Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ÔN TÂP LỚP 10 HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.41 KB, 8 trang )

Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
I.PHẦN CHUNG TRẮC NGHIỆM (6đ) :
Câu 1: Số oxi hóa của Mn trong các đơn chất, hợp chất
và ion sau đây: Mn, KmnO
4
, MnCl
4
, MnO
4
2-
lần lựơt là:
A. +2; -2; -4; +8 B. 0; +7; +4; + 6
C. 0; -2; -4; -7 D. 0; + 7; +4; -7
Câu 2: Cho các hợp chất sau: HCl, H
2
O, NH
3
, CCl
4
, CsF.
Hợp chất ion là:
A. HCl, H
2
O B. H
2
O, NH
3
C. CsF D. CCl
4
, CsF
Câu 3: Cho các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, KBr, CaF


2
,
CCl
4
. Hợp chất liên kết cộng hóa trị là:
A. CCl
4
, LiCl B. LiCl, NaF
C. KBr, CaF
2
D. CCl
4
Câu 4: Cho các nguyên tố Ca, C, F, O, Be. Sắp xếp dãy
nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên
tử .
A. C, F, O, Be, Ca B. Ca, Be, C, O, F
C. F, C, O, Ca, Be D. F, O, C, Be, Ca
Câu 5: Chọn phát biểu đúng. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố ( không kể nguyên tố Fr không bền) thì
nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:
A. H B. Be C. Cs D. P
Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IIA. Nguyên
tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 7: Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc
chu kì 3. Lớp electron ngòai cùng có số electron tối đa
là:
A. 3 B. 10 C
.
8 D. 5
Câu 8: Nguyên tử photpho

P
31
15
có khối lượng m =
30,98u. Số hạt nhân của photpho là:
A. 30,98 B. 31 C. 30,98g/mol D. 30
Câu 9: Nguyên tử photpho
P
31
15
có khối lượng m =
30,98u. Nguyên tử khối của P là:
A. 30,98 B. 31 C. 30,98g/mol D. 30
Câu 10: Cho dãy oxit sau: Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
,
P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2

O
7
. Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị
không phân cực là:
A. Cl
2
O
7
B.Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
C. MgO, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
D. SO
3
Câu 11: Nguyên tử có đường kính gấp khỏang 10.000
lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên

thành 1 quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính
nguyên tử sẽ là:
A. 200m B. 300m C. 600m D. 1.200m
Câu 12: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị bền
C
12
6
chiếm
98,89% và
C
13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố cacbon là:
A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055
Câu 13: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Flo
là 9. Trong nguyên tử Flo, số electron ở phân mức năng
lượng cao nhất là:
A. 2 B. 5 C
.
9 D. 11
Câu 14: Nguyên tố Z = 11 thuộc lọai nguyên tố
A. s B.p C.d D. f
Câu 15: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do
A. Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron .
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở
thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na
+

+ e; Cl + e → Cl
-
; Na
+
+Cl
-
→ NaCl
Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Độ âm điện của 1 nguyên
tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình
thành liên kết hóa học .
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho
nguyên tử khác.
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của
nguyên tử đó.
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho
nguyên tử khác.
Câu 17: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Nước đá thuộc lọai tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử
là liên kết cộng hóa trị
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử
là liên kết yếu
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Sự biến thiên tính chất
của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự
như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu
kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu

kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngòai cùng của
nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
(ở 3 chu kì đầu)
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu
kì sau so với chu kì trước.
Câu 19: Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên tử của 1
nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại .
D. A và C đúng.
Câu 20: Các nguyên tố Halogen được sắp xếp theo chiều
bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải: như sau:
A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F
Câu 21: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công
thức RO
2
. Nguyên tố R đó là:
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
1
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
A. Magie B. Nitơ C. Cacbon D. Phopho
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Liên kết cộng hóa trị là
liên kết .
A. Giữa các phi kim với nhau
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên
tử
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2

nguyên tử khác nhau.
D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp
electron chung.
Câu 23: Bán kính các ion có cấu hình electron tỉ lệ
nghịch với điện tích hạt nhân nguyên tử . Các ion Na
+
,
Mg
2+
, F
-
, O
2-
đều có cùng cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Sử
dụng bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học chọn dãy các
ion có bán kính giảm dần.
A. Na
+
> Mg
2+
>F
-
>O
2-

