Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tiết 52 tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn và đánh tan quân xâm lược xiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 28 trang )

Chúc sức khoẻ - hạnh phúc
Trường CĐSP Bắc Ninh
Chào mừng thầy cô và các
bạn đã đến dự giờ thi giảng
lịch sử
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Kiểm tra bài cũ
Đặc điểm Ý nghĩa
Thời gian
Căn cứ
Lãnh đạo
Mục tiêu
Lực lượng
Hoàn thành
bảng sau
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
ĐÁP ÁN
Đặc điểm Ý nghĩa
Thời gian
Mùa xuân 1771
Căn cứ An Nhơn – Tây Sơn – Bình Định
Lãnh đạo Ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Mục tiêu Lấy của người giàu chia cho
người nghèo
Lực lượng Dân nghèo, đồng bào dân tộc
15/11/2010


Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Tiết 52:
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
a. Hạ thành Quy Nhơn
- 1771: Phong trào Tây Sơn bùng nổ tại ấpTây
Sơn – Quy Nhơn - Bình Định.
- Mùa thu 1773, nghĩa quân kiểm soát phần
lớn phủ Quy Nhơn.
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Để hạ được thành
Quy Nhơn, Nguyễn
Nhạc đã dùng kế gì?
9/1773
Em có nhận xét
gì về cách hạ
thành Quy Nhơn
của Nguyễn
Nhạc?
Táo bạo, thông minh, dũng cảm,
bất ngờ và chủ động.
Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được một thành luỹ,
dinh thự của bọn quan lại làm cho uy tín củachúng

suy giảm và uy tín của nghĩa quân tăng lên gấp bội.
Việc hạ
thành Quy
Nhơn có ý
nghĩa như
thế nào?
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
a. Hạ thành Quy Nhơn
- 1771: Phong trào Tây Sơn bùng nổ tại ấpTây
Sơn – Quy Nhơn - Bình Định.
- Mùa thu 1773, nghĩa quân kiểm soát phần
lớn phủ Quy Nhơn.
- 9/1773, nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn
nhờ “ khổ nhục kế” của Nguyễn Nhạc.
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
1774
PHÚ XUÂN
QUY NHƠN
GIA ĐỊNH
MỸ THO
CẦN THƠ
THĂNG
LONG
QU NG NAMẢ
BÌNH THUẬN

15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Biết quân Tây Sơn nổi
dậy, chúa Trịnh đã có
hành động gì?
b. Hoà hoãn với quân
Trịnh
- Nghĩa quân rơi vào tình thế
bất lợi:
+ Phía Bắc: Quân Trịnh
+ Phía Nam: Quân Nguyễn
=>Nguyễn Nhạc hoà với quân
Trịnh ở phía Bắc để dồn sức
đánh quân Nguyễn.





Thăng
Long
P.Xuân
Q.Nhơn
P
.
Y
ê
n
G.Định

Nhìn vào lược đồ và
cho biết nghĩa quân rơi
tình thế như thế nào?
Trước tình thế khó khăn
đó, Nguyễn Nhạc đã có
biện pháp gì? Tại sao
ông lại chọn biện pháp
đó?

Quân Trịnh tiến công
Chúa Nguyễn chạy
Quân Nguyễn tấn công
- Chúa Trịnh sai tướng Hoàng Ngũ Phúc
đem 3 vạn quân tiến vào Nam với danh
nghĩa giúp chúa Nguyễn đánh đổ quyền
thần Trương Phúc Loan và dẹp loạn Tây
Sơn.
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Lần Thời gian Kết quả
1
2
3
4
C. Tiêu diệt quân Nguyễn
Quá trình lật đổ
chính quuyền họ
Nguyễn diễn ra như
thế nào?

1776
Tây Sơn đánh vào Quảng Nam bắt được Hoàng tôn
Dương, chúa Nguyễn vượt biển chạy vào Gia Định.
1777
Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ có Nguyễn
Ánh chạy thoát
1782
Nguyễn Huệ đưa 100 chiến thuyền vào cửa
Cần Giờ, tiến đánh Nguyễn Ánh, uy hiếp Gia
Định.Nguyễn Ánh chạy ra đảo Phú Quốc.
1783
Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định.
Nguyễn Ánh lại chạy ra đảo Phú Quốc rồi ra Côn
Đảo, sang Xiêm lánh nạn.
=> Sau 8 năm chiến đấu, đến năm 1783,
Chính quyền họ Nguyễn cơ bản bị lật đổ.
1776 – 1783, Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh
chóng giành được thắng lợi?
A. Cuộc khởi nghĩa phù hợp với lòng dân nên
được nhân dân hưởng ứng rất nhiệt tình.
B.Thể hiện sự căm thù, chán ghét giai cấp
phong kiến. Đồng thời thể hiện sự đoàn kết
dân tộc.
C.Nhờ tài chỉ huy quân sự của anh em nhà Tây
Sơn. Nổi bật là Nguyễn Huệ.
D. Cả ba ý trên

