Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.69 KB, 35 trang )


GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC
I.Phương pháp ghép ẩn số:
Trong toán học hệ phương trình với số ẩn nhiều hơn số phương trình gọi là hệ vô đinh vì hệ
thường cho vô số nghiệm và khó giải được. Tuy nhiên trong hóa học thì những hệ như vậy
vẫn có thể giải được nhờ những tính chất riêng của hóa học và một số thủ thuật của toán học.
Phương pháp ghép ẩn số sẽ cho thấy điều đó thông qua một số ví dụ sau:
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của hai kim loại phân
nhóm IA và IIA bằng dung dịch HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ( đo ở đktc).
1/ Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
2/ Xác định tên của hai kim loại biết khối lương nguyên tử của chúng hơn kém nhau 1
đơn vị.
Giải: Gọi X, Y lần lượt là tên và khối lương nguyên tử của hai kim loại.Hai muối cacbonnat là
X
2
CO
3
; YCO
3
với số mol tương ứng x;y. Các phản ứng:
X
2
CO
3
+ 2HCl

2XCl + H
2


O

+ CO
2


(1)
Mol: x 2x x
YCO
3
+ 2HCl

YCl
2
+ H
2
O + CO
2


(2)
Mol: y y y
1/Theo bài ra và theo các phản ứng ta có hệ:



=+
=+++
3,0
4,27)60()602(

yx
YyXx
.
Từ hệ trên bằng cách ghép ẩn số ta có: 2xX + yY = 9,4.(*) Vậy tổng khối lượng muối clorua
khan thu được là : m
clorua
= 2x( X + 35,5) + y ( Y + 71 ) = (2xX + yY) + 71 ( x + y ) = 30,7 (g)
2/ Ta có y = 0,3 – x và X = Y
±
1 thay vào (*) được 2x ( Y
±
1) + ( 0,3 – x ) Y = 9,4.
Từ đây suy ra 44/3 < Y < 100/3 ( Vì 0<x < 0,3).Vậy Y là Mg =24. Suy ra X là Na = 23.
Ví dụ 2: Để trung hòa 20,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức cần 300 ml dung dịch
NaOH 1M.
1/ Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối có khối lương bằng bao nhiêu?
2/ Xác định công thức hai axit biết chúng là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau hai
nhóm CH
2
.
Giải: Gọi công thức của hai axit là RCOOH và R’COOH với số mol tương ứng là a,b.
Các phản ứng:
RCOOH + NaOH

RCOONa + H
2
O (1)
Mol: a a a
R’COOH + NaOH


R’COONa + H
2
O (2)
Mol: b b b
1/ Theo bài ra ta có hệ:



=+
=+++
3,0
8,20)45'()45(
ba
RbRa
.Từ hệ trên bằng cách ghép ẩn số ta
có: aR + bR’ = 7,3(*). Vậy tổng khối lương hai muối thu được là: m =a(R+67) + b(R’+67)
=(aR+bR’) + 67(a+b) = 7,3+ 20,1=27,4 (g),
2/ Theo giả thiết ta có thêm điều kiện: R’ = R+ 28 và dễ dàng chứng minh được
R<24,3.Có hai đáp án: (HCOOH và C
2
H
5
COOH) ; (CH
3
COOH và C
3
H
7
COOH)
Mấy năm gần đây do thi trắc nghiệm nên bài toán dạng này cho đơn giản hơn và

phương pháp ghép ẩn số cũng ít sử dụng. Chúng ta sẽ tiếp tục bằng các phương pháp
khác hiệu quả hơn cho bài toán trắc nghiệm.
II. Phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố:
Cơ sở của phương pháp này là định luật bảo toàn khối lượng (BTKL).
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
1

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ vừa
đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 1,344 lít khí H
2
( ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 8,98. B.9,52 C. 10,27
D. 7,25.
( Trích “TSĐH-CĐ A -2007”)
Giải: Phương trình chung: M + H
2
SO
4


MSO

4
+ H
2

Ta có:
molnn
HSOH
06,0
4,22
344,1
242
===
. Áp dụng định luật BTKL ta có:
m
muối
= m
X
+ m
axit
-
2
H
m
= 3,22+ 0,06.98 – 0,06.2 = 8,98 (g).
Chọn đáp án A.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H

6
và C
4
H
10
cần V lit O
2
(đktc) thu
được 4,4 gam CO
2
và 2,52 gam H
2
O. Tính m và V?
Giải: Áp dụng định luật BTKL và BTNT ta có:
m = m
C
+ m
H
= (4,4/44).12 + (2,52/ 18).2 = 1,48 (g)
OHCOOHOCOOO
nnnnpun
2222222
2
1
)(
)()(
+=+=
= 0,1 + 0,07 = 0,17 (mol) .Vậy V = 0,17.22,4 =
3,808(l)
Ví dụ 5: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H

2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp
các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lit khí CO
2
(
ở đktc) và 7,2 gam H
2
O. Hai ancol đó là
A. CH
3
OH và CH
2
=CH-CH
2
-OH B. C
2
H
5
OH và CH
2
=CH-CH
2
-OH
C. CH
3
OH và C
2
H

5
OH D. C
2
H
5
OH và CH
3
OH
( Trích “ TSĐH A -2009”)
Giải: Xét ete Y đem đốt cháy. Áp dụng định luật BTKL và BTNT ta có: m
C
( Y) = m
C
(CO
2
)=
(8,96/22,4).12= 4,8 (g); m
H
(Y) = m
H
(H
2
O) = (7,2/18).2 = 0,8 (g) ; m
O
= m
Y
– (m
C
+ m
H

) =1,6 (g)
Từ đó n
C
: n
H
: n
O
= 0,4 : 0,8 : 0,1 = 4:8:1. CTĐGN đồng thời cũng là CTPTcủa Y là C
4
H
8
O.
CTCT của Y chỉ có thể là CH
3
-O-CH
2
-CH=CH
2
( Có 1 liên kết đôi trong gốc ancol).
Chọn đáp án A.
III. Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cơ sở của phương pháp vẫn là định luật BTKL.
Cho phản ứng có dạng: RX + xM RY + yN …( R là thành phần không đổi) thì khối lương
của chất tạo thành sau phản ứng RY tăng hoặc giảm so với chất phản ứng RX là | Y – X |
( với 1 mol RX hoặc a mol chất nào đó trong phản ứng).
Ví dụ 6: Đem nung một khối lượng Cu (NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân

thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là
A. 0,5 gam B. 0,49 gam C. 9,4 gam D. 0,94 gam
Giải: Cu(NO
3
)
2

→
0
t
CuO + ½ O
2


+ 2 NO
2


Cứ 1 mol chất rắn Cu(NO
3
)
2
bị nhiệt phân thì khối lượng chất rắn giảm 188 – 80 = 108 (g).
Số mol Cu(NO
3
)

2
bị nhiệt phân là: 0,54/ 108 = 0,005 (mol). Khối lượng: 0,005.188= 0,94 (g).
Chọn đáp án D.
Ví dụ 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với
dung dịch NaOH,thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam
một muối. Công thức của X là
A. CH
3
COOC(CH
3
)=CH
2
B. HCOOC(CH
3
)=CHCH
3
C. HCOOCH
2
CH=CHCH
3
D. HCOOCH=CHCH
2
CH
3

( Trích “TSĐH A – 2009”)
Giải: X có công thức RCOOR’. Phản ứng:
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
2

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

RCOOR’ + NaOH

RCOONa + R’OH.
Ta có: n
X
= 5/ 100= 0,05 (mol).Cứ 1 mol X phản ứng khối lượng muối thu được giảm so với X
là R’ – 23. Khối lượng giảm là 0,05 (R’ -23) = 5 – 3,4 = 1,6

R’ = 32+23 = 55

R = 1.
R’OH là ancol không no , không bền bị phân hủy thành xeton ( Vì không làm mất màu nước
brom). ( Có thể tính 0,05( R + 67) = 3,4