B.Mg
2+
>Na
+
> F
-
>O
2-
C. F
-
> Na
+
> Mg
2+
> O
2-
D. O
2-
> F
-
> Na
+
> Mg
2+
Câu 24: Một số nguyên tố thuộc chu kì 3 sau: Al, Si, P,
S, Cl, Mg. Nguyên tố nào có thể tạo thành anion đơn
nguyên tử.
A. Al, Si, P, S, Cl B. Si, P, S, Cl
C. P, S, Cl D. Si, P, S, Cl, Mg
II. PHẦN RIÊNG:

1>TRẮC NGHIỆM (2đ):
Câu 25: Nguyên tố R tạo được hợp chất với hidro có công thức RH
4
Công thức oxít cao nhất của X là:
A RO B R
2
O
3
C RO
2
D R
2
O
5
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
số thứ tự chu kì là nhóm của X là:
A 2 và III B 3 và II C 3 và III D 3 và IV
Câu 27: Nguyên tố R thuộc nhóm chính, có công thức oxi CaO nhất dạng RO
2
. Hợp chất của R với hidro chứa 25%
hidro theo khối lượng . Nguyên tố R là:

A Silic B Cacbon C Gemani D Thiếc
Câu 28: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IVA là ns
2
np
2
số electron độc thân của
nguyên tố này là:
A 3 B 4 C 2 hoặc 4 D 2,3 hoặc 4
Câu 29: Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm II tạo với Clo một hợp chất ,trong đó nguyên tố R chiếm
36,036% theo khối lượng .Tên nguyên tố R là:
A.Be B.Ca C.Mg D.Ba
Câu 30: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA tác dụng với nước .Sau phản ứng thu được
560 cm
3
khí hidro ở đktc.Tên và kí hiệu của kim loại đó là:
A .Ba,chu kì 6 B.Mg,chu kì 3
C.Ca,chu kì 4 D.Be,chu kì 2
Câu 31: Trong phân tử CO
2
,tổng số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết :
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 32: Cho 1,95g kim loại M nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 560ml khí hidrro (đktc). Vậy kim loại M là:
A. Mg B. Ca C. Na D. K
2>TỰ LUẬN (2đ):
Câu 1:
a) Viết cấu hình electron của X (z=2) và Y (z=18). Hãy cho biết số electron ở lớp ngòai cùng của 2 nguyên tử
trên và đặc điểm về tính chất hóa học ?
b) Tại sao nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản, một electron duy nhất lại phân bố trên phân lớp 1s, còn nguyên tử
liti cũng ở trạng thái cơ bản, 2 electron phân bố trên phân lớp 1s và electron thứ 3 phân bố trên phân lớp 2s.
Câu 2:

a) Viết công thức cấu tạo của NH
3
, CO
2
, C
2
H
2
, CaCO
3
b) Hãy cho biết đặc điểm về cấu trúc và liên kết trong tinh thể iot.
c) Cho dãy oxit sau: Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
. Hãy dự đoán trong các oxit đó hợp chất nào có

liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 3:
a) Trong tự nhiên nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B, nguyên tử khối coi là bằng 11, chiếm 80,1%;
10
B, nguyên tử
khối coi bằng 10, thành phần 19,9%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo trong tự nhiên.
b) X và Y là 2 nguyên tố mà electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s
1
và 4s
1
(nhóm IA)
+ Xác định X và Y.
+ Khi cho 6,2 g hỗn hợp X, Y vào nước thu được 2,24 l khí (đkc). Tính phần trăm khối lượng cuả X và Y trong hỗn
hợp.
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
2
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
I.PHẦN CHUNG TRẮC NGHIỆM (6đ) :
Câu 1: Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp sau
cùng là 3p
6
. vâỵ R thuộc.
A. Chu kì 2 phân nhóm VIA B. Chu kì 2 phân nhóm IIA
C. Chu kì 4 phân nhóm IA D. Chu kì 4 phân nhóm
VIA
Câu 2: Trong phân tử các chất sau: NaCl, MgO, Cl

