Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.2 KB, 72 trang )

Chương 2: Cơ sở lý thuyết
MỤC LỤC
Đề mục Trang
M C L CỤ Ụ ...............................................................................................................4
DANH SÁCH HÌNH VẼ............................................................................................4
DANH M C CH VI T T TỤ Ữ Ế Ắ ..............................................................................7
CH NG 1: PH N M UƯƠ Ầ Ở ĐẦ ..............................................................................8
CH NG 2: C S LÝ THUY TƯƠ Ơ Ở Ế ....................................................................10
1.2.M C TIÊU NGHIÊN C UỤ Ứ .........................................................................................9
1.5 PH NG PHÁP TH C HI NƯƠ Ự Ệ ................................................................................9
2.1 PH NG PHÁP LU NƯƠ Ậ ..................................................................................................10
2.1.1Xác đ nh v n đ c n gi i quy t:ị ấ ề ầ ả ế ...............................................................................10
2.2.5.1Quá trình x lý c a MRPử ủ ........................................................................................14
2.3.1 Qu n lý nhu c u:ả ầ .....................................................................................................15
2.3.2 D báo nhu c u: ự ầ ......................................................................................................15
2.3.2.6 ánh giá và l a ch n mô hình d báoĐ ự ọ ự ...........................................................................18
2.4.1S l c v qu n lý t n kho:ơ ượ ề ả ồ ........................................................................................19
CH NG 3: GI I THI U CÔNG TY ƯƠ Ớ Ệ .............................................................................22
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CÔNG TY TÂN TI NỂ Ủ Ế ........................22
3.1.1 Nhi m v ch c n ng và đ nh h ng phát tri nệ ụ ứ ă ị ướ ể ............................................................23
3.1.1.1 Nhi m v ch c n ngệ ụ ứ ă ..........................................................................................23
3.1.1.2 nh h ng phát tri n c a Công TyĐị ướ ể ủ ....................................................................23
3.2 C C U T CH C VÀ NHÂN S ï Ơ Ấ Ổ Ứ Ự ................................................................................23
3.2.1 S đ t ch cơ ồ ổ ứ ...........................................................................................................23
3.2.2 C c u b máy qu n lý Công Tyơ ấ ộ ả .............................................................................33
3.2.3 Nhi m v ch c n ng c a các phòng banệ ụ ứ ă ủ ................................................................34
3.2.4 S l ng lao đ ng trong Công Ty ố ượ ộ .........................................................................36
3.3GI I THI U QUY TRÌNH S N XU T,CÔNG NGH VÀ S N PH M KINH DOANHỚ Ệ Ả Ấ Ệ Ả Ẩ
...............................................................................................................................................37
3.3.1 Gi i thi u v quy trình công ngh s n xu tớ ệ ề ệ ả ấ .........................................................37
3.3.2 Máy móc thi t b :ế ị ......................................................................................................37


3.3.3 S n ph m kinh doanhả ẩ .............................................................................................38
3.4. THU N L I VÀ KHÓ KH N C A CÔNG TYẬ Ợ Ă Ủ ............................................................40
CH NG 4: D BÁO VÀ HO CH NH V T T CÔNG TY NH A TÂN TI NƯƠ Ự Ạ ĐỊ Ậ Ư Ở Ự Ế .....41
4.1.1 Hi n tr ng công tác d báo công ty bao bì nh a Tân Ti n:ệ ạ ự ở ự ế .......................41
4.1.2 Hi n tr ng c a vi c qu n lý t n khoệ ạ ủ ệ ả ồ .....................................................................42
4.1.3 Hi n tr ng c a vi c đi u đ đ n hàngệ ạ ủ ệ ề ộ ơ .....................................................................42
V n đ trong h th ng qu n lý t n kho và đi u đ đ n hàngấ ề ệ ố ả ồ ề ộ ơ ..............................................43
4.2 NGU N D LI U CHO CÔNG TÁC D BÁO:Ồ Ữ Ệ Ự ............................................................45
CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGHƯƠ Ế Ậ Ế Ị................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC.
DANH SÁCH HÌNH VẼ
4
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.1 C s ph ng pháp lu n c a lu n v n.ở ở ươ ậ ủ ậ ă ....................................................11
Hình 2.2 S kh i c a h th ng MRP ơ đồ ố ủ ệ ố ...............................................................12
Hình 2.3 T ng quan v các ho t ng s n xu tổ ề ạ độ ả ấ ......................................................14
Hình 2.4 T ng tác kh i qu n lý nhu c uươ ố ả ầ ..................................................................16
Hình 2.5 Mô hình EOQ c b nơ ả .................................................................................19
Hình 2.6 Các chi phí t n kho hàng n mồ ă .......................................................................20
5
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
DANH SÁCH BẢNG
6
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
EOI Economic Order Interval
EOQ Economic Order Quantity
H Holding cost

