếng Latin.
Viết và đọc đúng tên cây thuốc.
Dịch nghĩa một số từ, từ viết tắt, tiền tố th"ờng dùng trong ngành d"ợc có gốc
tiếng Latin.!
I. Viết và dịch nhn thuốc
1.1. Nhãn dạng bào chế
Ví dụ về nhãn dạng bào chế: Cồn thuốc cà độc d!ợc, Cao đặc ích mẫu, Viên tròn
móc phin, vv.
Cấu tạo của nhãn thuốc: Gồm 2 phần
Bảng 13: Cấu tạo của một nhãn thuốc
Tên dạng thuốc
(danh từ 1)
Tên chất làm thuốc, cây
làm thuốc (danh từ 2)
Cần hiểu nghĩa là
Cồn thuốc
cà độc d!ợc
Cồn thuốc (C1) của cà độc d!ợc (C2)
Viên tròn

móc phin
Viên tròn (C1) của móc phin (C2)
vv.
vv.
vv.

1.1.2. Cách ghi nhãn dạng bào chế
Đây là 2 danh từ đi với nhau. Do đó, tên dạng bào chế ghi ở cách 1 (số ít hay số nhiều
tuỳ thuộc dạng bào chế đó đếm đ!ợc (số nhiều) hay không đếm đ!ợc (số ít); tên chất hay cây
làm thuốc ghi ở cách 2.
Ví dụ: hai nhãn thuốc trên đ!ợc ghi nh! sau:
Cách 1
Cách 2
Viết đúng
Tinctura (C1, si)
Daturae (C2, Si)
TINCTURA DATURAE
Pilulae (C1, Sn)
Morphinae (C2, Si)
PILULAE MORPHINAE
1.1.3. Nếu có tính từ dùng chỉ đặc điểm của dạng thuốc, thì tính từ đó phải phù hợp với dạng
thuốc (xem đặc điểm tính từ).
Ví dụ: Cao bách bộ lỏng = cao lỏng (của) bách bộ
C1 C2
Dịch là: (extractum Stemonae fluidum)
DT - C1 DT - C2 TT-C1


1.2 Nhãn hoá chất
1.2.1. Cấu tạo của nhãn hoá chất

Bảng 14: Cấu tạo của một nhãn hoá chất
Tên kim loại
(Danh từ 1)
Tên muối
(Danh từ 2)
Cần hiểu là
Kali
Iodua
Muối Iodua (C1) của Kali (C2)
Natri
Bromua
Muối Bromua (C1) của Natri (C2)
14


1.2.2. Cách ghi nhãn hoá chất: Đây là 2 danh từ đi theo nhau, do đó:
+ Tên anion (Cl
-
, I
-
, vv.): Ghi ở cách 1
+ Tên cation (Na
+
, K
+
, vv.): Ghi ở cách 2
Ví dụ: Hai nhãn hoá chất trên đ!ợc ghi nh! sau:
Kalii iodidum
Natrii bromidum
C2 C1

1.2.3. Tính từ dùng để chỉ đặc điểm của một hoá chất phù hợp với tên muối.
Ví dụ: Natri clorua tinh khiết tính từ biến cách theo anion (clorua tinh khiết của
natri)
Dịch là: natrii chloridum purum)
DT, C2 DT, C1 TT, C1
1.3. Nhãn d!ợc liệu
1.3.1. Cấu tạo nhãn d"ợc liệu
Bảng 15: Cấu tạo của một nhãn d$ợc liệu
Tên bộ phận làm
thuốc (danh từ 1)
Tên cây làm thuốc
(danh từ 2)
Cần hiểu nghĩa là

D!ơng địa hoàng
Lá (C1) của cây d!ơng địa hoàng (C2)
Rễ
Bán hạ
Rễ (C1) của cây bán hạ (C2)
vv.
vv.
vv.

1.3.2. Cách ghi nhãn d"ợc liệu: Đây là 2 danh từ đi theo nhau, do đó:
Tên bộ phận làm thuốc + tên cây làm thuốc
(C1) (C2)
- Ví dụ: Lá cây d!ơng địa hoàng = lá (của) cây D!ơng địa hoàng
(C1) (C2)
Lá= folium, i (N, n, II)
Cây D"ơng địa hoàng: Digitaris, is (N, f, III)