2
,
HCl.
A. NaCl, MgO có liên kết ion; Cl
2
, HCl có liên kết
cộng hóa trị .
B. NaCl, MgO, HCl có liên kết ion, Cl
2
có liên kết
cộng hóa trị .
C. Tất cả đều có liên kết cộng hóa trị
D. Tất cả đều có liên kết ion
Câu 3: Z là 1 nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton
còn Y là 1 nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.
Công thức cuả hợp chất hình thành giữ chúng là:
A. Z
2
Y với liên kết cộng hóa trị
B. ZY
2
với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion
D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng hóa trị
Câu 4: Tổng số hạt nhân nguyên tử trong một nguyên tố
thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. Số proton trong

nguyên tử cuả nguyên tố đó là:
A. 10 B. 11 C. 9 D.Kết quả
khác
Câu 5: Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố có công thức RO
3
.
Hợp chất khí cuả nó với hidro có công thức:
A. RH
4
B. RH C. RH
2
D. RH
3
Câu 6: Độ âm điện cuả 1 nguyên tố càng lớn thì:
A. Tính phi kim càng mạnh
B. Tính kim loại càng mạnh
C. Tính phi kim càng yếu
D. Tính kim loại và phi kim càng yếu
Câu 7: So sánh độ bền cuả liên kết cộng hóa trị trong
phân tử chất vô cơ:
A. Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi
B. Liên kết đôi bền hơn liên kết ba
C. Liên kết ba bền hơn liên kết đơn và liên kết đôi
D. Các loại liên kết đều bền như nhau
Câu 8: Cation M
+
có cáu hình ở phân lớp ngoài cùng là
2p
6
, cấu hình electron cuả nguyên tử M là:

A. 1s
2
2s
2
2p
5
B.1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
3
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Electron hóa trị là những electron ở phân lớp ngoài
có khả năng tham gia vào việc hình thành liên kết

hóa học
B. Hóa trị cuả nguyên tử trong hợp chất còn gọi là điện
hoá hay hóa trị ion cuả nguyên tử đó.
C. Năng lượng ion hoá cuả 1 nguyên tử là năng lượng
tối thiểu cần thiết để tách electron ở trạng thái cơ bản
ra khỏi nguyên tử
D. Độ âm điện cuả một nguyên tố đặc trưng có khả năng
hút electron cuả nguyên tử nguyên tố đó.
Câu 10:Trong 1 chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt
nhân, tính chất cuả các nguyên tố biến thiên tuần hoàn
theo chiều.
A. Tính liên kết tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần
C. Số electron ngoài cùng không đổi
D. Hydroxit cuả các nguyên tố có tính bazơ tăng
dần.
Câu 11: Cho phân tử các chất sau: N
2
, H
2
O, HBr.
A. N
2
, H
2
O có liên kết cộng hóa trị không cực. HBr
có liên kết cộng hóa trị có cực.
B. HBr, H
2
O có liên kết cộng hóa trị không cực. N

2
có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. N
2
có liên kết cộng hóa trị không cực.H
2
O, HBr
có liên kết cộng hóa trị có cực.
D. Tất cả đều có liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 12: Cấu hình electron cuả nguyên tử M (z=35) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
10
4s
2
4p
5
B. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5