L Lead time
MAD Mean Absolute Deviation
MRP Material Requirement Planning
P Purchase cost
S Stockout cost
LFL Lot For Lot Ordering
POQ Periodic Order Quantity POQ
7
Chương 2: Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng
cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao
bì. Ngồi việc bảo quản sản phẩm, giảm hư hại, cải thiện vệ sinh an tồn thực phẩm, dễ
đóng gói vận chuyển, bao bì còn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường.
Theo các cuộc nghiên cứu thị trường cho các loại mẫu bao bì thì : bao bì là thông tin
duy nhất về sản phẩm trên kệ hàng, nó phải thực thi nhiệm vụ thu hút khách hàng
trong khoảng thời gian rất ngắn –thông thường chỉ 10-20 giây, đó là thời gian trung
bình của người mua ra quyết định mua.Theo đó thách thức cho bao bì là cần phải tạo
ra cơ hội bán hàng trong thời gian ngắn ngủi ấy.Trong thực tế nhiều năm nghiên cứu
của PRS Eye-Tracking cho thấy rằng người mua hàng thậm chí chưa bao giờ nhìn quá
một phần ba số thương hiệu trưng bày.Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nếu bao bì
được chú ý một cách nhanh chóng sẽ được mua nhiều hơn( theo trang http:
www.hoangphu.com.vn) Do đó đây là một cơ hội rất lớn cho các công ty sản xuất bao
bì Việt Nam.Trong đó công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến cũng nằm trong cơ hội
ấy.
Tuy nhiên để có thể tận dụng được tốt các cơ hội mà thị trường mang lại công ty
còn phải cải tiến nhiều mặt mà cụ thể là các mặt sau:
Thời gian giao hàng chậm và thường trễ tiến độ đặc biệt vào các vụ mùa cao điểm

( vào các tháng 10,11và12 các tháng gần tết âm lịch) mà nguyên nhân chủ yếu là do
công ty dự báo không tốt nhu cầu của khách hàng để tiến hàng mua nguyên vật liệu dự
trữ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất điều này ảnh hưởng đến uy tín công ty và doanh thu
của công ty.
Có một số nguyên liệu tồn kho quá lâu ít được dùng đến như:màng giấy couche,
màng MCPP,KPET. Trong khi các nguyên liệu cần nhiều như ( Màng PE, Màng
LLDPE, các loại hạt PE, dung môi, lại thiếu hụt thường xuyên vào các mùa cao điểm
trên làm tăng chi phí tồn kho mà không hiệu quả. Do đó cần tiến hành cải tiến công tác
quản trị tồn kho.
Nhiều mặt hàng như các loại màng OPP, màng PE, hạt PE, dung môi polimat do
các nguyên vật liệu này không có nhà cung cấp trong nước nên phải nhập khẩu từ nước
ngồi ( chủ yếu là Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản) do đó thời gian từ khi đặt hàng đến
khi nhận hàng thường giao độâng từ 45 đến 60 ngày.Do đó nếu không có kế hoạch mua
hàng hợp lý sẽ dẫn đến trễ tiến độ sản xuất do nguyên vật liệu không đầy đủ.Những hạn
chế trên có thể được khắc phục nếu có các phương pháp dự báo hợp lý và công tác
hoạch định vật tư thích hợp.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay những
hạn chế kể trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và uy tín của công ty. Nhằm mục
tiêu giải quyết các hạn chế kể trên của công ty góp phần nâng cao doanh thu và uy tín
với khách hàng.Công ty đã khuyến khích em nguyên cứu và tìm biện pháp khắc phục đó
8
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
là lý do em chọn đề tài:“ Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần
bao bì nhựa Tân Tiến”
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thiết lập hệ thống MRP cho công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến nhằm các mục
tiêu sau:
 Tìm hiểu hiện trạng công tác dự báo và công tác quản lý kho ở công ty.
 Xây dựng các mô hình dự báo cho màng dầu gội.
 Xây dựng các mô hình đặt hàng (cần lô nào cấp lô đó, đặt hàng kinh tế, theo
thời đoạn).

1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1 Đối với công ty:
Kết quả của đề tài này giúp cho công ty có kế hoạch chủ động nguồn nguyên liệu
lưu kho đáp ứng cho sản xuất cũng như bố trí các nguồn lực về nhân sự để đảm bảo tiến
độ sản xuất trong các trường hợp biến động sản lượng theo nhu cầu khách hàng. Các
công việc cần làm cụ thể như sau:
Xây dựng lại mô hình dự báo cho công ty thích hợp nhất, từ mô hình dự báo này
xác định sản lượng sản xuất thích hợp mà công ty cần chú ý.Từ sản lượng dự báo và
định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra sản phẩm công ty sẽ có kế hoạch dự trữ và mua
nguyên vật liệu hợp lý, đáp ứng được tiến độ sản xuất.
Từ mô hình dự báo xây dựng lại các mô hình đặt hàng như cần lô nào cấp lô
đó(lot for lot),môhình đặt hàng kinh tế(EOQ), mô hình đặt hàng theo thời đoạn(POQ) và
quản lý kho sao cho chi phí tối thiểu nhưng đáp ứng cao nhất cho nhu cầu sản xuất.
1.3.2 Đối với tác giả:
Với việc xây dựng đề tài này giúp cho em hiểu chắc hơn về các lý thuyết đã học
được ở trường và từ lý thuyết đem áp dụng vào thực tế công việc ở một công ty cụ thể.
Thực hiện đề tài này giúp em hiểu sâu về quy trình sản xuất của công ty tiện cho việc
tham gia vào công việc sau này.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm của công ty rất
đa dạng phong phú do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung vào loại sản phẩm có số
lượng lớn để tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu (Màng dầu gội đầu)
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu:
Xây dựng các mô hình dự báo như:
9
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển.
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính.
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa.