- Viết bằng tiếng Latin:
Folium Digitalis = một lá của 1 cây DĐH.
Folia Digitalis = nhiều lá của 1 cây DĐH.
2. viết và dịch Đơn thuốc
2.1. Cấu tạo của một đơn thuốc
Một đơn thuốc đầy đủ gồm 8 phần sau:
(1) Tên, địa chỉ, số điện thoại, dấu của cơ quan y tế hay cơ sở điều trị,
(2) Họ tên, tuổi bệnh nhân,
(3) Ngày tháng viết đơn,
(4) Họ tên thầy thuốc,
(5) Quyết định (của thầy thuốc),
(6) Chỉ định các chất (làm) thuốc (tên thuốc và số l!ợng),
(7) Cách pha chế,
(8) H!ớng dẫn sử dụng.
2.2. Cách viết đơn thuốc
2.1.1. Phân tích nghữ pháp một đơn thuốc
15

Sau đây chỉ xét 4 phần cuối của đơn thuốc (từ 5 đến 8):

Recipe (=hãy lấy) (quyết định của thầy thuốc)

Vị thuốc 1 Số l!ợng
Vị thuốc 2 Số l!ợng

C2 (của cái gì) C4 (bổ ngữ trục tiếp - lấy bao nhiêu)
Cách pha chế.
H!ớng dẫn sử dụng.

Nh$ vậy: + Động từ recipere đ!ợc viết ở dạng mệnh lệnh thức (=recipe).

+ Tên vị thuốc: ở cách 2
+ Số l!ợng: ở cách 4
2.1.2. Ví dụ một đơn thuốc (phần 5 và 6)
- Tiếng Việt

Hãy lấy:
N!ớc 2 ml
Lá D!ơng địa hoàng 5 gr

n"ớc = aqua, ae (N, f, I)

cách 2, Si
(không đếm đ"ợc);
ml = millilitra, ae (N, f, I)

cách 4, Sn
(đếm đ"ợc số ml).
Gr = gramma, atis (N, n, 3)
Cây D"ơng địa hoàng= Digitalis

- Tiếng Latin:

Recipe:
Aquae 2 millilitras
Folii digitalis 5 grammata

3. Viết và đọc tên cây thuốc
3.1 Tên một cây thuốc
Một tên cây thuốc gồm 4 phần chính, theo thứ tự: (i) tên chi; (ii) tên loài; (iii) tên tác
giả đặt tên cho loài đó, (iv) tên họ. Ví dụ:

Cây Tam thất: Panax pseudo-ginseng Wall., Araliaceae
Panax
pseudo-ginseng
Wall.
Araliaceae
Oriza
sativa
L.
Poaceae
Tên chi (Viết hoa)
Tên loài (viết
th"ờng)
Tên tác giả hợp
pháp (viết hoa)
Tên họ (viết hoa)

là tính ngữ (tính từ
hay danh từ)



3.2. Tên các bậc phân loại trên loài của thực vật bậc cao
16

Nguyên tắc: Lấy từ tên của chi chính, thêm đuôi:
Bảng 16: Tên Latin của các bậc phân loại trên loài của thực vật bậc cao
TT
Bậc phân loại chính
Đuôi từ
Ví dụ

1
Ngành (Divisio)
-phyta
Magnoliophyta
2
Lớp (Classis)
-opsida
Magnoliopsida
3
Bộ (Ordo)
-ales
Magnoliales
4
Họ (Familia)
-aceae
Magnoliaceae

Chi (Genus)

Magnolia

17

4. Một số từ và chữ viết tắt th$ờng đ$ợc dùng trong
ngành d$ợc
4.1 Một số từ th!ờng đ!ợc dùng trong d!ợc liệu và thực vật
TT
Tiếng Latin
Tiếng Việt
2.

Radix
Rễ cây
3.
Rhizoma (rhz.)
Thân rễ
4.
Folium (fol.)
Lá cây
5.
Flos/Floris (fl.)
Hoa
6.
Fructus (fr.)
Quả
7.
Semen (sem.)
Hạt
8.
Cortex (cort.)
Vỏ cây
9.
Pericarpium
Vỏ quả
10.
Herba (herb.)
Cỏ
11.
Hortus (ho.)
v!ờn
12.