R =1

R’ = 55)
Chọn đáp án B.
Ví dụ 8:(Xem VD 1/ ý 1) Cứ 1mol khí CO
2



khối lượng muối Clorua tăng lên so với muối
cacbonnat là 71 – 60 =11 (g). Khối lượng tăng lên là 0,3.11=3,3 (g). Vậy khối lượng muối
clorua khan thu được là: 27,4 + 3,3 = 30,7 (g).
Chú ý:. Ý (1) của ví dụ này còn giải được bằng phương pháp BTKL . Không thể nói cách giải
nào hay hơn vì còn liên quan tới ý (2).
. Ví dụ 2 cũng giải được bằng phương pháp tăng giảm khối lượng và nhiều phương
pháp khác!
IV. Phương pháp khối lượng mol trung bình ( KLMTB):
Khái niệm: Một hỗn hợp các chất có thể coi là một chất có KLMPTTB (
M
) được xác định
bằng tỉ số giữa tổng khối lượng và tổng số mol của hỗn hợp.
Công thức:
hh
hh
n
m
M =
=
k
kk
nnn
MnMnMn
+++
+++


21
2211

=
k
kk
VVV
MVMVMV
+++
+++


21
2211
( Với hỗn hợp gồm k chất khí đo ở cùng điều kiện)
= x
1
M
1
+x
2
M
2
+…+ x
k
M
k
( x
i
là % theo số mol hoặc thể tích các chất )
Chú ý: min{ M
i
} <

M
< max {M
i
}.
Đối với các hợp chất hữu cơ cần nhớ KLM của vài chất đầu trong dãy đồng đẳng,
với chất vô cơ cần nhớ các chất liên quan đến nguyên tố đầu nhóm,
Ví dụ 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp
nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
C. CH

3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
( Trích “TSĐH A -2009” )
Giải:Theo bài ra công thức chung của hai este là: RCOO
'
R
( phản ứng thủy phân cho muối
của một axit cacboxylic).Phản ứng:
RCOO
'R
+ NaOH


RCOONa +
'R
OH
Áp dụng định luật BTKL ta có m
NaOH
= 2,05 + 0,94 – 1,99 = 1 (g) ; n
NaOH
= 0,025 (mol)
Suy ra: 0,025( R + 67) = 2,05 và 0,025(
'R
+ 17) = 0,94

R = 15 và
'R
= 20,6.
Chọn đáp án D
Ví dụ 10: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít ( ở đktc). Số mol, công thức phân tử
của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
B. 0,1 mol C
3

H
6
và 0,2 mol C
3
H
4
C. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
2
H
2
D. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,1 mol C
3
H
4
( Trích “TSĐH A – 2009” )
Giải: n
hh
= 6,72/22,4 = 0,3 (mol).
M
= 12,4/0,3 = 124/3=41,3… Loại A,C.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 11:Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY ( X;Y là hai

nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhốm VIIA, số hiệu nguyên tử Z
X
< Z
Y
)
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
3

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

vào dung dịch AgNO
3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2% B. 41,8% C. 52,8% D. 47,2%
( Trích “TSĐH B – 2009” )
Giải: Phản ứng: (NaX + NaY) + 2 AgNO
3


(AgX + AgY)

+ 2 NaNO
3
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: n
hh
= ( 8,61 – 6,03) : ( 108- 23) = 2,58/85
=0,0304 (mol). KLMNTTB của X;Y là (6,03.85/2,85) – 23 = 180 – 23 =157.Do đó X là I = 127

và Y là At = 210. Đặt n
NaI
= x (mol) ta có: 150x + (0,0304 –x).233=6,03

x = 0,01256 (mol)
% NaI = 0,01256.150/6,03 = 31,2%. Không có đáp án đúng!
Đề bài có sai không? Để ý đến số liệu tính toán quá lẻ ( không phù hợp với xu hướng ra đề
hiện nay). At là nguyên tố điều chế bằng phương pháp phóng xạ, không tồn tại trong tự nhiên.
Trường hợp này bị loại. Vậy còn một khả năng khác!Xem lại tính chất của nguyên tố đầu
nhóm VIIA là F thì AgF tan. Như vầy khả năng thứ hai: X là F và Y là Cl. Chất kết tủa duy nhất
là AgCl; n
NaCl
=n
AgCl
= 8,61/ 143,5 = 0,06 (mol). % NaCl = 0,06.58,5/6,03 = 58,2 %;
Vậy: %NaF = 41,8%.
Chọn đáp án B.(Đề ra đúng!)
Ví dụ 12: Cho18 gam hỗn hợp hai ancol gồm một ancol no đơn chức và một ancol đơn chức
có một liên kết đôi trong phân tử với số mol bằng nhau tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48
lít H
2
( ở đktc). CTCT của hai ancol là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH
2

OH B. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH
2
OH
C. CH
3
OH và CH
2
=CH-CH
2
OH D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH
2
OH

Giải: Đặt công thức chung của hai ancol là
R
OH. Phản ứng:
2
R
OH + 2 Na

2
R
ONa + H
2

Ta có: n
hh ancol
= 2n
H2
= 2. 4,48/22,4 = 0,4 (mol).
M
ancol
= 18/0,4= 45. Trong 2 ancol có 1 ancol
có phân tử khối nhỏ hơn 45. Ancol đó là CH
3
OH ( M = 32).
Chọn đáp án C.
Chú ý: Cần thử lại đáp án bằng phép tính 0,2( 32+ 58) = 18 (g) ( Thỏa mãn)
V. Phương pháp số nguyên tử C, H trung binh ( KLMTB mở rộng):
Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X
cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO

2
. Mặt khác, X tác dụng với
dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử
của hai este trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
5
H
10
O
2
B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
3

H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
D. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
( Trích “TSĐH B – 2009” )
Giải: Gọi
n
là số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp hai este. Công thức tương đương
nn
HC
2
O

2
. Phản ứng:
nn
HC
2
O
2
+( 3
n
- 2)/2 O
2

→

n
CO
2
+
n
H
2
O
Ta có: n (O
2
) = 3,976/22,4 = 0,1775 ;n(CO
2
) = 6,38/44 = 0,145. Suy ra: 2
n
/ (3
n

- 2)
=0,145/0,1775 ;
n
= 29/8.Mặt khác, X tác dụng với dd NaOH thu được một muối và hai ancol
là đồng đẳng kế tiếp nên hai este cũng là đồng đẳng kế tiếp.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 14: Cho hỗn hợp X gộm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol ( ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bịnh đựng dung dịch Ca (OH)
2
(dư) thì khối
lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH
3
COOH và CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOH và C
2
H
5
COOCH
3

C. HCOOH và HCOOC
2
H
5
D. HCOOH và HCOOC
3
H
7
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
4

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

( Trích “TSĐH B – 2009”)
Giải: n
KOH
= 0,04 (mol) > n
ancol
= 0,015 (mol). Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic no, đơn chức
và một este no đơn chức. n
axit
= 0,025 (mol); n
este
= 0,015 (mol).
Gọi
n
là số nguyên tử C trung bịnh trong hỗn hợp X. Công thức chung
nn

HC
2
O
2
. Phản ứng:
nn
HC
2
O
2
+ ( 3
n
-2)/2 O
2



n
CO
2
+
n
H
2
O
Mol: 0,04 0,04
n
0,04
n
Ta có: 0,04

n
( 44 + 18) = 6,82 ;
n
= 11/4.Gọi x; y lần lượt là số nguyên tử C trong phân tử axit
và este thì: (0,025x + 0,015 y)/0,04 = 11/4 hay 5 x + 3y =22.Từ đó: (x;y)=(2;4).
Chọn đáp án A.
Ví dụ 15:Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X, thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là
A. C
2
H
4
(OH)
2
và C
3
H
6
(OH)
2
B. C
2
H
5
OH và C
4

H
9
OH
C. C
2
H
4
(OH)
2
và C
4
H
8
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
và C
4
H
7
(OH)
3
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
Giải: Gọi
n

là số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp hai ancol; k là số liên kết
π
trong phân
tử mỗi ancol ( k