Mô hình dự báo theo phương pháp làm trơn hàm mũ.
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng.
Mô hình dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số.
Từ các mô hình trên, dựa trên tiêu chuẩn MAD nhỏ nhất nhằm tìm ra một mô hình thích
hợp cho công ty.(giúp cho việc hoạch định MRP được chính xác)
Xây dựng các mô hình đặt hàng (lot for lot),EOQ,POQ,nhằm tìm ra mô hình có chi phí
tồn kho thấp nhất mà vẫn đáp ứng đầy đủ tiến độ sản xuất.
1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập số liệu về sản lượng sản xuất trong thời gian ba năm gần đây của các
mặt hàng (Màng dầu gội,màng bột gặt, các túi bột gặt các loại)
Thu thập số liệu về công suất của các loại máy (In, tráng, Cắt cuồn) và công suất
của công đoạn làm túi.
Các thông số về định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một loại sản phẩm, chi
phí của các loại nguyên vật liệu chính, các chi phí vận chuyển, lưu trữ và chi phí đặt
hàng.
Các nguồn thông tin cần thu thập:
Các số liệu từ phòng tài chính kế tốn về kết quả hoạt động sản xuất của công ty
trong 3 năm. Định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm. Số liệu về chi phí
đặt hàng và chi phí lưu kho vận chuyển các loại.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1Xác định vấn đề cần giải quyết:
Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu của luận văn dựa trên việc tìm hiểu các vấn đề
hiện trạng của nhà máy. Từ đó xác định nên vấn đề thực tiễn cần giải quyết.
Sau đó ta sẽ khoanh vùng các vấn đề đáng quan tâm. Tìm hiểu các bộ phận, phòng
ban liên quan để hiểu rõ từng quy trình, công đoạn một cách cụ thể và chi tiết. Từ đó so
sánh với những mong muốn của công ty và tìm cách rút ngắn “khoảng cách khác biệt”
giữa thực tế và mong muốn.
Các cơ sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan (như dự báo, hoạch định sản xuất, các
hệ thống hoạch định sản xuất v.v…) sẽ được tìm hiểu để có thể tạo nền tảng lý luận

nhằm giải quyết các vấn đề mong muốn, đồng thời cũng hỗ trợ cho việc thu thập và
phân tích xử lý số liệu được dễ dàng hơn.
Để có mộ cái nhìn khái quát về phương pháp luận, sau đây là sơ đồ tóm tắt:
10
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.1 Cở sở phương pháp luận của luận văn.
2.2.TỔNG QUAN VỀ MRP
2.2.1 Giới thiệu về MRP
11
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống MRP
Hoạch định nhu cầu vật tư là hoạch định nguồn nguyên vật liệu đúng thời điểm
để cho quá trình sản xuất được liên tục. Tùy theo hình thức hoạt động mà áp dụng các
mô hình dự báo và hoạch định vật tư thích hợp sao cho chi phí thấp nhất nhưng vẫn bảo
đảm tốt nhất tiến độ sản xuất.
Sự phân biệt giữa nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc là cơ sở của phương
pháp MRP:
-Một nhu cầu được coi là độc lập khi không có những ràng buộc giữa nhu cầu
của chủng loại này với nhu cầu của chủng loại khác.
-Nhu cầu độc lập biến động theo những nhu cầu ngẫu nhiên của thị trường
trường…
nhu cầu đối với chủng loại độc lập được quyết định bởi chính sở thích và sự đòi hỏi của
khách hàng.
12
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
-Một nhu cầu được coi là phụ thuộc: khi giữa nhu cầu về một chủng loại này với
chủng loại khác tồn tại một mối ràng buộc trực tiếp.
Các nhu cầu phụ thuộc là các nhu cầu được đẻ ra từ các nhu cầu độc lập, được
tính tốn từ các quá trình phân tích sản phẩm cuối cùng thành các chi tiết, bộ phận linh
kiện.

Nhu cầu phụ thuộc không biến động ngẫu nhiên mà dao động với một số lượng
nhất định nào đó. Số lượng này suất phát từ lịch sản xuất theo lô.Điều này có nghĩa là
những số lượng lớn được sử dụng vào thời điểm này những số lượng nhỏ được sử dụng
vào thời điểm khác..
2.2.2 Mục đích của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.
 Nhằm đưa ra các đơn đặt hàng, mua hàng và lệnh sản xuất, điều hòa dòng sản
phẩm và nguyên liệu dữ trữ cần thiết để đáp ứng lịch sản xuất cho các sản phẩm
cuối cùng.
 Giúp các doanh nghiệp sản xuất duy trì một mức tối thiểu các chủng loại nhu cầu
phụ thuộc, nhưng vẫn đảm bảo rằng lịch sản xuất của các chủng loại độc lập
được đáp ứng đầy đủ.
 Nhằm đảm bảo thời điểm đặt hàng chính xác.
2.2.3 Mục tiêu của hoạch định nguyên vật liệu:
 Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu trong quá trình chế biến( trong khi vẫn duy trì,
đảm bảo đầy đủ vật tư tại mọi thời điểm khi cần)
 Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng nhằm xác định mức dự trữ hợp
lý đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi cho sản xuất.
 Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng.
 Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau, phát
huy tổng hợp khả năng của doanh nghiệp.
2.2.4 Lợi ích của MRP:
 Làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
 Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu phương tiện vật chất và lao động.
 Làm cho công việc hoạch định tồn kho và tiến độ tồn kho trở nên tốt hơn.
 Đáp ứng nhanh hơn phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
 Giảm được mức tồn kho, nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứng vàphục
vụ khách hàng.
2.2.5 Một số mô hình trong MRP
Tổng quan về các hoạt động sản xuất:
13

Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.3 Tổng quan về các hoạt động sản xuất
2.2.5.1Quá trình xử lý của MRP
Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Bước 2: Tính tổng nhu cầu. Tổng nhu cầu là tích số lượng dự kiến đối với một loại chi
tiết hoặc nguyên vật liệu mà không tính lượng dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận.
Tổng nhu cầu sản phẩm cuối cùng được tính từ bảng điều độ sản xuất chính. Nhu cầu
cấp thấp hơn được lấy từ số lượng phát đơn hàng của nhu cầu cấp cao hơn.
Bước 3: Xác định nhu cầu thực
Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – dự trữ sẵn có – dự trữ an tồn.
Dự trữ sẵn có là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ.
Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất.
14
Dài hạn :
HĐ chiến lược
cấp công ty
Dự báo KD H Đ thị trường
sản phẩm
H ĐTC
HĐ NL
Trung hạn:
H ĐSX tổng hợp
Dự báo danh
mục hàng hóa
Lịch trình sản
xuất chính
H Đ năng lực
sơ bộ
Ngắn hạn:
HĐ nhu cầu

vật tư
HĐ nhu cầu
công suất
Kiểm sóat
hoạt động SX
Kiểm sóat & lên Kế
hoach mua hàng
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Từ thời điểm cần có sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng phải tính ngược lại để tính
thời gian cho nhu cầu vật tư.
2.2.5.2 Đầu ra hoạch định nhu cầu vật tư
Đầu ra nhận các thông tin nhu cầu thành phẩm ở MPS, trạng thái tồn kho để từ đó xác
định nhu cầu các vật tư phụ thuộc thành phần với các kết quả về loại vật tư số lượng cần
và thời gian cần.
Đầu ra của MRP hoạch định các đơn hàng bao gồm đơn mua hàng hay đơn việc và các
thông báo tái điều độ. Các đơn hàng được hoạch định nhằm mục tiêu:
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu.
- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ đúng
thời điểm và số lượng giúp cải tiến chất lượng dịch vụ tạo sự thỏa mãn và niềm
tin nơi khách hàng.
2.3 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN MRP
2.3.1 Quản lý nhu cầu:
Quản lý nhu cầu giúp cho ta nhận biết tất cả các nhu cầu hàng hóa và dịch vụ để hỗ
trợ việc kinh doanh. Nó bao gồm những hoạt động như dự báo, tiếp nhận đơn hàng, hệ
thống phân phối, đưa ra hẹn giao hàng v.v…
2.3.2 Dự báo nhu cầu:
Dự báo giúp cho công ty có thể tiên đốn trước được nhu cầu của thị trường, từ đó hỗ
trợ cho việc lên kế hoạch sản xuất. Sau đây là sơ lược các kĩ thuật dự báo
15
Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Hình 2.4 Tương tác khối quản lý nhu cầu
Giới thiệu kỹ thuật dự báo:
Kỹ thuật dự báo còn có tên gọi tiên đốn các sự việc xảy ra trong tương lai nhưng
dựa trên các suy luận logic.Có nhiều kỹ thuật dự báo khác nhau với các giả thiết ưu
nhược điểm khác nhau, nhìn chung, chúng thuộc hai nhóm sau: kỹ thuật định tính và kỹ
thuật định lượng.
Kỹ thuật dự báo định tính:
Kỹ thuật định tính thường sử dụng khi không có mô hình định lượng nào tỏ ra thích
hợp, chẳnng hạn như các dự báo dài hạn.Ngồi ra kỹ thuật này cũng được dùng để hỗ trợ
cho kỹ thuật định lượng khi khó nắm bắt được các sự thay đổi của nhu cầu hoặc số liệu
tỏ ra không thích hợp với dự báo định lượng.
Các phương pháp định tính thường sử dụng như:
 Theo ý kiến ban điều hành.
 Phương pháp chuyên gia Delphi.
 Tổng hợp từ lực lượng bán hàng.
 Lấy ý kiến người tiêu dùng.
Kỹ thuật dự báo định lượng:
2.3.2.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển:
Phương pháp trung bình dịch chuyển chỉ sử dụng khi nhu cầu thị trường được giữ
đều đặn trong suốt thời gian khảo sát.Trung bình dịch chuyển đơn giản được biểu thị
một cách tốn học như sau: lấy trung bình các giai đoạn kề nhau dùng để dự báo tương
lai.
Mô hình tóan học:
Ft=
n
Dt
n
t