Herbiarium (hb.)
phòng tiêu bản
13.
Varietas (var.)
thứ (bậc phân loại)
14.
Hortensis varietas
thứ tạo ra trong v!ờn
15.
Culti. var.
thứ do trồng trọt mà có
16.
Sensu strictu
nghĩa hẹp
17.
Sensu lato
nghĩa rộng

4.2 Một số chữ viết tắt tiếng Latin

Viết tắt
Viết đầy đủ
Nghĩa
4.2.1. Chữ viết tắt tiếng Anh có nguồn gốc Latin
2
i.e.
id est
có nghĩa là
3
e.g.

exempli gratia
ví dụ
4
etc.
et cetera
vân vân
5
lc.
loco citato
theo tài liệu đã dẫn
6
et al.
at alii
và những ng!ời khác
4.2.2. Các từ viết tắt khác
7
aa.
ana
nh! nhau, bằng nhau
8
add.
adde, addere
hãy thêm vào
9
aeq.
aequalis
bằng nhau
10
amp.
ampulla

ống đựng thuốc tiêm
11
A.
ante
tr!ớc
12
A.C.
ante cibos
tr!ớc các bữa ăn
13
aq.
aqua
n!ớc
14
bol.
bolus
viên tròn (loại to)
15
c.
circa
vào khoảng
16
caps.
Capsula
viên nang
17
collut.
Collutorium
thuốc rà miệng
18

dec., dct.
Decoctum
thuốc sắc
19
div
divede, divedere
hãy chia
20
D.S.
Da gina, detus signetur
hãy cấp phát, ghi nhãn
21
D.t.d.
Da tales doses
hãy cấp phát những liều nh! thế
22
emp.
emplastium
cao dán
23
extr.
extractum
cao thuốc
24
f.
fiat
chế
25
garg.
gargarisma

thuốc súc miệng
26
H.
hora
giờ
27
liq.
liqour
dung dịch thuốc
28
M.
mise, misceatus
hãy trộn
29
M.D.S.
misce, da, signa
hãy trộn, cấp phát, ghi nhãn
30
M.f.
Mise, fiat
Hãy trộn, chế thành
31
N
o
.
numero
số
32
ol.
oleum

dầu
18


Viết tắt
Viết đầy đủ
Nghĩa
33
past.
pasta
thuốc sệt
34
P.O.
per os
qua mồm (=uống)
35
Rp. (Rj.)
Recipe
hãy lấy
36
sir.
siro
Xi rô
37
sol.
solutum
dung dịch
38
sp.
species

loài
39
spir.
spiritus
cồn, r!ợu
40
tinct.
tinctura
cồn thuốc

4.3. Một số tiền tố có nguốn gốc tiếng Latin

Viết tắt
Viết đầy đủ
Nghĩa
-
a-, an-
anemia
không có máu (thiếu máu)
-
anti-
antidysenterica
chống lị
-
di-
dioicus
hai nhà (khác gốc)
-
endo-
endocarpium

vỏ quả trong
-
epi-
epigaster
ở trên dạ dầy (th!ợng vị)
-
eu
eucalyptus
chóp tốt
-
hemi-
hemisphera
một nửa hình cầu (bán cầu)
-
hyper-
hypertonia
!u (quá) căng (!u tr!ơng)
-
hypor-
hypotonia
nh!ợc tr!ơng
-
meta-
metaphase
kỳ sau
-
para-
para-otis
cạnh mang tai (tuyến mang tai)
-

peri-
pericarpium
vòng quanh quả (vỏ quả)
-
sym-
symbios
cộng (hợp) sinh
Các tiền tố là số từ
-
uni-, mono-
monophyllum
một (một lá)
-
bi-, di-
biflorum
hai (hai hoa)
-
tri-
triloba
ba (có 3 thuỳ)
-
quadri-,
tetra-
tetra podus
bốn (bốn chân)
-
quinque-,
penta-
pentagonium
năm (lầu năm góc)

-
sex-, hexa-
sexangularis
sáu (sáu góc)
Các tiền tố là gốc từ
-
bio-
biologia
sự sống (sinh vật)
-
bacteri-
bacteriophase
vi khuẩn (thể ăn vi khuẩn)
-
cardi-

tim
-
glyc-
glycerinum
ngọt (grycerin)
-
hetero-
heterophylla
khác, dị th!ờng (lá dị th!ờng)
-
homo-
homogenus
đồng đều (đồng thể)
-

hydr-

n!ớc
-
hygro-

ẩm
-
neo-

mới
-
oxy-
oxygenium
chua (sinh ra chua)
-
phyll-
chlorophyllum
lá (diệp lục)
-
phyt-
phytoncida
cây (chất diệt cây)





19


Tài liệu tham khảo
1. Vũ Văn Chuyên (1987), Bài giảng La Tinh, NBX Y học, Hà Nội.
2. Phạm Đức An, Đặng Quang Minh, L!ơng Kim Thoa (2000), Lịch sử thế giới cổ đại, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
3. William T. Stearn (1992), Botanical Latin, David & Charles.
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×