C. 1s
2
2s
2
2p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
6
3d

10
4s
2
4p
5
Câu 13: Tỉ khối cuả khí A đối với không khí là 1,52,
công thức phân tử cuả A là:
A. CO
2
B. C
2
H
2
C. NH
3
D.H
2
S
Câu 14: Cho cấu hình electron nguyên tử cuả các nguyên
tố sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
1s
1
A. ,, B. , C. , D
.
,,
Câu 15: Ion X
2
có cấu hình electron 1s

2
2s
2
2p
6
xác định vị
trí cuả X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
A. Chu kì 2 phân nhóm IIA
B. Chu kì 2 phân nhóm VIA
C. Chu kì 2 phân nhóm VIIA
D. Kết quả khác
Câu 16: Một chất khí A (ở điều kiện thường) có tỷ khối
hơi đối với không khí là 2,20. Công thức phân tử có thể
có cuả A là:
A. CO
2
B. Cu C. SO
2
D. NH
3
Câu 17: Anion X
2-
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài
cùng là 3p
6
. Xác định cấu hình electron cuả X
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
Câu 18: Cation R
3+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài
cùng là 2p
6
. Vậy R thuộc:
A. Phân nhóm chính nhóm III, chu kì 3
B. B. Phân nhóm chính nhóm VI, chu kì 2.
C. Phân nhóm chính nhóm V, chu kì 2
D. Phân nhóm chính nhóm I, chu kì 4
Câu 19: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có
công thức RH
3
. Oxit cao nhât ứng với công thức:
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
3
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
A. R
2
O

3
B. RO
3
C. R
2
O
7
D. R
2
O
5
Câu 20: Mệnh đề nào sao đây đúng:
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mơí có 8 nơtrron
B. Có hạt nhân nguyên tử oxi mơí có 8 electron
C. Cỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mơí có tỷ lệ giữa số
proton và nơtron là 1:1
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mơí có 8 proton
Câu 21: Chọn phát biểu không đúng:
Trong một chu kì , khi đi từ trái sang phải cuả bảng hệ
thống tuần hoàn.
A. Hoá trị cao nhất đối vơí oxi tăng dần từ 1 đến 7
B. Hóa trị đối với hidro cuả các phi kim giảm dần từ 7
đến 1
C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng.
Câu 22: Cho 1,17 g một kim loại kiềm vào nước thì thu
được 336 cm
3
khí (đkc). Xác định tên kim loại kiềm đó.
A. Na B. K C. Li D. Rb

Câu 23: Quá trình Oxi hoá là quá trình:
A. Nhận electron B. Nhường electron
C. Vừa nhận, vừa nhường electron D. Tất cả đều sai
Câu 24: Giá trị nào sau đây đúng:
A. m
e
= 0,55.10
-3
đvC; m
p
= m
n
= 1 đvC
B. m
e
= 1 đvC; m
p
= m
n
= 0,55.10
-3
đvC
C. m
p
= m
e
= 1 đvC; m
n
= 0,55.10
-3

đvC
D. m
n
= m
e
= 0,55.10
-3
đvC; m
p
= 0,55.10
-3
đvC
II. PHẦN RIÊNG:
1>TRẮC NGHIỆM (2đ):
Câu 25: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO
2
, trong hợp chất với khí hidrô có 12,5% hidrô về khối lượng lượng R là:
A. Si B. P C. C D. N
Câu 26: Nguyên tử X có 4 electron ở ngoài cùng, tạo được hợp chất với Hidro, trong đó phần trăm về khối lượng của
hidro là 12,5%. Xác định tên X
A. Gemani B. Nitơ C. Silic D. Cacbon
Câu 27: Trong số các đơn chất của nhóm cacbon nhóm chất nào là kim loại:
A C và Si B Sn và Pb C Si và Ge D Si và Sn
Câu 28: Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
A C + CO
2
t
0
2CO B C + 2H
2

t
0
CH
4
C 3C + 4Al t
0
Al
4
C
3
D 3C + CaO t
0
CaC
2
+ CO
Câu 30: Số hiệu nguyên tử cho biết.
A.Số proton trong hạt nhân nguyên tử B.Số electron trong vỏ nguyên tử
C.Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D.Cả A, B, C.
Câu 31: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion: MgCl
2
, NaCl, H
2
S, Na
2
O, K
2
O, NH
3
, CH
4