N). Công thức phân tử tương đương: C
n
H
2
n
+2-2k
O
z
. Phản ứng:
C
n
H
2
n
+2-2k
O
z
→
+
2
O

n
CO
2

+ (
n
+1 – k)H
2
O
Ta có:
n
/ (
n
+1 – k) = ¾ suy ra:
n
= 3 – 3k. Từ đó: k=0;
n
= 3. Loại B vì ancol đơn chức.Loại
A,D vì không phù hợp với
n
=3.
Chọn đáp án C.
VI. Phương pháp số proton,nơtron,electron trung bình:
Ví dụ 16: Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2-
, Mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X
+
là 11 và tổng số electron trong Y
2-
là 50.
Hai nguyên tố trong Y

2-
thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp.
Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên M.
Giải: Gọi
Z
X
là số proton trung bình của hai nguyên tố tạo nên X
+
, ta có
Z
X
= 11/5 = 2,2.
Trong hai nguyên tố tạo nên X
+
phải có H hoặc He. Nhưng He là khí trơ nên bị loại.
Gọi R là nguyên tố thứ hai tạo ra X
+
, khi đó X
+
là R
n
H
m
+
.
Theo thành phần cấu tạo của X
+
ta có:




=+
=+
11
5
mnZ
mn
R
suy ra: n( Z
R
– 1) = 6
Chỉ có n =1, Z
R
= 7 ( R là N ) là phù hợp. Cation X
+
là NH
4
+
.
Gọi
E
Y
là số electron trung bình trong các nguyên tử của anion Y
2
Ta có:
E
Y
= (50 – 2)/5 = 9,6.Trong Y
2-
có một nguyên tố có z < 9,6 , thuộc chu kỳ 2 và nguyên

tố còn lại thuộc chu kỳ 3. Vì đều thuộc chu kỳ nhỏ nên hai nguyên tố cách nhau 8 ô. Công
thức Y
2-
là A
x
B
y
2-
với:



=++
=+
48)8(
5
yZZx
yx
Chỉ có x =1; y=4; Z = 8 là phù hợp.A là S còn B là O.
Anion Y
2-
là SO
4
2-
. Vậy M là (NH
4
)
2
SO
4

( amoni sunfat).
VII. Phương pháp hóa trị trung bình và số nhóm chức trung bình:
Ví dụ 17: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít
khí H
2
( ở đktc) và dung dịch của hai muối clorua. Tổng khối lượng hai muối clorua (khan) là:
A. 40,1 gam B. 39,4 gam C. 34,9 gam D. 64,8 gam
Giải: Vì phản ứng hoàn toàn nên ta thay hỗn hợp Fe, Al bằng kim loại tương đương
M

hóa trị trung bình
n
. Phản ứng:
M
+
n
HCl


M
n
Cl

+
n
/2 H
2

Ta có:
2

H
n
= 8,96/22,4 = 0,4 (mol) ; n
HCl
= 2.0,4 = 0,8 (mol). Áp dụng ĐLBTKL ta có:
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
5

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

m
muối clorua
= m
kim loại
+ m
HCl
– m
H2
= 11 + 0,8.36,5 – 0,4.2 = 39,4 (g).
Chọn đáp án B.
Ví dụ 18: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
10% thu được 2,24 lít khí H
2
( ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A.101,48 gam B. 101,68 gam C. 97,80 gam D. 88,20 gam
( Trích “TSĐH A – 2009” )
Giải: Tương tự ví dụ 17 có phản ứng: 2
M
+ aH
2
SO
4



M
2
(SO
4
)
a
+ aH
2

( a là hóa trị trung
bình của hai kim loại)
Ta có:
242
HSOH
nn =
= 2,24/22,4 = 0,1 (mol). Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m
ddsau pư
= m

kimloai
+ m
ddaxit
– m
H2
= 3,68 + 0,1.98/10% - 0,1.2 = 101,48 (g).
Chọn đáp án A.
Ví dụ 19: Cho 27,2 gam hỗn hợp gồm hai ancol tác dụng vừa đủ với Na thu được hỗn hợp
hai muối và 6,72 lít khí H
2
( ở đktc). Tổng khối lượng hai muối thu được là:
A. 40,5 gam B. 45,2 gam C. 40,4 gam D. 44,0 gam
Giải: Gọi công thức tương đương của hai ancol là:
R
(OH)
a
( a là số nhóm chức trung bình
của hai ancol). Phản ứng:
R
(OH)
a
+ aNa


R
(ONa)
a
+ a/2 H
2


Ta có: n
H2
= 6,72/ 22,4 = 0,3 (mol); n
Na
= 2.0,3 = 0,6 (mol). Áp dụng ĐLBTKL ta có
m
Muối
= m
Ancol
+ m
Na
- m
H2
= 27,2 + 0,6.23 - 0,3.2 = 40,4 (g).
Chọn đáp án C.
Ví dụ 20: Trung hòa m gam hỗn hợp hai axit cacboxilic cần 300 ml dung dịch NaOH1M thu
được 23,1 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 18,2 B, 20,1 C. 15,6 D. 16,5
Giải: Gọi công thức tương đương của hai axit là
R
(COOH)
a
. Phản ứng:
R
(COOH)
a
+ a NaOH


R

(COONa)
a
+ a H
2
O
Ta có: n
NaOH
= n
H2O
= 0,3 (mol). Áp dụng ĐLBTKL ta được:
m = m
Muối
+ m
H2O
– m
NaOH
= 23,1 + 0,3.18 – 0,3. 40 = 16,5 (g).
Chọn đáp án D.
VIII. Phương pháp sơ đồ đường chéo:
1/ Pha trộn hai dung dịch của cùng một chất với nồng độ phần trăm C
1
> C
2
và khối lượng
tương ứng m
1
, m
2
được dung dịch có nồng độ phần trăm C, thì có sơ đồ đường chéo:
m

1
: C
1
C – C
2
C khi đó:
CC
CC
m
m


=
1
2
2
1
m
2
: C
2
C
1
– C
2/ Pha trộn hai dung dịch của cùng một chất với nồng độ mol C
1
, C
2
( C
1

>C
2
) và thể tích
tương ứng V
1
, V
2
, thì vẫn có sơ đồ đường chéo như trên và
CC
CC
V
V


=
1
2
2
1
.
3/ Với hỗn hợp gồm hai chất ( hoặc hai đồng vị) có KLM là M
1
, M
2
và số mol tương ứng n
1
,n
2

nếu coi là một chất tương đương có KLMTB là

M
thì
MM
MM
n
n


=
1
2
2
1
. Từ đó suy ra % ( theo số
mol ) tương ứng của mỗi chất là: % (Chất M
1
) =
21
2
MM
MM


; % (Chất M
2
) =
21
1
MM
MM



.
Ví dụ 21: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dung dịch KCl 8% để thu được dung
dịch 12%.
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
6

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

Giải: Theo sơ đồ đường chéo ta có:
12100
812
450 −

=
m
. Vậy: m = 20,45 (g).
Ví dụ 22: Cần thêm bao nhiêu lít nước cất vào 10 lít dung dịch HCl có pH = 3 để được dung
dịch có pH = 4.
Giải: pH = 3

[ H
+
] = 10
-3
; pH = 4


[ H
+
] = 10
-4
. Theo sơ đồ đường chéo ta có:
9
1
1010
10
43
4
2
=

=
−−

OH
HCll
V
V
. Vậy: V
H2O
= 9 V
HCl
= 90 lít.
Ví dụ 23: Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị
63
Cu và
65

Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình
là 63,54. Tỉ lệ % khối lượng của
63
Cu trong CuCl
2

A. 31,34% B. 34,18% C. 73,00% D. 31,48%
Giải: Gọi x là thành phần % của đồng vị
63
Cu . Theo sơ đồ đường chéo ta có:
x =
6365
54,6365


= 73%. Vậy % ( theo khối lượng) của
63
Cu trong CuCl
2
là:
18,34
54,134
63.73
=
%.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 24: Cho 41,2 gam hỗn hợp gồm C
2
H
5

COOH

và C
2
H
5
COOCH
3
tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được 48,0 gam muối C
2
H
5
COONa. Thành phần % theo số mol và % theo
khối lượng của C
2
H
5
COOH trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 35,92% và 40,00% B. 40,00% và 35,92% C. 36,85%và 50,00% . D. 60,00% và 64,08%
Giải: n
hh
= n
muối
= 48/96 = 0,5 (mol). M
axit
= 74; M
Este
= 88;
M

