Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Các dạng bài tập BD HSG địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.1 KB, 22 trang )

BÀI TẬP ĐLTN
DẠNG 1: TÍNH GIỜ
Công thức
Bước1:Tính múi giờ
- A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc
toán học
- A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y
Hoặc A:15 = x thì A thuộc múi 24 - x
Bước 2:Tính khoảng cách chênh lệch hai múi giờ :
Bước 3:Tính giờ:
-Cần tính khu vực múi cao hơn thì (+) tính về phía Đông
-Cần tính khu vực múi thấp hơn thì (-) về phía Tây

Bước 4:Tính ngày
- Cùng bán cầu không đổi ngày
- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ lên một ngày
Bài số 1: Biết giờ ở kinh tuyến số 100
0
Đ là 16 giờ ngày
19/9/2004. Tính giờ ở kinh tuyến mang số 100
0
T,115
0
T ,176
0
Đ
Bài làm
Kinh tuyến 100
0
Đ thuộc múi giờ: 100:15=6 dư 10. Nên
thuộc múi giờ 7


Kinh tuyến 100
0
T thuộc múi giờ:
-(360-100):15=17 dư 5. Nên thuộc múi giờ 17
-24-7=17
Kinh tuyến 115
0
T thuộc múi giờ: (360-115):15=
Sau đó làm tương tự.
Cách khác: Không chính xác với trường hợp 2 kinh
tuyến : 1 ở đầu múi , 1 ở cuối múi
-Khoảng cách chênh lệch hai kinh tuyến là: 100
0
Đ
đến100
0
T là 200
-Tức là chênh nhau: 200:15=13 múi
-100
0
T sẽ có giờ là: 16-13=3 giờ
Bài số 2 -Đề dự bị năm 2001-2002
Hãy cho biết, đánh một bức điện đi từ Hà Nội (múi giờ
số7 ) vào lúc mấy giờ, để tất cả các địa phương trên thế giới đều
nhận được trong cùng một ngày? Các địa phương: Matxcova
(múi giờ số 2), NiuĐêli (múi giờ số 5), Bắc Kinh (múi giờ số 8),
Tôkiô (múi giờ số 9), Niu Yook (múi giờ số19), Paris (múi giờ số
0) là bao nhiêu.
Bài làm
- Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội là x giờ (0<x<24)

(1)
- Để các địa điểm trên thế giới đều nhận được điện trong
cùng một ngày thì x phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Tại múi giờ 12:
+ Điểm nằm ở phía BCĐ có giờ là x + 5< 24h
+ Điểm nằm ở phía BCT có giờ là x + 5> 24h
Kết hợp các điều kiện trên ta thấy x phải thoả mãn: x
=19 giờ
Bài số 3 : Một hành khách nước ngoài đi chuyến bay liền từ nước
mình tới sân bay Tân Sơn Nhất-Việt Nam vào lúc 20 h ngày
24/12/2009 . Ông nhận thấy đồng hồ của mình kém với giờ Việt
Nam là 6 giờ cùng ngày . Hỏi ông ta đi từ quốc gia có thủ đô thuộc
múi giờ bao nhiêu .
Bài làm
- Như vậy múi giờ nơi xuất phát chênh với múi giờ
Việt Nam là 6 múi về phía T
– Vậy thủ đô nước đó ở múi giờ 7 – 6 = 1
– Sẽ thuộc kinh tuyến từ : 7,5 độ – 22,5 độ .
TÍNH KINH TUYẾN KHI BIẾT GIỜ
+ Phía đông kinh tuyến gốc: x = 15 m -7,5 thì m = (x + 7,5) :15
+ Phía tây kinh tuyến gốc; m = 24 - ((x -7,5) :15)
x là kinh tuyến, m là múi giờ
Bài số 4: Có một hành khách đi máy bay theo chiều vĩ tuyến
Người thứ 1: Bay từ A-B ông nói " Được một đêm dài ra"
Người thứ 2: Bay từ C-D ông nói"Được một ngày dài ra"
a/Hỏi mỗi người trong số họ đã bay cùng chiều hay ngược chiều
quay cuả Trái Đất.
b/Mỗi người trong số họ bay cùng chiều hay ngược chiều vận
động biểu kiến của Mặt Trời.
Bài làm