A. MgCl
2
, NaCl B. Na
2
O, K
2
O C. NH
3
, CH
4
, H
2
S D. A, B
Câu 32: Nguyên tử cuả nguyên tố X (Z=15) có số electron độc thân là:
A. 1 B. 3 C. 3 D. 4
2> TỰ LUẬN (2đ):
Câu 1:
a) Thế nào là đồng vị? Cho ví dụ
b) Viết cấu hình electron cuả
19
M
+

17
X. Dựa vào cấu hình electron suy ra vị trí nguyên tố (chu kì, phân nhóm)
Câu 2:
a) Thế nào là liên kết cộng hóa trị . Viết công thức cấu tạo cuả H
2
S, CO
2

, C
2
H
2
, CaCO
3
.
b) Tổng số hạt nguyên tử trong nguyên tố là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác
định :
 Số khối A.
 Dựa vào cấu hình electron , phân loại nguyên tố .
Câu 3:
a)Cho biết sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì ? Giải thích.
b) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion từ các nguyên tử tương ứng Na → Na
+
; Al → Al
3+
S → S
2-
; Cl
→ Cl

Câu 4:
a)Cho 1,95 g gồm 1 kim loại kiềm tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thu được 0,56 dm
3
khí H

2
(đkc). Cho biết tên
kim loại .
b) Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố có dạng RO
3
. Hợp chất khí với H
2
cuả nó chứa 5,88% hidro. Xác định R.
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
4
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
ĐỀ ÔN TẬP 3:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành
phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân thủ
theo nguyên tắc:
A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ
ngoài cùng chứa 8 electron.
B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử
phải đạt được cấu hình electron giống khí hiếm
gần nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn .
C. Khi liên kết phải có nguyên tố nhường và nguyên
tố nhận electron .
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
. Trong một nguyên tử số proton luôn bằng số electron
bằng số điện tích hạt nhân
. Số khối bằng tổng số proton và số electron cuả một
nguyên tử
. Số khối là khối lượng hạt nhân cuả một nguyên tử .

. Đồng vị là các nguyên tử cuả cùng một nguyên tố có
cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
A. ,,  B. ,, C. , ,  D. ,, 
Câu 3: Vỏ nguyên tử gồm nhiều lớp electron , sự phân
chia này dựa vào các yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng riêng cuả mỗi electron .
B. Năng lượng riêng cuả mỗi electron
C. Khoảng cách cuả từng electron đến nhân
D. Lực hút cuả từng electron đến nhân.
Câu 4: Z là nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton,
Còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton,
Z và Y tạo thành hợp chất có công thức là:
A. Z
2
Y có liên kết cộng hóa trị
B. ZY
2
có liên kết ion
C. ZY có liên kết ion
D. Z
2
Y
3
có liên kết cộng hóa trị .
Câu 5:
29
X, chọn phát biểu nào đúng.
A. X thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm I
B. X thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm I
C. Ion X

+
có lớp ngoài cùng bảo hòa.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 6: Hãy cho biết trong phân tử cho dưới đây phân tử
nào có sự phân cực cuả liên kết là lớn nhất?
A. CaO B. MgO C. BCl
3
D. CH
4
Cho biết Ca, Mg, B, H, C, N, Cl, O có độ âm điện lần
lượt là: 1; 1,2; 2; 2,1; 2,5; 3; 3,5
Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử cuả một số nguyên
tố như sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Cho biết mệnh đề nào sau đây đúng
A. Cả 4 nguyên tố trên đều thuộc chu kì 3
B. ,  là cấu hình cuả kim loại
C. Một trong 4 nguyên tố trên là khí hiếm
D. Mệnh đề A, C đúng
Câu 8: Các nguyên tử cuả các nguyên tố cho dưới đây
đều thuộc hợp chất muối clorua. Cho biết hợp chất muối
Clorua của nguyên tố nào là hợp chất ion
A. Ca, Na, Cu B. K, P, C

