Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 31: Tập tính động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.15 KB, 18 trang )


Bài 31
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Người soạn: Lâm Văn Long
Trường ĐHSP Thái Nguyên

I. Tập tính là gì?
Quan sát các hình ảnh sau:

Định nghĩa
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả
lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc
bên ngoài cơ thể).
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi
trường sống và tồn tại.

Ví dụ
Chim di cư
Chuồn chuồn đực và cái gặp gỡ
trong mùa sinh sản
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Khỉ sử dụng ống hút để uống
nước dừa

II. Phân loại tập tính.
Tập tính của động vật
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được

Phiếu học tập số 1
Tập tính bẩm sinh


Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính học được
Khái niệm
Khái niệm
Ví dụ
Ví dụ

Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính học được
Khái niệm
Khái niệm
Ví dụ
Ví dụ
Đáp án phiếu học tập số 1
Tập tính bẩm sinh là loại
tập tính sinh ra đã có,
được di truyền từ bố mẹ,
đặc trưng cho loài
Tập tính học được là loại
tập tính được hình thành
trong quá trình sống của cá
thể thông qua học tập và rút
kinh nghiệm.
- Nhện giăng tơ
- Thú con bú sữa mẹ
- Trùng roi di chuyển tránh
kích thích

- Chó tiết nước bọt khi thấy
mùi thức ăn ngon
- Khỉ bắc ghế lấy thức ăn
trên cao

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ.
- Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
Kích
thích
bên
ngoài

quan
thụ
cảm
kích
thích
bên
trong
hệ
thần
kinh

quan
thực
hiện
Hành động

Thần kinh cảm giác
Thần kinh vận động
Liên hệ
ngược
Liên hệ
ngược

Phiếu học tập số 2
Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính học được
Cơ sở thần
Cơ sở thần
kinh
kinh
Đặc điểm
Đặc điểm

Đáp án phiếu học tập số 2
Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính học được
Cơ sở thần kinh
Cơ sở thần kinh
Đặc điểm
Đặc điểm
-
Là chuỗi phản xạ không điều kiện.

-Trình tự các phản xạ trong hệ
thần kinh được gen quy định
-Là chuỗi phản xạ có
điều kiện.
-Quá trình hình thành
tập tính học được là
quá trình hình thành các
mối liên hệ mới giữa
các nơron (Đường liên
hệ thần kinh tạm thời)
-Bền vững không thay đổi -Không bền, phải
thường xuyên củng cố,
có thể thay đổi

? Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu
thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của động
vật bậc thấp.

? Tại sao người và động vật bậc cao có hệ thần
kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
Vì thuận lợi cho việc học và rút kinh nghiệm,
tập tính ngày càng hoàn thiện, tuổi thọ dài cho
phép thành lập nhiều phản có điều kiện, hoàn
thiện các tập tính phức tạp để thích ứng với điều
kiện sống phức tạp.

- Khái niệm tập tính.
- Phân loại tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính


Câu hỏi 1: Tập tính vừa sinh ra đã biết khóc ở người là tập tính ?
A. Không phải là tập tính
B. Là tập tính học được
C. Là tập tính bẩm sinh
D. Cả B và C đều đúng

Câu hỏi 2: Các thói quen như: chăm học, nề nếp, đúng giờ, chăm tập thể
dục,… là tập tính ?
A. Là tập tính bẩm sinh
B. Là tập tính học được
C. Không phải là tập tính
D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 3: Dưới đây là những tập tính nào?
Tập tính học được

- Học bài và làm bài tập trang 126 SGK
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài 32: Tâp tính của động vật

×