= 41,2/0,5 = 82,4.
Vậy %số mol ( axit) =
7488
4,8288


.100% = 40%; % khối lượng(axit)=
2,41
74.5,0
.40% = 35,92%
Chọn đáp án B.
IX. Phương pháp bảo toàn electron ( Cho phản ứng oxi hoa-khử):
Ví dụ 25: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO
3
, thu
được V lít ( ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dich Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,60
( Trích “TSĐH A – 2007” )
Giải:
M
X
= 19.2 = 38. %V (NO) =
%50%100.
3046
3846

=


= %V (NO
2
)

n
NO
= n
NO2
= x (mol).
n
Fe
= n
Cu
= 12/ 120 = 0,1 (mol). Các quá trình oxi hóa – khử:
Fe – 3e

Fe
3+
; Cu – 2e

Cu
2+
0,1

0,3 0,1

0,2 Tổng nhường e : 0,3 + 0,2 = 0,5 (e)

N
+5
+ 3e

N
+2
( NO) ; N
+5
+ 1e

N
+4
( NO
2
)
3x

x x

x Tổng nhận e: 3x + x = 4x (e).
Áp dụng ĐLBT electron ta có: 4x = 0,5 ; x = 0,125 (mol)

n
X
= 2,0,125 = 0,25 (mol).
Vậy :V = 0,25.22,4 = 5,60 (lít).
Chọn đáp án D.
Ví dụ 26: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung

dịch X và 1,344 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp Y so
với khí H
2
là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
Giải: n
Al
= 12,42/27 =0,46 (mol);
M
Y
= 2.18 = 36; n
Y
= 1,344/22,4 = 0,06 (mol).
% V (N
2
O) =
2844
2836


.100%=50%

n
N20
= n

N2
= 0,03 (mol). Các quá trình oxi hóa – khử:
N
+5
+ 4e

N
+
( N
2
O) ; N
+5
+ 5e

N
0
(N
2
); Al – 3e

Al
3+
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
7

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369



0,24

0,06 0,3

0,06 0,46

1,38
Ta thấy: 1,38 – 0,54 = 0,84. Do đó còn xảy ra quá trình: N
+5
+ 8e

N
-3

0,84

0,105.
Tổng khối lượng chất rắn khan( gồm Al(NO
3
)
3
và NH
4
NO
3
) là:
m = 0,46. 213 + 0,105. 80 = 106,38 (g).
Chọn đáp án B.
Chú ý: Khi kim loai tác dụng với HNO
3

rất loãng còn có thể tạo ra cả muối NH
4
NO
3
.
Ví dụ 27: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO ( sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5 B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
Giải: n
NO
= 3,36/22,4 = 0,15 (mol). Các quá trình oxihoa – khử:
Cu – 2e

Cu
2+
; 3 Fe
+8/3
- e

3Fe
3+

; N
5+
+ 3e

N
2+
; Fe
3+
+ e

Fe
2+
x
x2→
x 3y

y 3y 0,45
15,0

3 y

3y 3y
Áp dụng ĐLBT electron và ĐLBTKL ta có hệ:



=++
+=+
2,614,223264
345,02

yx
yyx
.
Giải hệ được: x = 0,375; y = 0,15. Vậy tổng khối lượng muối khan thu được ( gồm Cu(NO
3
)
2

Fe(NO
3
)
2
) là: m = 0,375.188+ 0,45.180 = 151,5 (g).
Chọn đáp án A.
X. Phương pháp bảo toàn điện tích:
Ví dụ 28: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
; 0,03 mol K
+
; x mol Cl

và y mol SO
4
2 -
. Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x,y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
( Trích “ TSĐH A – 2007 “ )
Giải: Áp dụng ĐLBT điện tích và ĐLBTKL ta có:




=+++
=+
435,5965,3539.03,064.02,0
07,02
yx
yx
Giải hệ được: x = 0,03; y = 0,02.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 29: Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH
4
+
, x mol Fe
3+
; 0,01 mol Cl
-
; 0,02 mol SO
4
2-
, Khi
cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là
A. 2,635 gam B. 3,195 gam C. 4,315 gam D. 4,875 gam
Giải: Áp dụng ĐLBT điện tích ta có 0,02 + 3x = 0,01 + 2. 0,02

x = 0,01 mol.
Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là: 0,02.18 + 0,01.56 + 0,01.35,5 + 0,02. 96 = 3,195.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 30: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch gồm Cu(NO
3

)
2
0,2M và H
2
SO
4
0,25 M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24 D. 17,8 và 4,48.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
Giải: n
Cu(NO3)2
= 0,2.0,8 = 0,16 (mol); n
H2SO4
= 0,25.0,8 = 0,2 (mol).
Phương trình điện ly: Cu(NO
3
)
2


Cu
2+
+ 2 NO
3
-
; H
2
SO

4


2H
+
+ SO
4
2-
.
Mol: 0,16 0,16 0,32 0,2 0,4 0,2
Quá trình oxihoa- khử xảy ra theo thứ tự sau:
Fe + 4H
+
+ NO
3
-


Fe
3+
+ NO

+ 2H
2
O
Mol: 0,1

0,4

0,1 0,1 0,1

Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu

==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
8

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

Mol: 0,16

0,16 0,16
Fe + 2 Fe
3+


3 Fe
2+
Mol: 0,05

0,1
Áp dụng ĐLBT điện tích và ĐLBTKL ta có: m – 0,31.56 + 0,16. 64 = 0,6m

m = 17,8 (g).

V = 0,1.22,4 = 2,24 (l).
Chọn đáp án C.
XI. Phương pháp sử dụng phản ứng dạng Ion thu gọn:
Ví dụ 31: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch
(gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2. B.1. C.6. D. 7.
( Trích “ TSĐH B – 2007” )
Giải:Ta có: n
OH
-
= 0,1.0,1.2 + 0,1.0,1 = 0,03 (mol);
n
H
+= 0,0375.0,4.2 +0,0125. 0,4 = 0,035 (mol).
Khi trộn hai dung dịch xảy ra phản ứng trung hòa dạng ion là: H
+
+ OH
-


H
2
O.
Từ phản ứng ta có: n

H
+
(phản ứng)
= n
OH
- = 0,03 (mol)

n
H
+

= 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol).
[ H
+
] =
5,0
005,0
= 0,01 = 10
-2
M. Vậy: pH = 2.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 32: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A. 13,0. B. 1,2. . C. 1,0. D. 12,8.

( Trích “ TSĐH B – 2009” )
Giải: Tương tự VD 31.
Chọn đáp án A.
XII. Sử dụng sơ đồ biến hóa:
Ví dụ 33: Oxi hóa hoàn toàn m gam bột Fe thu được hỗn hợp ba oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp ba oxit sắt bằng dung dịch HCl dư, tiếp tục cho dung dịch thu được phản ứng hoàn
toàn với NaOH dư, thu được kết tủa X. Lấy kết tủa X, rửa sạch, rồi đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi cân nặng 16 gam. Giá trị của m là:
A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 16,8.
Giải: Sơ đồ biến hóa: Fe
 →
+Oxi
{ FeO ; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
}
 →
+HCl
{FeCl
2
; FeCl
3
}
 →
+NaOH

X={ Fe(OH)
2
; Fe(OH)
3
}
 →
caot
0
Fe
2
O
3
.
Áp dụng ĐLBT nguyên tố ta có: n
Fe
= 2 n
Fe2O3
= 2.
160
16
= 0,2 (mol). Vậy: m = 0,2.56 = 11,2 (g).
Chọn đáp án B.
Ví dụ 34: Oxi hóa một dung dịch chứa 1000 gam ancol C
2
H
5
OH bằng oxi với xúc tác là men
giấm. Thêm tiếp một lượng dung dịch NaOH vào dung dịch thu được rồi đun nóng ( có mặt
của CaO) thu được khí X và dung dịch muối cacbonnat. Lấy khí X cho làm lạnh nhanh từ
nhiệt độ 1500