=

1
Trong đó:
• n:Số thời đoạn có từ số liệu quan sát trước dự báo
• Ft: Giá trị tại thời điểm t.
• Dt: Nhu cầu thực tế tại thời điểm ti
2.3.2.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số:
Tương tự phương pháp trung bình dịch chuyển, nhưng có gán thêm trọng số.
Mô hình tốn học:
F
t+1
= αD
t-2
+βD
t-2
+µD
t
16
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trong đó α, β, µ là các trọng số (0< α, β, µ<1) và (α + β+ µ=1)
2.3.2.3 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính
• Trình tự thực hiện như sau:
• Tính trung bình cộng các tháng cho các năm (Y)
• Tính trung bình cộng cho tồn bộ các tháng (M)
• Cách tính St= (Y)/(M)
• Phương trình hồi quy có dạng:Y= aX+b
Trong đó các hệ số a, b được tính như sau:
a=





n
i
n
i
xnx
xynxiyi
22
b =
xay

2.3.2.4 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa
Phương pháp này được làm như sau:
Công thức tốn học: Y
S
=Y
C
*I
S
Trong đó:
Ys:Lượng dự báo theo đường thẳng khung hướng có thành phần mùa
Y
c
: lượng dự báo theo đường thẳng khuynh hướng (kết quả đã có ở
phần trên)
I
s
: Chỉ số thời vụ cho từng thời vụ.
Để xác định chỉ số thời vụ cho từng tháng ta có công thức tính sau:
I

s
=
Yo
Yt
Trong đó
Yt
là trung bình các tháng cùng tên trong năm
Y
0
là tháng cần xác định chỉ số mùa
2.3.2.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ:
Mô hình tốn:
Dự báo hiện tại = Dự báo kế trước + α (Nhu cầu thực kế trước - Dự báo kế trước)
Ft=F
t-1
+ α (D
t-1
-F
t-1
)
Trong đó:
17
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
• Ft: Dự báo hiện tại
• D
t-1
-F
t-1
Sai số nhu cầu và dự báo kế trước
α:Hệ số san bằng thỏa mãn điều kiện 0 ≤ α ≤1

2.3.2.6 Đánh giá và lựa chọn mô hình dự báo
Qua từng thời kỳ các số liệu thực tế có thể không khớp với các số liệu dự báo.Sự
chênh lệch đó được gọi là sai số trong dự báo,sai số của dự báo là thước đo độ chính xác
của các phương pháp dự báo và là cơ sở để so sánh sự thích hợp của các phương
pháp.Chính vì vậy cần tiến hành các phương pháp theo dõi kiểm sốt dự báo.Nếu mức độ
chênh lệch giữa kết quả dự báo và thực tế nằm trong giới hạn cho phép thì không cần
phải xem xét các phương án dự báo.Ngược lại mức độ chênh lệch quá lớn,vượt khỏi
phạm vi cho phép thì cần phải nghiên cứu và hiệu chỉnh lại các phương pháp dự báo cho
phù hợp.
Các phương pháp đo sai số thường dùng là:
• Sai số trung bình AE (Average Error)
• Sai số tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Error)
• Sai số bình phương trung bình MSE ( Mean Absolute Error)
• Sai số phần trăm tuyệt đối trung bình MAPE
(Mean Absolute Percentage Error)
.Sai số tuyệt đối trung bình (MAD) được tính như sau:
MAD=
n
FtDt
n
t

=

1
Trong đó:
• t: khoảng thời gian dự báo
• Dt: Nhu cầu tương lai trong thời gian t
• Ft: Dự báo cho khoảng thời gian t
• n: Tổng số thời đoạn

Tiêu chuẩn chọn lựa mô hình dựa theo sai số tuyệt đối bình quân MAD. Mô hình
nào có sai số tuyệt đối bình quân nhỏ nhất sẽ được chọn để tiến hành dự báo cho
công ty.
Sai số bình phương trung bình MSE (Mean Sqare Error)
Mô hình tốn: MSE=
n
FtDt


2
)(
Sai số chuẩn (Standard Error): SE=
MSE
Sai số chuẩn càng nhỏ mô hình dự báo càng thích hợp.
18
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.4 HÀNG TỒN KHO:
2.4.1Sơ lược về quản lý tồn kho:
Trong thực tế kinh doanh, sản xuất, chúng ta có xu hướng tồn trữ một số lượng sản
phẩm để tránh sự gián đoạn về cung cấp. Một tác dụng khác của sự tồn trữ là giúp để
tránh những sự biến động ngẫu nhiên của nhu cầu khách hàng cũng như sự cung cấp của
nhà sản xuất. Vì sự tồn trữ sản phẩm đòi hỏi một chi phí nhất định, do đó người ta có
khuynh hướng giảm tối đa số lượng tồn trữ đến mức thấp nhất có thể. Trong khi đó nếu
số lượng hàng tồn trữ quá ít có thể dẫn đến kết quả xấu: mất khách hàng do họ không
thể chờ đợi khi hàng thiếu hụt, chi phí cho mỗi lần đặt hàng. Đứng trước nhu cầu dao
động đó chúng ta cần thiết phải xác định một quy tắc đặt hàng nhập vào kho sao cho
tổng chi phí là nhỏ nhất. Do đó những mô hình tối ưu để quản lý tồn kho nhằm mục
đích xác định chiến lược tồn trữ hàng hóa và nguyên vật liệu thích hợp để cực tiểu hóa
chi phí.
Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài sản