C. P, S, C D. Mg, P, S
Câu 9: Độ phân cực cuả liên kết cộng hóa trị xảy ra khi:
A. Hai nguyên tử liên kết là phi kim
B. Hai nguyên tử liên kết là kim loại
C. Hai nguyên tử phi kim liên kết với kim loại
D. Có sự sai biệt độ âm điện giữa 2 nguyên tử liên
kết
Câu 10: Liên kết cộng hóa trị được hình thành do:
A. Sự góp chung electron
B. Có sự nhường và nhận electron
C. Lực hút tĩnh điện giữa các electron trái dấu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Ion R
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
3s
2
3p
6
. Vậy nguyên tử cuả nguyên tố R có cấu hình
electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

5
B. 1s
2
2
s2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
Câu 12: Nguyên tử cuả nguyên tố
16
M. Vị trí cuả M trong
bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm IV
B. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II
C. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI
D. Tất cả đều sai
Câu 13: Một nguyên tố R ở chu kì 3 có cấu hình electron
ở lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Công thức oxit cao nhất cuả
nguyên tố đó là:
A. R
2
O
3
B. R
2

O
5
C. RO
3
D. RO
2
Câu 14: Tổng số hạt nguyên tử cuả 1 nguyên tố là 13. Số
khối của nguyên tử đó là:
A. 4 B. 5 C. 9 D. 13
Câu 15: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính bazơ
 NaOH  Mg(OH)
2
Al(OH)
3
KOH
A. >>> B. >>>
C. >>> D. >>>
Câu 16: Trong nguyên tử electron chuyển động khi:
A. Bị nhiệt kích thích
B. Khi lực hút giữa electron và hạt nhân nguyên tử
bằng 0
C. Khi có tương tác hóa học
D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Một nguyên tố có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
3
.

Nguyên tố này có đặc điểm sau:
A. Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm III, có 3
electron lớp ngoài cùng.
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
5
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
B. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm III, có 3
electron lớp ngoài cùng.
C. Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm V, có 5
electron lớp ngoài cùng.
D. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm V, có 5
electron lớp ngoài cùng.
Câu 18: Có 3 nguyên tử :
MgMgMg
26
12
25
12
24
12
,,
.
A. Hạt nhân mỗi nguyên tử có 12 proton
B. Đó là 3 đồng vị
C. 3 nguyên tử trên thuộc 3 nguyên tố khác nhau.
D. A, B đều đúng
Câu 19: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong
nguyên tử cuả một nguyên tố là 13. Số proton trong hạt
nhân nguyên tử là:
A. 5 B. 6 C

.
4 D. Tất cả đều
sai
Câu 20: Nguyên tử X có 10 proton, 11 nơtron, 10
electron . Khối lượng nguyên tử X là:
A. 31 đvC B. 21 đvC C. 20 đvC D. 11 đvC
Câu 21: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên
tử là:
A. electron , proton và nơtron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. electron
Câu 22: Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. Số khối B. Số nơtron
C. Số proton D. Số nơtron và số proton
Câu 23: Nguyên tố Clo có 2đồng vị:
Cl
35
17
(75,77%);
Cl
37
17
(24,23%). Nguyên tử khối trung bình cuả Clo là:
A. 36,4846 B. 35,4846 C. 36,5846 D. 35,5846
Câu 24: Nguyên tử cuả nguyên tố X có 30 electron và 35
nơtron. Kí hiệu nguyên tử cuả nguyên tố X là:
A.
X
65