Người thứ 1 : khi xuất phát phải là đêm và bay
ngược chiều quay của Trái Đất.
Người thứ 2 : khi xuất phát phải là ngày và bay
cùng chiều vận đông biểu kiến của Mặt Trời .
Bài số 5 : Một hành khách bay từ LosAngeles ở múi giờ 8 vượt
TBD về Hà Nội múi giờ +7. Máy bay cất cánh vào lúc 19 giờ địa
phương ngày 28/2/2003. Chuyến bay hết 15 giờ . Hỏi người
khách đó đến Hà Nội vào lúc mấy giờ – ngày nào ?
Bài làm
Los Angeles – HN cách nhau 8+7 =15 múi
Khi xuất phát thì giờ ở HN : 19 + 15 =34 = 10 giờ ngày 1/3/2003
Chuyến bay hết 15 giờ mới đến Hà Nội lúc đó đến sân bay thì giờ
ở Hà Nội là : 10 + 15 = 25 giờ – tức là 1 giờ ngày 2/3 /2003 .
Bay trong thời gian đó thấy trái đất vào ban đêm nên được 1 đêm
dài ra
Và bay theo ngược chiều vận động biểu kiến của Mặt Trời.
(ứng dụng tổ chức các chuyến bay cho hợp lý)
Ông ta đã bay ngược chiều biểu kiến của Mặt Trời (T – Đ )
Bài số 6: Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlăng
vào 20/9/1619 xuất phát từ Tây Ban Nha & luôn đi về hướng tây.
Sau gần 3 năm đoàn thám hiểm trở về nơi xuất phát vào ngày
7/9/1621. Nhưng nhật ký của đoàn lại ghi 6/9/1621 nghĩa là chậm
một ngày so với lịch Tây Ban Nha. Hỏi tại sao lại có sự nhầm lẫn
như vậy
Bài làm
+Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả-lịch Tây Ban Nha cũng đúng mà nhật
ký của đoàn thám hiểm cũng đúng.
+Sở dĩ có sự chênh lệch là do đoàn thám hiểm của Magienlăng không nắm
được quy luật đổi ngày khi đi vòng quanh trái đất
+Hiện nay theo quy ước người ta lấy kinh tuyến 180

0
ở Thái Bình Dương
làm đường chuyển ngày quốc tế : tàu đi từ Đ sang T lùi một ngày và ngược
lại
Ví dụ : Múi giờ gốc là 12 giờ 7/9
Múi đối diện có kinh tuyến 180 Đi theo phía T là 24 giờ 6/9
Đi theo phía Đ là 24 giờ 7/9
Như vậy chênh nhau 1 ngày nên phải chuyển ngày
DẠNG 2 :
XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
QUY TẮC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
* Xác định kinh tuyến ,vỹ tuyến
-Dựa vào kinh tuyến xác định
+Phương B là phía trên kinh tuyến
+Phương N là phía dưới kinh tuyến
-Dựa vào vĩ tuyến xác định
+Phương T là tay trái vĩ tuyến
+Phương Đ là tay phải vĩ tuyến
Bài số 7: Thế nào là địa cực , xích đạo ,vĩ tuyến, kinh
tuyến. Nêu đặc điểm các đường đó.
1/Địa cực
*Khái niệm:
Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục.
Địa cực là- vị trí khi trái đất quay nó quay tại chỗ
-Nơi trục trái đất tiếp xúc với bề mặt trái đất
-Phía trên gọi là địa cực bắc,phía dưới gọi là địa cực nam
* Đặc điểm:
-Địa cực là nơi gặp gỡ của các kinh ,vĩ tuyến-nơi vĩ
tuyến chỉ còn là một điểm
-Hai địa cực đối xứng qua tâm trái đất

-Ở hai địa cực có ngày dài 6 tháng , đêm dài 6 tháng
-Địa cực là khoảng cách ngắn nhất đến tâm trái đất
-Khi trái đất quay địa cực quay tại chỗ
2/Xích đạo:
*Khái niệm: là mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm trái
đất&vuông góc với trục trái đất cắt trái đất thành vòng
tròn lớn nhất
*Đặc điểm:
-Là vĩ tuyến dài nhất trên trái đất: 40075,7Km
-Mặt phẳng xích đạo chia trái đất thành hai nửa
cầu bằng nhau
-Mọi địa điểm trên xích đạo có ngày dài bằng
đêm
-Mọi địa điểm trên xích đạo cũng thấy Mặt Trời
ở giữa đỉnh đầu vào hai ngày xuân phân và thu phân
3/Vĩ tuyến:
*Khái niệm: Những mặt phẳng song song với mặt phẳng xích
đạo cắt địa cầu theo những vòng tròn nhỏ gọi là vĩ tuyến
*Đặc điểm:
-Các vĩ tuyến song song với nhau
-Độ dài các vĩ tuyến giảm từ xích đạo về hai cực
-Các vĩ tuyến vuông góc với trục
4/Kinh tuyến:
*Khái niệm: Là đường thẳng nối hai địa cực
*Đặc điểm:
-Các kinh tuyến có chiều dài bằng nhau
-Hai kinh tuyến đối diện tạo thành vòng kinh tuyến chia
trái đất thành hai nửa cầu bằng nhau
- Các địa điểm trên kinh tuyến trừ phần thuộc xích đạo
có ngày đêm dài bằng nhau còn lại đều khác nhau