0
C, thu được khí Y. Cho khí Y tác dụng với nước ( ở 80
0
C, xúc tác HgSO
4
) thu
được chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.Hiđrat hóa chất Z (xúc tác Ni) thu
được m gam ancol. Giả thiết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 60%. Giá trị của m
là:
A. 60,00. B. 36,00. C.46,56 D. 77,76
Giải: Sơ đồ chuyển hóa:C
2
H
5
OH
 →
mengiâm
CH
3
COOH
 →
+NaOH
CH
4

 →
nhlamlanhnhaC,1500
0
C
2

H
2
 →
+ OH
2
CH
3
CHO
 →
+ )(
2
NiH
C
2
H
5
OH. Nếu hiệu suất của tất cả các phản ứng là 100% thì ta
vẫn thu được 1000 g. Nhưng vì mỗi quá trình chỉ đạt h = 60% nên chỉ thu được: 1000. (0,6)
5
=
77,76 (g). Chọn đáp án D.
BÀI TẬP TỰ GIẢI:
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
9

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

Tuyển sinh Đại học 2009( từ 1 đến 16):

1/ Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn
0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO
2
(ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng
500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC – CH
2
– COOH. B. HCOOH, CH
3
COOH.
C. HCOOH, C
2
H
5
COOH D. HCOOH, HOOC – COOH
2/ Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H
2
SO
4
đặc ở
140

0
C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
3/ Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí
CO
2
( ở đktc) và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m, a, V là:
A. m = a -
6,5
V
. B. m = 2a -
2,11
V
. C. m = 2a -
4,22
V
. D. m = a +
6,5
V
.
4/ Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm

giấy quỳ tím ammr chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô
cạn dung dịch z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6.
5/ Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O
2
( ở đktc).
Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)
2
thì tạo thành dung dịch có
màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 4,9 và propan-1,2- điol. B. 9,8 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3- điol.
6/ Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi
hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu
được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
tronh
NH
3
, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.
7/ Este X ( có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức ( có tỉ
lệ khối so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng vừa hết với 300ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.
8/ Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy
hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O
2
( ở đktc). Giá trị của m là

A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.
9/ Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67
gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công
thức của X là:
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2

NC
3
H
6
COOH.
10/ Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức ( Y,Z có cùng số nguyên tử C ). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H
2
(ở đktc).
Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO
2
. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm
về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. HOOC – CH
2
– COOH và 70,87%. B. HOOC – CH
2
– COOH và 54,88%.
C. HOOC – COOH và 60,00%. D. HOOC – COOH và 42,86%.
11/ Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
10


GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

dịch X và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X
thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
12/ Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu
được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 2 B. 3. C. 4. D. 1.
13/ Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8 ml
khí N
x
O
y
( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại
M là:

A. NO và Mg. B. N
2
O

và Al. C. N
2
O

và Fe. D. NO
2
và Al.
14/ Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO
3
1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
15/ Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.
Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
16/ Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe
3
O

4
trong điều kiện không có không khí. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H
2
( ở đktc). Sục khí CO
2
(dư) vào dung
dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45,6. B. 48,3. C.36,7. D. 57,0.
Tuyển sinh Đại học 2010(từ 17 đến 73):
17/ Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M
X
> M
Y
) có tổng khối lượng là
8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam
muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu
được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C
2
H
5
COOH và 56,10%. B. C
3
H

5
COOH và 54,88%.
C. HCOOH và 45,12%. D. C
2
H
3
COOH và 43,90%.
18/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có
cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O
2
, thu được 11,2 lít khí CO
2
và 12,6 gam H
2
O (các
thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68.
19/ Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 11,25. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là
A. CH
4
và C
3
H
6

. B. CH
4
và C
4
H
8
. C. C
2
H
6
và C
2
H
4
. D. CH
4
và C
2
H
4
.
20/ Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
nồng độ x mol/l,
thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,8.
21/ Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch
HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại
trong X là

==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
11

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Be và Ca. D. Mg và Sr.
22/ Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian
thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được
0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,18. D. 0,16.
23/ Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol
là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc)
và 7,2 gam H
2
O. Hiđrocacbon Y là
A. C
3
H
6
. B. C
2
H

2
. C. C
2
H
4
. D. CH
4
.
24/ Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO
2
, CO, N
2
và H
2
. Giá trị của x là
A. 0,36. B. 0,54. C. 0,45. D. 0,60.
25/ Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu
được tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm
thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120. B. 45. C. 30. D. 60.
26/ Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x

O
y
và Cu bằng dung dịch H
2
SO
4

đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 65,57%. B. 39,34%. C. 26,23%. D. 13,11%.
27/ Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
, đều là chất rắn ở
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng
trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
28. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của
m là
A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2.

29. Khử hoàn toàn m gam oxit M
x
O
y
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim
loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí
SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M
x
O
y

A. FeO. B. CrO. C. Cr
2
O
3
. D. Fe
3
O
4
.
30. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm
3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO

3
trong NH
3
, tạo ra 48,6
gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 16,3%. B. 83,7%. C. 65,2%. D. 48,9%.
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
12

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

31. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2.
32. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí
CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005. B. 0,020. C. 0,010. D. 0,015.
33. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch

H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H
2
(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80%. B. 60%. C. 70%. D. 90%.
34. Cho dung dịch X chứa KMnO
4
và H
2
SO
4
(loãng) lần lượt vào các dung dịch:FeCl
2
,
FeSO
4
, CuSO
4
, MgSO
4
, H
2
S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
35. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 42,25%. B. 39,76%. C. 48,52%. D. 45,75%.

36. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu.
Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim
loại. Giá trị của x là
A. 1,50. B. 3,25. C. 2,25. D. 1,25.
37. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết
X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam
kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 18,0. C. 12,6. D. 24,0.
38. Hỗn hợp X gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22
gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch
Ba(OH)
2
(dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 73,875. B. 76,755. C. 78,875. D. 147,750.
39. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y)
và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2

mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và C
3
H
7
OH. B. HCOOH và CH
3
OH.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COOH và CH
.
40. Dung dịch X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+
, HCO
3-
và Cl
-
, trong đó số mol của ion Cl
-
là 0,1.
Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2

dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác,
nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,79. B. 9,21. C. 9,26. D. 7,47.
41. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
13

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung
dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X

A. 59,44%. B. 19,81%. C. 39,63%. D. 29,72%.
42. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-
Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
43: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch
H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình
điều chế đạt 75%) là
A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam.
44: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là

A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.
45: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu
được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
46: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng,
khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là
10,08. Giá trị của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
47: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa
0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của
m là
A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53.
48: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
49: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.
50: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có
cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).
Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu
đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu
được là
A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.

51: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà
dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
14

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
52: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất
của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.
53: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X.
Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác,
cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
54: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch
KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X
thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.
55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.
56: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã
phản ứng là

A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
57: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và
0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam
Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
58: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol . Dung dịch Y có chứa , và y mol H+;
tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện
li của H2O) là −24SOOH−−4ClO−3NO−4ClO−3NO
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
59: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO.
Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.
60: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được
một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên
nhường khi bị hoà tan là
A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y.
61: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng
phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x
mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
62: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu
cơ. Giá trị của m là
A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.
63: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu
suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X.
Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
==================

TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
15

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
64: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M
và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010.
65: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại
kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic.
66: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so
với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.
67: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới
nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
68: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có
H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam
hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
69: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện
có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít.
70: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với

lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu
được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn
hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.
71: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác
dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.
72: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi
ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.
73: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X
(giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.
Đáp án: 1D, 2B, 3A, 4C, 5A, 6D, 7C, 8A, 9B, 10D, 11C, 12D, 13B, 14A, 15C, 16B, 17B, 18A, 19C,
20A, 21D, 22D, 23D, 24C, 25A, 26C, 27B, 28A, 29C, 30B, 31D, 32A, 33A, 34C, 35B, 36C, 37C, 38B,
39D, 40C, 41C, 42C, 43D, 44C, 45B, 46D, 47C, 48B, 49C, 50D, 51C, 52A, 53A, 54B, 55C, 56C,
57D, 58A, 59A, 60D, 61A, 62B, 63A, 64D, 65B, 66A, 67B, 68B, 69C, 70B, 71A, 72C, 73D.
==================
TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
16