Thảo luận và chọn câu trả lời đúng nhất
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
-
Lật đổ một tập đoàn phong kiến họ
Nguyễn thối nát, phản động.
- Chấm dứt việc chia cắt đất nước về mặt
pháp lí.
- Tạo tiền đề cho việc hoàn thành thống
nhất đất nước trong tương lai.
Việc lật đổ được
chính quyền học
Nguyễn có ý nghĩa
như thế nào?
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
a. Nguyên nhân
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm
=> Quân Xiêm nhân cơ hội này đưa quân
sang xâm lược nước ta, đông thời thôn
tính Chân Lạp
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
GIA ĐỊNH
KIÊN GIANG
CẦN THƠ

CHÂN LẠP
XIÊM
Q
u
â
n

B

Q
u
â
n

T
h

y
Thái độ của chúng
khi tiến vào nước
ta như thế nào?
Chúng kiêu căng, ngang nhiên cướp bóc, giết người, cướp
của, hãm hiếp phụ nữ. Bọn chúng còn dùng thuyền chở
vàng bac,của cải cướp được về nước.
Quân Xiêm tiến vào
nước ta theo những
con đường nào?
Hành động của chúng
khiến đẩy nhân dân
ta vào tình cảnh nào?

Nhân dân ta phải chịu nhiều cảnh
tủi nhục, đau thương và ngày
càng căm ghét chúng hơn.
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Tranh vẽ quân Xiêm h
Tranh vẽ quân Xiêm h
ành quân
ành quân
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
b. Diễn biến
- 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia
Định.
- Nguyễn Huệ được cử làm chỉ huy và vạch ra
kế hoạch đánh quân Xiêm.
- 1/1785, Nguyễn Huệ chọn đoạn Rạch Gầm –
Xoài Mút làm trận địa quyết chiến giữa ta và
địch.
Trước hành động bán nước
của Nguyễn Ánh và sự
ngang nhiên của quân
Xiêm, Tây Sơn đã có quyết
định gì?
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Tây Sơn hành quân

15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
R

c
h

X
o
à
i

M
ú
t
B
Ì
N
H

Đ

C
KIM SƠN
C
ù


l
a
o
T
h

i

S
ơ
n
Cồn Bà Kiểu
CHỢ GiỮA
MĨ THO
S
ô
n
g

T
i

n
QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC
ĐẠI BẢN DOANH CỦA TÂY SƠN
T
h

i


T
h

c
h
Quân Xiêm tiến công
C.Bốn
Thôn
X
o
à
i

H

t
6

k
m
R
.
C
h
à

L
à


Quân Tây Sơn tấn công
15/11/2010
Nguyn Th Hoi Vn
S k28C
S
ô
n
g

t
i

n
C

n

B
à

K
i

u
C

n

B


n

T
h
ô
n

C
ù

l
a
o
T
h

i

S
ơ
n
T
h

i

T
h

c

h
R

c
h

C
h
à

L
à
R

c
h

G

m
R

c
h

X
o
à
i


M
ú
t
(
X
o
à
i

H

t
)
Chợ gia
b
i
n
h

đ

c
Mĩ tho
K
i
m

s
ơ
n

15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Câu hỏi thảo luận
Giống nhau:
- Lợi dụng địa hình có cây cối rậm rạp để đặt
phục kích.
- Lợi dụng thuỷ triều nhử quân địch vào trận
địa phục kích
Khác nhau:
- Trận địa của Ngô Quyền có bãi cọc ngầm
- Trận địa của Nguyễn Huệ lợi dụng nước xuôi
chiều
Trận đánh Rạch Gầm – Xoài
Mút gợi cho em nhớ đến
trận thuỷ quân nào trước
đó?Em hãy so sánh
Trận thuỷ chiến Ngô Quyền đánh thắng quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
C. Kết quả
Kết quả trận
đánh như
thế nào?
- Quân Xiêm bị đánh tan tác
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C

- Là trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch
sử chống ngoại xâm nước ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân
Xiêm do Nguyễn Ánh dẫn đầu.
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân
và nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ.
d. Ý nghĩa
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
15/11/2010
Nguyễn Thị Hoài – Văn
Sử k28C
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút

×