của một doanh nghiệp, thường chiếm khoảng 40% tổng giá trị tài sản đầu tư của doanh
nghiệp. Thông thường một doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí tồn kho bằng cách giảm
lượng hàng tồn kho, nhưng theo quan điểm của người tiêu thụ thì sẽ không hài lòng nếu
việc lượng hàng dự trữ bị thiếu hụt. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cân đối
giữa lượng hàng tồn kho phục vụ sản xuất và thỏa mãn các nhu cầu khách hàng một
cách kịp thời đúng lúc với chi phí tối thiểu.
Hàng tồn kho là những hàng hố được bảo quản trọng kho nhằm đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp và khách hàng.
Tồn kho là cần thiết nhưng vấn đề quan trọng là “ khối lượng hàng tồn kho bao nhiêu
cho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”
Bản chất của tồn kho là trả lời hai vấn đề quan trọng:
Cần tồn kho bao nhiêu cho từng loại nguyên vật liệu?
Khi nào đặt hàng lại và số lượng bao nhiêu?
Trong quản lý tồn kho có ba loại chi phí quan trọng mà chúng ta cần quan tâm nhất đó
là:
 Chí phí mua hàng
 Chí phí đặt hàng
 Chi phí tồn trữ
Chi phí mua hàng gồm:
 Khối lượng hàng
 Đơn giá
Xác định bởi biểu thức: Khối lượng hàng* đơn giá
Chi phí đặt hàng bao gồm:
 Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu
19
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
 Chi phí liên lạc giao dịch
 Chi phí hợp đồng
 Phí tổn trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu từ nhà cung cấp, các hình thức
đặt hàng

Chi phí tồn trữ bao gồm:
 Chi phí về nhà xưởng
 Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện
 Chi phí nhân lực cho hoạt động giám sát,quản lý
 Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
 Chi phí khác như chi phí do hao hụt, mất mát nguyên vật liệu, chi phí do
không sử dụng được nguyên liệu bị hư, chi phí để đảo kho để hạn chế sử
dụng sản phẩm giảm sút về chất lượng.
Chúng ta giữ hàng tồn kho là vì một số chi phí sau đây cao:
 Chi phí đặt hàng
 Chi phí thiếu hụt hàng dẫn đến cản trở tiến độ sản xuất.Từ đó có khả năng mất
cơ hội kinh doanh và mất lòng tin ở khách hàng…
Chúng ta không giữ hàng tồn kho nhiều là do một vài chi phí sau đây tăng:
 Chi phí tồn trữ
 Chi phí bảo quản chất lượng của lô hàng lớn
 Rủi ro khi giá cả liên tục biến động
 Rủi kho khi khách hàng thường xuyên thay đổi thiết kế sản phẩm
2.4.2 Các mô hình đặt hàng
Kích cỡ lô hàng giúp nhà quản lý xác định số lượng hàng hóa cần thiết tại từng thời
điểm và thời gian đặt hàng tương ứng.Một số mô hình giúp ta xác định kích cỡ lô hàng
bao gồm:Mô hình đặt hàng kinh tế (EOQ), mô hình đặt hàng theo từng giai đoạn (POQ),
mô hình cần lô nào cấp lô đó (Lot For Lot)…Để sử dụng hiệu quả các mô hình tồn kho
đối với các mặt hàng phụ thuộc quản lý sản xuất và điều hành cần nắm các yêu cầu sau:
Yêu cầu 1: Thông thạo, nắm chắc lịch tiến độ sản xuất.
Yêu cầu 2: Lập hóa đơn nguyên vật liệu từ bản vẽ thiết kế hòan chỉnh bản kê nguyên
vật liệu chính, phụ.
Yêu cầu 3: Phải bảo đảm chính xác trong báo cáo tồn kho.
Yêu cầu 4:Cần thông hiểu những đơn hàng mua còn tồn tại.
Yêu cầu 5:Cần phân phối thời gian thựchiện cho mỗi công đoạn.
20

Chương 3: Giới thiệu công ty
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản: ( EOQ-the basic Economic Order Quantity
model)
Mô hình EOQ là một trong những kỹ thuật kiểm sốt tồn kho phổ biến và lâu đời
nhất, nó được nghiên cứu và đề xuất từ năm 1915 do ông Ford. W. Harris đề xuất,
nhưng cho đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng
Kỹ thuật tồn kho theo kiểu này rất dễ sử dụng, nhưng khi sử dụng nó người ta phải
dựa theo những giả định quan trọng sau đây:
- Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu phải thay đổi
- Phải biết trước thời gian kể từ lúc phát đơn hàng cho tới khi nhận được hàng
(lead time) và thời gian đó không thay đổi
- Lượng hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một
điểm thời gian đã định trước
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng
- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
- Sự thiếu hụt trong kho hồn tồn không xẩy ra nếu như đơn hàng được thực hiện
đúng thời gian
Q: lượng đơn hàng

Hình 2.5 Mô hình EOQ cơ bản
Tồng chi phí hàng năm:
TC= PR+
2
HQ
Q
CR
+
P: phí mua đơn vị R: nhu cầu hàng năm C: phí đặt hàng đơn vị
F: tỉ lệ phí tồn trữ trên phí H= PF: phí tồn trữ đơn vị hàng năm
mua hàng đơn vị hàng năm


19
Chương 3: Giới thiệu công ty
Hình 2.6 Các chi phí tồn kho hàng năm
Lượng đặt hàng kinh tế:
Q
*
=
EOQ
PF
CR
H
CR
==
22
Số đơn hàng hàng năm: m =
C
HR
Q
R
2
*
=
Khoảng đặt hàng: T= 1/m=
HR
C
R
Q 2
*
=