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

SỰ ĐIỆN PHÂN
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Định nghĩa sự điện phân: Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt

điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái
nóng chảy hay dung dịch.
2. Phản ứng oxi hóa- khử xảy ra ở điện cực khi điện phân:
a) Cation ( ion dương) về catot ( điện cực âm), tại đó cation nhận electron ( chất oxi hóa)
để tạo ra sản phẩm.
b) Anion (ion âm) về anot ( điện cực dương), tại đó anion nhường electron ( chất khử) để
tạo ra sản phẩm.
Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở điện cực là giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion
nào ưu tiên nhận hoặc nhường electron và tạo ra sản phẩm gì?
3. Sừ oxi hoá – khử trên bề mặt điện cực:
a) Điện phân các chất nóng chảy ( muối, Al
2
O
3
…)
Ở catot: ion dương kim loại nhận electron.
Ở anot: ion âm nhường electron.
b) Điện phân dung dịch:
Khi điện phân dung dịch có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xảy ra sự oxi hóa – khử
lần lượt ở các điện cực theo thứ tự ưu tiên.
Để viết phương trình điện phân, cần xét riêng rẽ các quá trình xảy ra ở catot và ở anot.
c)Thứ tự nhận electron:
Ỏ cực âm có các ion H
+
(H
2
O)

cation kim loại. Cation kim loại nhận electron theo
thứ tự ưu tiên từ sau ra trước:

Li
+
, K
+
,Ba
2+
, Ca
2+
, Na
+
,Mg
2+
, Al
3+
, H
+
(H
2
O), Mn
2+
, Zn
2+
,Cr
3+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Sn
2+

, Pb
2+
,
H
+
(axit), Cu
2+
, Fe
3+
,Hg
+
,Ag
+
, Hg
2+
,Pt
2+
,Au
3+
Sản phẩm tạo thành: M
n+
+ ne

M; 2H
+
( axit) + 2e

H
2


;

2H
2
O + 2e

H
2

+ 2OH
-
.
Ở cực dương có các anion và nhường ectron theo thứ tự:
Cl
-
> Br
-
> S
2-
> CH
3
COO
-
> OH
-
> SO
4
2-
.
Sản phẩm tạo thành: S

2-
- 2e

S; 2O
2-
- 4e

O
2

; 2Cl
-
- 2e

Cl
2

; 2SO
4
2-
- 2e

S
2
O
8
2-
2CH
3
COO

-
- 2e

CH
3
– CH
3
+ 2CO
2
; 2OH
-
(bazơ) – 2e

½ O
2
+ H
2
O; H
2
O

- 2e

½ O
2
+ 2H
+
.
4. Hiện tượng dương cực tan:
Khi điện phân dung dịch muối trong nước, cực dương làm bằng kim loại của muối hòa tan thị

cực dương bị ăn mòn, gọi là hiện tượng dương cực tan.
( Vật liệu làm anot trơ , không bị hòa tan thường là: graphit, platin)
5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được:
a) Tính khối lượng đơn chất:
Áp dụng công thức Faraday: m =
n
AIt
96500
hay số mol:
A
m
=
n
It
96500
.
b) Tính khối lượng hợp chất:
Dựa vào công thức Faraday tính lượng đơn chất trước rồi suy ra lượng hợp chất bằng
phương trình điện phân.

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

17

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

B.CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP:
DẠNG 1: Viết phương trình điện phân, giải thích quá trình điện phân.
Ví dụ 1:Viết phương trình điện phân Al

2
O
3
nóng chảy với điện cực bằng than chì.
Giải: Al
2
O
3

 →
caot
0
2Al
3+
+ 3O
2-
.
Catot: 2Al
3+
+ 6e

2A; Anot: 3O
2-
- 6e

3/2 O
2

Phương trình điện phân : Al
2

O
3

→
đpnc
2Al + 3/2 O
2
.
Nếu điện cực bằng than, ở anot: C + O
2


CO; CO
2
nên anot bị ăn mòn dần.
Ví dụ 2: Viết phương trình điện phân NaOH nóng chảy.
Giải: NaOH
 →
caot
0
Na
+
+ OH
-
.
Catot: Na
+
+ 1e

Na; Anot: 2OH

-
- 2e

H
2
O

+ ½ O
2
.
Phương trình điện phân: 2NaOH
→
đpnc
2Na + H
2
O


+ ½ O
2

Ví dụ 3: Giải thích quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực bằng Cu.
Giải: CuSO
4


Cu
2+

+ SO
4
2-
; H
2
O

H
+
+ OH
-
.
Catot: Cu
2+
, H
+
(H
2
O). Cu
2+
+ 2e

Cu;
Anot: SO
4
2-
, OH
-
( H
2

O).
H
2
O – 2e

½ O
2
+ 2H
+
;
Cu + ½ O
2


CuO;
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O.
Xảy ra hiện tượng dương cực tan.
Ví dụ 4: Giải thích quá trình điện phân dung dịch NiSO
4
với anot trơ.

Giải: NiSO
4


Ni
2+
+ SO
4
2-
; H
2
O

H
+
+ OH
-
.
Catot: Ni
2+
, H
+
(H
2
O). Ni
2+
+ 2e

Ni.
Anot: SO

4
2-
, OH
-
( H
2
O). H
2
O – 2e

½ O
2
+ 2H
+
;
Phương trình điện phân: NiSO
4
+ H
2
O


Ni + ½ O
2
+ H
2
SO
4
.
Ví dụ 5: Cho dung dịch của hỗn hợp NaCl và CuSO

4
.
a) Viết phương trình điện phân dung dịch.
b) Giải thích tại sao dung dịch sau điện phân hòa tan được Al
2
O
3
.
Giải:
a) NaCl

Na
+
+ Cl
-
; CuSO
4


Cu
2+
+ SO
4
2-
; H
2
O

H
+

+ OH
-
.
Catot: Cu
2+
, H
+
(H
2
O), Na
+
. Anot: Cl
-
, SO
4
2-
, OH
-
( H
2
O)
Cu
2+
+ 2e

Cu 2Cl
-
- 2e

Cl

2
Phương trình điện phân: 2NaCl + CuSO
4

 →
đpdd
Cu + Na
2
SO
4
+ Cl
2

.
b) Dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al
2
O
3
nên có hai khả năng xảy ra:
* Khi điện phân có CuSO
4
dư:
CuSO
4
+ H
2
O
 →
đpdd
Cu + H

2
SO
4
+ ½ O
2
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
* Khi điện phân có NaCl dư:
2NaCl + 2H
2
O
 →
đpdd

2NaOH + Cl
2

+ H
2

Al
2
O
3
+ NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O.

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

18

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

DẠNG 2: Tính khối lượng kim loại và thể tích các chất khí thoát ra ở điện cực.
Ví dụ 6: Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
với các điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I =
9,65 A. Khi thể tích các khí thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít ( ở đktc) thì ngừng điện

phân. Kim loại sinh ra bám vào catot có khối lượng là:
A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 9,6 gam. D. 12,8 gam.
Giải: Phương trình điện phân CuSO
4
+ H
2
O
 →
đpdd
Cu + H
2
SO
4
+ ½ O
2
(1).
Sau khi CuSO
4
bị điện phân hết, H
2
O bị điện phân:

Ở catot: 2H
+
+ 2e

H
2

.