Bài tập 8:
a/Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây?
Tại sao như vậy?
b/Đứng trên xích đạo vào ngày 20/5 MT mọc hướng nào lặn
hướng nào?
Bài làm
a/Ngày 21/3 & 23/9 do MT chiếu vuông góc với xích đạo nên
bất cứ địa điểm nào trên trái đất cũng thấy MT mọc đúng
hướng Đ lặn đúng hướng T
Vì: MT chiếu vuông góc với xích đạo mà tia MT song song
b/Ngày 20/5 MT ở trên xích đạo nên MT sẽ mọc hướng ĐĐB và
lặn hướng TTB (Vào tất cả các ngày từ 22/3 đến22/9)
Vì: xích vĩ mặt trời không quá CTB và CTN nên chỉ trong
cunghướng ĐĐB hoặc ĐĐN)
xích vĩ MT là góc tạo bởi tia sáng MT với mặt phẳng xích đạo
+Từ 22/3-22/9 MT mọc hướng ĐĐB, lặn hướng TTB
+Từ 24/9-20/3 ĐĐN TTN
Bài tập 9 : Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất đều thấy trái đất
quay từ T-Đ điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Bài làm
Câu nói đó sai-Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất(trừ cực N)
quay mặt về hướng B ta đều thấy TĐ quay từ T-Đ
Bài số 10 : Một chiếc máy bay xuất phát từ thủ đô Hà Nội bay
theo phương B-1000 Km ,rẽ hướng Đ-1000 Km, sau đó đi về
hướng N-1000 Km,bay về hướng T-1000 Km. Hỏi máy bay có về
nơi xuất phát không?
Bài làm
+Muốn xác định phương hướng phải dựa vào mạng lưới
KT,VT.
+Mà KT,VT tạo mạng lưới hình thang cân có đáy nhỏ hướng

về phía cực (ở BBC )
+Máy bay bay theo đường bay trên tức là bay heo hình thang
cân nên sẽ không về nơi xuất phát.
DẠNG 3:VẬN DỤNG LỰC Coriolit
Lực Coriolít :
– Nguyên nhân :
. TĐ hình cầu
. TĐ tự quay quanh trục
. Trái đất quay quanh trục với vận tốc không đều: max ở XĐ –
min ở 2 cực
– Tác động :
. Làm lệch hướng các vật thể chuyển đông theo chiều KT
BBC lệch về tay phải so với nơi xuất phát
NBClệch về tay trái so với nơi xuất phát
. Lực tăng dần từ XĐ về 2 cực
. Làm lệch hướng gió thổi , dòng biển , đường đạn bay , đi
thuyền buồm …
Bài tập 11 : Hoàn thành sơ đồ hoàn lưu khí quyển trên
trái đất dựa vào sơ đồ phân bố các dòng khí trên địa cầu
Bài tập 12 :
Vẽ và điền sơ đồ khí áp và hoàn lưu khí quyển . Mô tả và
giải thích
Bài tập 13 : Hãy rút ra quy luật chung về sự phân bố các
dòng biển
Bài số 14: Điền hướng gió thích hợp vào hình vẽ sau,
mô tả và giải thích ( xoáy thuận, nghịch )
Bài số15 : Cho bảng số liệu: Độ dài ngày và góc nhập xạ lúc 12 h ở
ngày hạ chí của các vĩ độ khác nhau
a/ Tính góc chiếu sáng
b/ Hãy nhận xét về độ dài ngày đêm , góc chiếu sáng ở các vĩ độ .