Điểm đặt hàng: B= RL/12 Tổng phí hàng năm: TC
*
= PR + HQ
*
Khoảng đặt hàng kinh tế (Economic Order Interval)
Hình 2.7 Mô hình khoảng đặt hàng kinh tế
20
Chương 3: Giới thiệu công ty
Hình 2.8 Chi phí khoảng đặt hàng hàng năm
TC = PR+ mC +
m
PFR
2
T = 1/m: khoảng đặt hàng (n)
TC = PR +
T
C
+
2
PFR
T
dT
dTC
= 0⇒T
*
=
PFR
C2
m
*

=1/ T
*
=
C
PFR
2

Q
*
= RT
*
=
)(
2
EOQPF
CR
E = RT+RL = Q+B TC
*
= PR +HRT
*
Mô hình cần lô nào cấp lô đó (Lot For Lot Ordering-LFL)
Đặt hàng theo từng chu kì
Lượng đặt hàng bằng nhu cầu chu kì
Q
k
=R
k
, K=1-:-n
LFL không có chi phí tồn trữ
LFL sẽ không thích hợp với hệ thống:

- Chi phí tồn trữ cao
- Chi phí đặt hàng thấp
- Sản phẩm đắt tiền
- Sản xuất liên tục, sản lượng cao
Lượng đặt hàng theo thời đoạn (Periodic Order Quantity POQ)
Định số chu kỳ, nhu cầu được thoả mãn bởi một lần đặt hàng
Tương tự EOQ/EOI
21
Chương 3: Giới thiệu công ty
EOI =
R
EOQ
=
PHR
C2
h: phần chi phí tồn trữ trong mỗi chu kỳ
R
: trung bình nhu cầu theo chu kỳ
Lô hàng là nhu cầu tích lũy trong mỗi chu kỳ đặt hàng
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TÂN
TIẾN
Từ năm 1966, Việt Nam Nhựa Dẻo Công Ty SIMIPLAST (tên gọi thời đó), là cơ
sở đầu tiên tại Miền Nam Việt Nam được đầu tư thiết bị sản xuất bao bì màng ghép.Với
thiết bị hầu hết là từ Nhật, những sản phẩm lúc đó chủ yếu là nhựa ghép giấy, vải giả
da...
Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng Simiplast được Nhà nước tiếp quản và
đặt tên mới là Nhà máy nhựa Tân Tiến.
Tháng 11 năm 1991 theo Quyết định của Bộ Công nghiệp Nhẹ, Nhà máy nhựa
Tân Tiến được tách ra hai nhà máy độc lập:

− Nhà máy nhựa Vân Đồn chỉ
gồm: nhà máy tạo màng PVC đóng
tại 320 Bến Vân Đồn.
− Nhà máy nhựa Tân Tiến chỉ
gồm: nhà máy bao bì đóng tại
117/2 Lũy Bán Bích, Quận Tân
Bình.
Tháng 5 năm 1994, được Bộ
Công nghiệp Nhẹ (Nay là Bộ Công
nghiệp) Hình
3.1:Hình ảnh công ty Tân Tiến
chấp thuận và cho phép, Nhà máy nhựa Tân Tiến đã bổ sung thêm một số hoạt động
theo chức năng và đổi tên thành Công Ty Bao bì Nhựa Tân Tiến.
Đầu năm 2003, đưa thêm vào hoạt động một nhà máy mới với tổng diện tích
50.000 m
2
Năm 2003, Công Ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến đạt chứng nhận ISO 9001: 2000.
Tháng 01 năm 2005, Công Ty Bao bì Nhựa Tân Tiến chính thức chuyển sang
hình thức hoạt động Công Ty cổ phần và đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Bao bì Nhựa
Tân Tiến.
Tháng 12 năm 2006, Cổ phiếu Công Ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến được
niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng
khốn là TTP.
Hiện Công Ty có 2 nhà máy sản xuất và một Chi Nhánh tại Hà Nội.
22
Chương 3: Giới thiệu công ty
 Trụ sở chính của Công Ty (Nhà máy Bao bì I):
Địa chỉ: 117/2 Lũy Bán Bích, P. Tân Thới Hồ, Q. Tân Phú – Tp.HCM.
 Nhà máy Bao bì số 2
Địa chỉ: Đường số 13 Khu Công Nghiệp Tân Bình – Tel: 8163049 – 8163050

 Chi nhánh Công Ty tại Hà Nội.
Địa chỉ: Thị trấn Đức Giang – huyện Gia Lâm – Tp. Hà Nội
3.1.1 Nhiệm vụ chức năng và định hướng phát triển
3.1.1.1 Nhiệm vụ chức năng
Nhiệm vụ của Tapack là không ngừng nghiên cứu phát triển đưa những công
nghệ mới vào cải tiến các sản phẩm bao bì nhằm đáp ứng sự thoả mãn yêu cầu mong
đợi của khách hàng.
Công Ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến có các chức năng hoạt động kinh doanh
trên các lĩnh vực sau:
 Sản xuất và cung ứng các mặt hàng bao bì nhựa, bao bì màng ghép cao
cấp, màng phức hợp, túi phức hợp, màng phức hợp các loại.
 Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, khuôn
in ống đồng phục vụ cho việc sản xuất.
 Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
3.1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty
Mục tiêu của Công Ty cổ phần Bao bì nhựa Tân Tiến và từng phòng ban, nhà
máy được xây dựng cho từng thời kỳ hoạt động sản xuất - kinh doanh cụ thể:
 Củng cố phát triển thị trường, phấn đấu đạt doanh thu 850 tỷ đồng trong năm
2007.
 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường ở miền Bắc, miền Trung.
 Dần dần hồn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế tiền lương, thưởng cho tồn bộ cán
bộ công nhân viên, bảo đảm mọi cán bộ công nhân viên Công Ty làm việc tốt
và năng suất cao.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰï
3.2.1 Sơ đồtổ chức
23
Chương 3: Giới thiệu công ty
Ghi chú: Đơn vị không nằm trong
phạm vi của HTCL
Hình 3. 2: Sơ đồ tổ chức công ty