Ở anot: H
2
O – 2e

½ O
2

+ 2H
+
H
2
O
→
đp
H
2

+ ½ O
2

(2).
Theo bài ra: n(H
2
thoát ra ở catot) = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

n(O
2
thoát ra ở anot trong (2))
= 0,025

n
Cu
( catot) = 2 n( O
2
thoát ra ở anot trong (1)) = 2.(0,05 – 0,025) = 0,05 mol.
Vậy: m
Cu
(catot) = 0,05.64 = 3,2 gam.
Chọn đáp án B.
DẠNG 3: Tính khối lượng các chất điện phân.
Ví dụ 7: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,1M và NaCl
0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
( Trích “TSĐH B – 2009”)
Giải: n(CuCl
2
) = 0,05 (mol); n(NaCl) = 0,25 (mol).
Phương trình điện phân: 2NaCl + CuSO
4

 →
đpdd
Cu + Na
2
SO
4
+ Cl

2

(1).
Mol: 0,1

0,05

0,05
Thời gian điện phân (1) là t
1
= 96500.2.0,05/ 5 = 1930 giây.
Sau phản ứng dư NaCl: n(NaCl dư) = 0,15 mol.
2NaCl + 2H
2
O
 →
đpdd
2NaOH + Cl
2

+ H
2

(2)
Al + H
2
O + NaOH

NaAlO
2

+ 3/2 H
2

. (3)
Thời gian điện phân (2) là t
2
= 3860 – 1930 = 1930 giây

n
NaOH
(2) =2n
H2
=
96500
1930.5
= 0,1 mol
Vậy m = 0,1.27 = 2,7 gam.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 8: Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m
kg Al ở catot và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
( Trích “TSĐH B – 2009”)

Giải: Al
2
O
3

 →
caot
0
2Al
3+
+ 3O
2-
.
Catot: 2Al
3+
+ 6e

2A; Anot: 3O
2-
- 6e

3/2 O
2


TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

19

GV: V PHN ( YấN S- HONG MAI- HN).

C: 0436.453.591;D: 01236.575.369

Phng trỡnh in phõn : Al
2
O
3


pnc
2Al + 3/2 O
2
(1).
Nu in cc bng than, anot: C + O
2


CO; CO
2
(2) nờn anot b n mũn dn.
Hn hp khớ X gm CO v CO
2
,O
2
(d) vi tng s mol l 67,2.1000/22,4 = 3000 (mol).
CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3

+ H
2
O (3)
Trong 2,24 lớt (0,1 mol) hn hp X:
n
CO2
(3) = n
CaCO3
=2/100 = 0,02 (mol)

n
CO
= 0,06 (mol); n
O2
= 0,02 (mol) .
Hn hp X gm n
CO2
=n
O2
(d)= 600 mol; n
CO
= 1800mol

n
O2
(1) = 600+600+ 900 = 2100 (mol)


n
Al
= 4/3.2100 = 2800 (mol).
Vy m = 2800.27 = 75600 gam = 75,6kg.
Chn ỏp ỏn B.
DNG 4: Tớnh khi lng dung dch v nng dung dch cỏc cht sau in phõn.
Vớ d 9: in phõn 200ml dung dch NaCl 1M ( d = 1,15 g/ml) cú mng ngn xp.Sau khi thu
c 1,12 lit khớ ( ktc) thoỏt ra catot thỡ ngng in phõn.Tớnh nng % cỏc cht trong
dung dch sau in phõn.
Gii: Phng trỡnh in phõn: 2NaCl + 2H
2
O

pdd
2NaOH + Cl
2

+ H
2

(1)
H
2
O

pddNaOH
H
2

+ ẵ O

2

(2)
Gi s ch cú phn ng (1) xy ra v NaCl in phõn ht: n
Cl2
= n
H2
= ẵ n
NaCl
= 0,1 mol.
Theo bi thỡ n
Cl2
= n
H2
= 0,05 (mol)< 0,1 (mol)

phn ng (1) cha hon thnh v khụng
xy ra phn ng (2).Dung dch sau in phõn gm: 0,1 mol NaOH v 0,1 mol NaCl (d).
Tng khi lng dung dch sau in phõn: m = 1,15.200 0,05(71+2) = 226,35 (gam).
Vy: C%(NaOH) = 4/226,35 = 1,767%. C%(NaCl) = 5,85/226,35 = 2,584%.
Vớ d 10: in phõn 200ml dung dch NaCl 1M cú mng ngn xp. sau khi thu c 4,48 lớt
khớ (ktc) thoỏt ra catot thỡ ngng in phõn. Tớnh nng mol ca cỏc cht trong dung dch
sau in phõn (Coi th tớch dung dch khụng i).
Gii: Xy ra hai quỏ trỡnh nh VD9. Dung dch sau in phõn ch cú 0,2 mol NaOH.
Vy C
M
(NaOH) = 0,2/ 0,2 = 1(M).
C. CU HI V BI TP TRC NGHIM T GII:
1. Dóy cỏc kim loi u cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch mui
ca chỳng l:

A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
( Trớch TSH A 2009)
2 . Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của
a và b là:
A. b < 2a B. b = 2a C. b > 2a D. 2b = a
3. Trong cụng nghip, natri hiroxit c sn xut bng phng phỏp:
A. in phõn dung dch NaCl, khụng cú mng ngn in cc.
B. in phõn dung dch NaCl, cú mng ngn in cc.
C. in phõn dung dch NaNO
3
, khụng cú mn ngn in cc.
D. in phõn NaCl núng chy.
4. Cho cỏc ion: Na
+
, Al
3+
, Ca
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
, NO
3
-
. Cỏc ion khụng b in phõn khi trng thỏi

dung dch l:

TI LIU ễN THI I HC 2010 ( HểA HC)

20

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

A. Na
+
, Al
3+
, SO
4
2-
, NO
3
-
. B. Na
+
, Al
3+
, SO
4
2-
, Cl
-
.
C. Na

+
, Al
3+
, Cl
-
, NO
3
-
. D. Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, NO
3
-
.
5. Điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các cation: Fe
2+
, Fe
3+
,
Cu
2+
. Thứ tự xảy ra sự khử ở catot là:
A. Fe
2+
, Cu
2+

, Fe
3+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
. D. Fe
2+
, Fe
3+
,Cu
2+
.
6. Điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các anion: S
2-
, SO
2-
.
Thứ tự xảy ra sự oxi hóa ở anot là:
A. S
2-
, OH

-
, SO
4
2-
. B. S
2-
, SO
4
2-
, OH
-
. C. OH
-
, S
2-
, SO
4
2-
. D. OH
-
, SO
2-
, S
2-
.
7. Cho các dung dịch riêng biệt sau: KCl, NaCl, CaCl
2
, Na
2
SO

4
, ZnSO
4
, H
2
SO
4
, KNO
3
, AgNO
3
,
NaOH. Dung dịch khi điện phân thực chất chỉ là điện phân nước đó là:
A. NaOH, NaCl, ZnSO
4
, KNO
3
, AgNO
3
. B. NaOH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, KNO
3
, CaCl

2
.
C. NaOH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, KNO
3
. D. Na
2
SO
4
, KNO
3
, KCl.
8. Khi điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu
được gồm:
A. H
2
, Cl
2
, NaOH. B. H
2
, Cl
2
, nước Javen.

C. H
2
, nước Javen. D. H
2
,Cl
2
, NaOH, nước Javen.
9. Cho các dung dịch: KCl, NaCl, CaCl
2
, Na
2
SO
4
, ZnSO
4
, H
2
SO
4
, KNO
3
, AgNO
3
, NaOH. Sau
khi điện phân, các dung dịch cho môi trường bazơ là:
A. KCl, KNO
3
, NaCl, Na
2
SO

4
. B. KCl, NaCl, CaCl
2
, NaOH.
C. NaCl, CaCl
2
, NaOH, H
2
SO
4.
D. NaCl, NaOH, ZnSO
4
, AgNO
3
.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi điện phân các chất nóng chảy thì ở catot các cation kim loại nhận electron.
B. Khi điện phân các chất nóng chảy thì ở anot các anion nhường electron.
C.Khi điện phân thì ở trên các bề mặt điện cực xảy ra quá trình oxi hóa – khử.
D. Khi điện phân các dung dịch muối trong nước thì cực dương bị ăn mòn.
11. Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x M (điện cực trơ). Sau một thời gian thì thấy
khối lượng dung dịch giảm 8 gam và để làm kết tủa hết ion Cu
2+
còn dư trong dung dịch cần
dùng 100ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của x là:
A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. Kết quả khác.
12. Điện phân dung dịch chứa NaOH 0,01M và dung dịch Na
2