Giải thích
Bán cầu bắc Vĩ độ Bán cầu nam

Số giờ trong
ngày
Độ cao MT lúc 12h Số giờ ban
ngày
Độ cao MT lúc 12 h
24h 23 độ 27 90
0
11h32 55 độ1/2

24 33 độ 27 80 10h55 46–1/2

24 43 độ 27 70 10h30 43

24 47 66
0
33’ 10h12 36–1/2

18h53 53–1/2 60 9h20 26–1/2

16h23 63–1/2 50 8h04 16–1/2

15h01 73–1/2 40 5h52 6–1/2

14h05 83–1/2 30 0 0

13h30 90 23
0

27’ 0 0

13h21 86–1/2 20 0 0

12h43 76–1/2 10 0 0

12h07 66–1/2 0

Sunday, May 3, 2015
BẢNG SỐ GIỜ CHIẾU SÁNG VÀ GÓC CHIẾU SÁNG (GÓC
NHẬP XẠ) THEO VĨ ĐỘ
SỐ GIỜ CHIẾU SÁNG TRONG NGÀY
21/3 22/6 23/9 22/12
12 24 12 0
12 13 ½ 12 10½
12 12 12 12
12 10½ 12 13½
12 0 12 24
Đêm
Ngày
Ngày
Đêm
90
0
00’ B
90
0
00’ N
66
0

33’
23
0
27’
0
0
00’
23
0
27’
66
0
33’
GỐC CHIẾU SÁNG TRONG NGÀY
22/6 21/3 và 23/9 22/12
46
0
54’ 0
0
00’
90
0
00’
43
0
06’
66
0
33’
66

0
33’
43
0
06’
90
0
00’
0
0
00’
46
0
54’
23
0
27’
66
0
33’
90
0
00’
66
0
33’
23
0
27’
18

a/ Tính góc nhập xạ lúc MT lên cao nhất ( giữa ngày ) vào các
ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 của các vĩ độ ở bảng dưới đây .
b/ Nhận xét và giải thích về độ dài ngày đêm , góc chiếu sáng ở
các vĩ độ .
Bài số 16 : Số giờ chiếu sáng và góc chiếu sáng thay đổi theo vĩ
độ
Bài số 17: Trình bày bằng hình vẽ các ngày hạ chí, đông chí ở
BBC. Giải thích hiện tượng ngày đêm trên các vĩ độ khác nhau
trong 2 ngày đó
Bài số 18 : Đề QG năm học 2000 – 2001
Dựa vào hình vẽ ngày đêm trên các vĩ độ dưới đây :
Hãy : + Cho biết từng vĩ độ sau : 0°, 40°, 60°, 90° phù hợp với
từng hình vẽ nào .
+ Các hình A , B , C , D thuộc bán cầu nào , vì sao .
+ Trình bày và giải thích hiện tượng ngày đêm ở hình B .
Bài 19 : Tại vĩ độ 10 độ B trong 1 năm có bao nhiêu lần MT lên
thiên đỉnh . Vào những ngày nào trong năm .
Bài 20 : Tìm vĩ độ tại A biết rằng : Vào ngày đông chí
góc tới bức xạ MT vào lúc giữa trưa là 60
0
. Cùng ngày
bóng ngả về phía B .
Bài làm
– Ngày đông chí : MT chiếu vuông góc ở CTN
– Bóng ngả về phía B nên điểm A thuộc BBC .
– Coi tia bức xạ MT song song – ta có hình vẽ bên .
Chứng minh:

o
A

B
Tiếp tuyến tại A
Tiếp tuyến tại CTN
Tia bức xạ MT
α
β
?
Bài 20 : Tìm vĩ độ tại A biết rằng : Vào ngày đông chí
góc tới bức xạ MT vào lúc giữa trưa là 60
0
. Cùng ngày
bóng ngả về phía B .
Bài tập 21 : Ngày 26/1/2005 là thứ 4.vậy ngày 26/1/2010
là thứ mấy
Bài làm
+Từ 26/1/2005 đến 26/1 2010 là 5 năm (có một năm 2008
là năm nhuận) nên có tổng số ngày là: 5.365+1=1826
ngày =260 tuần dư 6 ngày.
Vì vậy: 26/1/2010 là thứ: thứ 4+6ngày-7= thứ 3
+365 ngày :7= 52 tuần dư 1
Nên: 26/1/2005 là thứ 4
26/1/2006 5
2007 6
2008 7
2009 2 (2008 là năm nhuận)
2010 3

×