ĐẠI DIỆN CHẤT LƯỢNG
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
P KTCN P.QA
Ngành. CĐ
P.R&D
GĐNM CHẾ BẢN
P
h
ò
n
g

H
o


s

P
h
ò
n
g

t
r

c


k
h

c
T


m
á
y

I
n
T


m
á
y

T
r
á
n
g
T




C
h
i
a

C
u

n
T


l
à
m

T
ú
i
T


m
á
y

I
n
T



m
á
y

T
r
á
n
g
T



C
h
i
a

C
u

n
T


l
à
m


T
ú
i
GĐNM BAO BÌ I GĐNM BAO BÌ II
TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
P.TCHC P.KD
P.XNK
P.ĐĐSX
CN. Hà Nội P.Kế Tóan
21
Chương 3: Giới thiệu công ty
* Giải thích các từ viết tắt:
Phòng KTCN: Phòng Kỹ Thuật công nghệ
Phòng KCS: Phòng kiểm sốt chất lượng sản phẩm
Ngành CĐ: ngành Cơ Điện
CN. Hà Nội: chi nhánh tại Hà Nội
Phòng TCHC: phòng tổ chức Hành chánh.
Phòng. KD: phòng kinh doanh
Phòng. XNK: phòng xuất nhập khẩu
Phòng R&D: phòng nghiên cứu và phát triển.
Phòng ĐĐSX: Phòng Điều độ sản xuất
NM. Chế Bản: nhà máy Chế Bản.
NM Bao Bì I: nhà máy Bao Bì I.
NM Bao Bì II: nhà máy Bao Bì II
22
Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
3.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty
Đại hội cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công Ty. Đại hội cổ đông của Công Ty

hiện nay gồm 90 thành viên thường niên tổ chức mỗi năm một lần, để nghe báo cáo về
tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty và kế hoạch triển khai năm tới. Đại hội
thảo luận và bầu ra hội đồng Quản Trị và Ban Kiểm Sốt của Công Ty theo quy định của
pháp luật.
Hội đồng quản trị:
Hội đồng Quản trị của Công Ty gồm 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là 5
năm và có thể được bầu lại.
 Ông Lê Minh Cường : Chủ tịch – kiêm Tổng giám đốc
 Ông Bùi Quang Thịnh : Phó chủ tịch – Phó Tổng giám đốc
 Bà Đồn Thu Nhạn : Thành viên – Trưởng phòng Tài chính kế tốn
 Bà Lê Thị Ngọc Trâm : Thành viên – Giám đốc nhà máy bao bì số 2
 Bà Nguyễn Thị Hữu Thủy : Thành viên – Phó phòng kinh doanh
Theo quy định của pháp luật thì chủ tịch Hội đồng Quản Trị cũng như các thành
viên của Hội đồng Quản Trị là do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra căn cứ vào tỷ lệ cổ phần
mà cổ đông nắm giữ trong Công Ty. Do đặc thù của Công Ty cổ phần Bao bì nhựa Tân
Tiến là hình thức cổ phần khép kín, chịu sự chi phối của nhà nước nên các thành viên
của Hội đồng Quản Trị do cơ quan nhà nước chỉ định, và cũng là những người nắm
những nhiệm vụ quan trọng trong Công Ty. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ
quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công Ty trừ những thẩm quyền của
Đại hội cổ đông: kế hoạch kinh doanh hàng năm và chiến lược phát triển dài hạn của
Công Ty; tăng giảm vốn điều lệ và chuyển nhượng cổ phần; chia cổ tức và trích lập các
quỹ; phát hành chứng khốn,..
Ban kiểm sốt:
Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thực hiện giám sát HĐQT, Ban
Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công Ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế tốn,
thống kê và lập báo cáo tài chính của Công Ty… Ban kiểm sốt hiện có 3 thành viên, với
1 trưởng ban và 2 kiểm sốt viên. Nhiệm kỳ của mỗi thành viên Ban kiểm sốt là 5 năm và
có thể được bầu lại.
Tổng Giám đốc Công Ty:

Hội đồng quản trị bổ nhiệm và được thông qua hàng năm tại Đại hội cổ đông
thường niên, là người tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày
của Công Ty theo định hướng và kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng
cổ đông thông qua. Tổng giám Đốc là đại diện tư cách pháp nhân thay mặt Công Ty
trong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại. Theo luật quy định thì Tổng Giám Đốc
phải chịu trách nhiệm việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tồn Công Ty trước chủ
tịch và các thành viên của hội đồng quản trị. Hiện tại ở Công Ty Tổng Giám Đốc là
33

×