SO
4
0,01M. Thể tích dung dịch
trong quá trình điện phân thay đổi không đáng kể. pH của dung dịch sau điên phân là:
A. 2. B. 8. C.10. D.12.
13. Điện phân 400ml dung dịch AgNO
3
0,2M và Cu(NO
3
)
2
0,1M ( h= 100%, điện cực Pt) với
cường độ dòng điện I = 10A. Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, khối lượng Cu thoát ra
bám vào catot là 1,28 gam. Giá trị của t là:
A. 1158. B. 2316. C. 9650. D. 4825.
14. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là I = 10A trong thời gian 268 giây.
Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH
trước khi điện phân là:
A. 20. B. 25. C. 16. D. Kết quả khác.
15. Điện phân 500ml dung dịch AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M ( điện cực platin) với cường độ
dòng điện I = 10 A.Dung dịch sau điện phân có [H
+
] = 0,16M.Giả sử hiệu suất điện phân là
100% và thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của muối nitrat trong dung dịch sau

điện phân là:

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

21

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,1M. D. 0,17M.
BÀI TẬP CHUNG VỀ KIM LOẠI
I – BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
1) Có thể tính được khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau:
- Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = m/n
- Từ M
hợp chất
→ M
kim loại

- Từ công thức Faraday → M =
It
mnF
(n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)
- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó
- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại M
x
O
y
thì
n = 2y/x→ kim loại M

- Với hai kim loại kế tiếp nhau trong một chu kì hoặc phân nhóm → tìm → tên 2 kim loại
2) Một số chú ý khi giải bài tập:
- Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol electron,…
Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron …
- Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác dụng với các chất khác nhau có thể
thể hiện các số oxi hóa khác nhau → đặt kim loại M có các hóa trị khác nhau
- Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần không bằng nhau thì phần này gấp k lần phần kia tương ứng với số
mol các chất phần này cũng gấp k lần số mol các chất phần kia
3) Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8 ml khí N
x
O
y
(sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M là:
A. NO và Mg B. NO
2
và Al C. N
2
O và Al D. N
2
O và Fe

Hướng dẫn: M(N
x
O
y
) = 44 → nN
2
O = 0,042 mol
M → M
n+
+ ne 2NO
3
- + 8e + 10H
+
→ N
2
O + 5H
2
O
Theo đlbt mol electron: n
e
cho = n
e
nhận →
n
M.8.42,0
=3,024 → M = 9n → n = 3 và M = 27 → Al → đáp án C
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch
HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl
2
cần dùng 5,6 lít Cl

2
(ở đktc) tạo ra hai
muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:
A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 %
Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl
2
= 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)
- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2)
- X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

22

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol
- Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án D
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào
dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là:
A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba
Hướng dẫn:
- Đặt công thức chung của hai muối là CO
3
. Phương trình phản ứng:
CO
3
+ 2HCl → Cl
2

+ CO
2
+ H
2
O
- Từ phương trình thấy: 1 mol CO
3
phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11 gam
- Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,75 – 7,65 = 1,1 gam → có 0,1 mol CO
3
tham gia phản ứng
→ + 60 = 76,5 → = 16,5 → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu
được 3,36 lít khí H
2
(ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim
loại M là:
A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni
Hướng dẫn: nH
2
= 0,15 mol
- nX = nH
2
= 0,15 mol →
X
= 40
- Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl →2/M< 0,09 → 22,2 < M < 40 < 56 → M là Mg → đáp án A
Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung dịch HCl 2M.
Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe

Hướng dẫn: Gọi công thức oxit là M
x
O
y
; nHCl = nH
+
= 0,402 mol
- Ta có nO
2–
(trong oxit) = mol → nM
x
O
y
= mol → (Mx + 16y) = → Mx = 18y
→ M = → No duy nhất và M = 27 → Al → đáp án C
II – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ KIỀM
1) Một số chú ý khi giải bài tập:
- Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhiệt độ thường
- Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác dụng được với dung dịch
kiềm (đặc)
- Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó lấy dung dịch kiềm tác dụng với
dung dịch hỗn hợp axit thì:
+ Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn
+ nOH

= 2nH
2


TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)


23

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

- Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì có thể có hai khả
năng:
+ M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba)
+ M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn)
M + (4 – n)OH

+ (n – 2)H
2
O → MO
2
n – 4
+ H
2
(dựa vào số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ → số
mol OH

rồi biện luận xem kim loại M có tan hết không hay chỉ tan một phần)
2) Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml
dung dịch H
2
SO
4
2M tối thiểu để trung hòa Y

A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml
Hướng dẫn: nH
2
= 0,25 mol
Ta có nOH

= 2nH
2
mà nOH

= nH
+
→ nH
2
SO
4
= = nH
2
= 0,25 mol → V = 0,125 lít hay 125 ml →
đáp án A
Ví dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
• Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc)
• Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,72 gam D. 2,80 gam
Hướng dẫn: nH
2
ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH
2
ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba hết, Al dư còn thí

nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết
- Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp
- Thí nghiệm 1:
Ba + 2H
2
O → Ba
2+
+ 2OH

+ H
2
x → 2x x
Al + OH

+ H
2
O → AlO
2
– + H
2

2x→ 3x
→ nH
2
= 4x = 0,04 → x = 0,01 mol
- Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: x + = 0,1 → y = 0,06 mol
→ m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong nước
thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc). Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M.
Phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là:

A. 68,4 % B. 36,9 % C. 63,1 % D. 31,6 %
Hướng dẫn: nH
2
= 0,25 mol ; nHCl = 0,1 mol
- Gọi nNa = x mol và nM = y mol → 23x + My = 7,3 (1)

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

24

GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN).
CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369

- Nếu M tác dụng trực tiếp với nước → nH
2
= → nOH

= 0,5 > nHCl = 0,1 → loại
- Nếu M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (n = 2 hoặc 3):
M + (4 – n)OH

+ (n – 2)H
2
O → MO
2
n – 4
+ H
2

y (4 – n)y ny/2

- Do OH

dư nên kim loại M tan hết và nOH

dư = x – (4 – n)y mol → x – (4 – n)y = 0,1 (2) và x + ny = 0,5 (3) → y
= 0,1 mol
- Thay lần lượt n = 2 hoặc 3 vào (1) ; (2) ; (3) → chỉ có n = 3 ; x = 0,2 ; M = 27 là thỏa mãn → %M = 36,9 % →
đáp án B
III – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
1) Kim loại tác dụng với dung dịch axit:
a) Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
M + nH
+
M
n+
+ n/2H
2

(M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn)
b) Đối với H
2
SO
4
đặc, HNO
3
(axit có tính oxi hóa mạnh):
- Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H
2
SO
4

đặc, HNO
3
sẽ đạt số oxi hóa cao nhất
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H
2
SO
4
đặc nóng (trừ Pt, Au) và H
2
SO
4
đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al,
Cr…), khi đó S
+6
trong H
2
SO
4
bị khử thành S
+4
(SO
2
) ; So hoặc S
-2
(H
2
S)
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO
3
đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO

3
đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al,
Cr…), khi đó N
+5
trong HNO
3
bị khử thành N
+4
(NO
2
)
- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO
3
loãng (trừ Pt, Au), khi đó N
+5
trong HNO
3
bị khử thành N
+2
(NO) ;
N
+1
(N
2
O) ; N
o
(N
2
) hoặc N
-3

(NH
4+
)
c) Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: có 2 trường hợp
- Nếu dung dịch axit dùng dư: chỉ có phản ứng của kim loại với axit
- Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim loại với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim loại dư tác dụng với
nước của dung dịch
2) Một số chú ý khi giải bài tập:
- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H
2
SO
4
loãng (H
+
đóng vai trò là chất oxi hóa) thì tạo ra muối có số oxi
hóa thấp và giải phóng H
2
: M + nH
+
→ M
n+
+ n/2H
2
(nH
+
= nHCl + 2nH
2
SO
4
)

- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H
2
SO
4
loãng, HNO
3
→ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu
gọn (H
+
đóng vai trò môi trường, NO
3
– đóng vai trò chất oxi hóa) và so sánh các tỉ số giữa số mol ban đầu và hệ
số tỉ lượng trong phương trình xem tỉ số nào nhỏ nhất thì chất đó sẽ hết trước (để tính theo)
- Các kim loại tác dụng với ion NO
3
– trong môi trường axit H
+
xem như tác dụng với HNO
3

- Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO
3
– trong môi trường kiềm OH

giải phóng NH
3


TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)


25

×