30
B.
X
63
29
C.
X
79
35
D.
X
81
35
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
a)Viết công thức cấu tạo cuả các chất sau: H
2
SO
4
, H
2
S, CO
2
, N
2
, NaHSO
4
b) Thế nào là liên kết ion? Cho ví dụ
Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, khối lượng của 5,6 lít cuả một chất khí X là 16g.
a) Xác định khối lượng phân tử cuả khí đó.

b) Xác định tỉ khối cuả X đối với khí cacbonic và với khí mêtan
Câu 3:
a) Thế nào là đồng vị? Cho ví dụ.
b) Cu có 2 đồng vị
63
Cu và
65
Cu. Nguyên tử lượng trung bình cuả đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm cuả mỗi
loại đồng vị trong tự nhiên.
Câu 4: Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố có dạng RO
3
, hợp chất khí với hidro cuả nó chứa 5,88% Hidro về khối lượng.
a) Xác định R
b) Viết cấu hình electron và phân bố electron lớp ngoài cùng vào các obitan
c) Viết công thức hidrôxit ứng với oxit cao nhất cuả R. Sắp xếp theo độ mạnh tính axit tăng dần cuả hidroxit trên
với H
3
PO
4
và HClO
4
.
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
6
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
ĐỀ ÔN TẬP 4:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 4 là:
A. 2 và 8 B. 8 và 8 C. 8 và 18 D. 18 và 8
Câu 2: Cấu hình nguyên tử cuả nguyên tố S (Z=16)

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn.
A. Ô 16, nhóm IVA, chu kì 4
B. Ô 16, nhóm IVA, chu kì 3
C. Ô 16, nhóm VIA, chu kì 3
D. Ô 16, nhóm VIB, chu kì 3
Câu 3: Cho các nguyên tố Li(Z=3), Na(Z=11), Be(Z=4),
K(Z=19). Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên
tử .
A. Li<Ba<Na<K B. Be<Li<Na<K
C. Li>Be>Na>K D. K>Na>Li>Be
Câu 4: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng:
A. Hút electron cuả nguyên tử trong phân tử
B. Nhường electron của nguyên tử này cho nguyên
tử khác.
C. Nhường proton cuả nguyên tử này cho nguyên tử
khác.
D. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
Câu 5: Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố là RO
3
, hợp chất

của R với Hidro là:
A. RH
3
B. RH
4
C. RH
2
D. RH
Câu 6: Trong bảng tuần hoàn , nguyên tử X ở chu kì 3
nhóm IVA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng:
A. 3s
2
3p
1
B. 4s
2
3p
1
C. 3s
2
3p
2
D. 3s
2
3p
4
Câu 7: Hợp chất khí với hidro cuả 1 nguyên tố là RH
3
.
Oxit cao nhất của nó chứa 74,07% oxi về khối lượng.

Nguyên tố đó là:
A. Oxi B. Nitơ
C. Photpho D. Lưu huỳnh
Câu 8: Khuynh hướng của nguyên tử Z có cấu hình
1s
2
2s
2
2p
5

A. Nhận 3 electron B. Nhận 1 electron
C. Nhường 5 electron D. Nhường 7 electron
Câu 9: Cho các hidroxit sau: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
,
thứ tự tính bazơ tăng
A. NaOH < Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
B. Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
< NaOH
C. Al(OH)
3

< Mg(OH)
2
< NaOH
D. Al(OH)
3
< NaOH < Mg(OH)
2
Câu 10: Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố có công thức RO
3
.
Hợp chất khí cuả nó với Hidro có công thức là:
A.RH
3
B. RH
4
C. RH D. RH
2
Câu 11: Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp
tăng dần theo độ âm điện:
A. Mg<B<Al<C B. Mg< Al< B< C
C. B< Mg<B<C D. Al< B< Mg< C
Câu 12: Nguyên tử các nguyên tố có cấu hình electron
như sau:
1s
2
2s
2
2p
1
1s

2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm là:
A. ,  B
.
,  C. ,  D. , 
Câu 13: Độ âm điện của nguyên tố càng lớn thì:

A. Tính kim loại càng mạnh
B. Tính phi kim càng mạnh
C. Tính phi kim càng yếu
D. Tính phi kim và kim loại yếu
Câu 14: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
3
.
Vị trí nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và hợp chất
khí với hidrô là:
A. Chu kì 2, nhóm VA, XHO
3
B. Chu kì 2, nhóm VA, XH
3
C. Chu kì 2, nhóm IIIA, XH
2
D. Chu kì 2, nhóm VA, XH
Câu 15: Hợp chất khí với hidrô cuả 1 nguyên tố là RH
2
.
Oxit cao nhất của nó chiếm 60% oxi về khối lượng.
Nguyên tử khối cuả nguyên tố đó là:
A. 28 B
.32
C. 36 D. 40
Câu 16: Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 là:
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18

Câu 17: Nguyên tố p là nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng điền vào phân lớp
A. s B. p C. d D. f
Câu 18:Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau đây: H,
Na, Mg, Al, O, F. Số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,1,2,3,6,7
C. 7,6,3,2,1,1 D. 1,1,2,3,6,6
Câu 19: Điền khuyết:
Trong 1 chu kì , theo chiều tăng dần cuả điện tích hạt
nhân, độ âm điện cuả nguyên tử các nguyên tố
…………………
Câu 20: Cho các nguyên tử cuả các nguyên tố : Na, Mg,
Al, K, B. Sắp xếo theo chiều tăng dần cuả bán kính
nguyên tử :
A. K<Na<Mg<Al<B B. B<Al<Mg<Na<K
C. K>Na>Mg>Al>B D. Al<B<Na<Mg<K
Câu 21: Trong 1nhóm A theo chiều tăng dần cuả điện
tích hạt nhân:
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
C. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng
D. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm
Câu 22: Oxit cao nhất cuả 1 nguyên tố là R
2
O
5
, trong hợp
chất với khí hidrô có 17,65% hidro về khối lượng.
Nguyên tố đó là:
A. Oxi B. Nitơ C. Photpho D. Clo

Câu 23: Tổng số hạtt p, n, e cuả nguyên tử cuả 1 số
nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 52. Nguyên tử khối cuả
nguyên tử các nguyên tố đó là:
A
.
34 B. 35 C. 34,5 D. 35,5
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
7
Trường THPT Võ Văn Kiệt Ôn tập 10NC lần 1 ! ! ! ! ! ! !
Câu 24: Khi cho 4,6 g một kim loại nhóm IA tác dụng
hoàn toàn với nước tạo ra 2,24 lít hidro (đkc). Kim loại
đó là:
A. Li B. Na C. K D. Ca
Câu 25: các electron cuả nguyên tử nguyên tố X được
phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 4 lớp electron . Cấu hình
electron lớp ngoài cùng của X là
A. ….3s
2
3p
2
B… 3s
2
3p
3
C… 3s
2
3p
5
D… 3s
2

3p
4
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Nguyên tố X có Z = 35. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, bố trí các electron ở lớp ngoài cùng trên các
obitan và phân loại nguyên tố .
Câu 2: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử tận cùng là … 3p
6
4s
2
. Viết đầy đủ cấu hình electron nguyên tử,
xác định số electron ở lơps ngoài cùng và phân loại nguyên tố X.
Câu 3: Trong phân tử MX
3
có tổng số hạt (p,n,e) là 196 hạt, trong đó số hạt mang điện nhều hơn số hạt không mang
điện là 60 hạt. Số khối của nguyên tử X lớn hơn nguyên tử M là 8. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn nguyên
tử M là 12 hạt. Tính số hiệu nguyên tử , số khối và viết kí hiệu nguyên tử cuả mỗi nguyên tố .
Nguyễn Thị Thu Thảo 14/12/2010
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×