Thực hiện: Lê Quốc Thắng
Đơn vị : Trường THCS Nam Sơn
Năm học : 2010 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG
!"#$%&'(&)%*+(,-&#./0
%& ,-123*-4&56&7'&
18&&#%9&:;&<&'(&)=%>12
?-/@A'&29&
BC>#3%D-12E8&&#%7BF
(&,&<&'(&)&=+(&#G>12?D
D1
5 7(3&&#H(>&#&IH&JKLMN
O((>:;&
1 O((>H+&DD:P(3&&#
Q>:;>12 +&DD:PHB&J=R%ồ
&3C9&);((3&&#
D+&
@1&'(@7SK
Thùc hiÖn: Lª Quèc
Th¾ng
Trêng THCS nam s¬n
Bảng.
So sánh đặc điểm cấu tạo bộ xương thỏ và bộ xương thằn
lằn:
Đặc
điểm
Bộ xương Thằn lằn Bộ xương Thỏ
Giống
nhau
Khác
nhau
Đặc
điểm
Bộ xương Thằn lằn Bộ xương Thỏ
Giống
nhau
Khác
nhau
Bảng. So sánh cấu tạo bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn:
- Xương đầu: hộp sọ và các xương hàm.
- Xương thân: cột sống, lồng ngực.
- Xương chi: Đai vai + các xương chi trước.
Đai hông + các xương chi sau
Đốt sống cổ: 8 đốt.
Xương sườn: 22 đôi.
- Các chi ngắn yếu, nằm
ngang so với cơ thể.
Đốt sống cổ: 7 đốt.
Xương sườn: 12 đôi.
- Các xương chi khỏe nằm
thẳng góc so với cơ thể.
Phiếu học tập: Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan ở thỏ
Hệ cơ quan Vị trí
Các thành
phần
Chức năng
Tuần hoàn
Hô hấp
Tiêu hóa
Bài tiết
Sinh sản
Hệ cơ
quan
Vị trí Các thành phần Chức năng
Tiêu
hóa
Hệ tiêu hóa:
- Ống TH: Miệng (răng) Thực
quản (khoang ngực) dạ dày
ruột non manh tràng (ruột tịt)
ruột già ruột thẳng hậu môn.
- Tuyến TH: gan (mật),tụy.
- Tiêu hóa thức ăn
(đặc biệt là
xenlulôzơ).
Chủ yếu
trong
khoang
bụng
T &Uệ
Hệ cơ
quan
Vị trí Các thành phần Chức năng
Tuần
hoàn
- Tim: nằm giữa 2 lá
phổi (khoang ngực),
hệ mạch phân bố
khắp cơ thể.
-
Tim: 4 ngăn, nửa trái
chứa máu đỏ tươi
- Hệ mạch: ĐM, TM, MM.
2 vòng tuần hoàn.
Vận chuyển
máu theo 2
vòng tuần hoàn.
Máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi.
KhÝ qu¶n
Hệ cơ
quan
Vị trí Các thành phần Chức năng
Hô
hấp
Phổi nằm
trong khoang
ngực
- Khí quản, phế quản và phổi
(nhiều phế nang với mạng
mao mạch dày đặc).
-
Dẫn khí
và trao đổi khí.
Hệ hô hấp:
Hệ cơ
quan
Bài tiết
Vị trí
Các
thành
phần
Chức
năng
- Lọc từ máu chất
thừa, thải nước tiểu
ra ngoài cơ thể.
Hệ bài tiết:
Trong khoang bụng,
sát cột sống lưng
- 2 Thận sau, ống
dẫn nước tiểu, bóng
đái, đường tiểu
Hệ cơ
quan
Sinh sản
Vị trí
Các
thành
phần
Chức
năng
Khoang bụng, phía dưới.
Thỏ đực: 2 tinh hoàn - ống
dẫn tinh - cơ quan giao phối.
Thỏ cái: 2 buồng trứng - ống
dẫn trứng - cơ quan giao
phối
- Sinh sản, duy trì nòi giống.
Hệ sinh sản:
Hệ cơ
quan
Vị trí Các thành phần Chức năng
Tuần
hoàn
- Tim: nằm giữa
2 lá phổi (khoang
ngực)
- Tim: 4 ngăn, nửa trái chứa máu
đỏ tươi 2 vòng tuần hoàn.
- Hệ mạch: ĐM, TM, MM.
- Vận chuyển máu
theo 2 vòng tuần
hoàn. Máu nuôi cơ
thể là máu đỏ tươi.
Hô hấp
Trong khoang
ngực
- Khí quản, phế quản và phổi
(nhiều phế nang với mạng mao
mạch dày).
- Dẫn khí và trao
đổi khí.
Tiêu
hóa
Chủ yếu trong
khoang bụng
-
Ống TH: Miệng (răng) Thực
quản (khoang ngực) dạ
dàyruột non manh tràng (ruột
tịt) ruột già ruột thẳng hậu
môn.
- Tuyến TH: gan (mật),tụy.
- Tiêu hóa thức ăn
(đặc biệt là
xenlulo).
Bài tiết
Trong khoang
bụng, sát xương
sống lưng
- 2 Thận sau, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, đường tiểu
- Lọc từ máu chất
thừa, thải nước tiểu
ra ngoài cơ thể.
Sinh
sản
Phía dưới, trong
khoang bụng
- Thỏ đực: 2 tinh hoàn - ống dẫn –
cơ quan giao phối.
- Thỏ cái: 2 buồng trứng - ống dẫn
trứng – cơ quan giao phối
- Sinh sản, duy trì
nòi giống.
Phiếu học tập: Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan ở thỏ
Thuỳ khứu giác
Bán cầu đại não
(Não trớc )
Não giữa
Tiểu não
Hành tuỷ
Tuỷ sống
Bài tập. Bộ não thỏ tiến hóa hơn so với bộ não chim là:
a. Thùy khứu giác phát triển.
b. Bán cầu não phát triển che lấp các phần khác của não.
c. Tiểu não phân hóa thành 3 thùy với nhiều khúc cuộn.
d. Cả a, b và c.
Câu 2:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Câu 1:
Câu 1. Thỏ thuộc loài động vật ăn thực vật
kiểu gặm nhấm là do có:
A. răng cửa phát triển, cong sắc,
luôn mọc dài ra.
B. xương hàm to, khỏe; thiếu răng nanh,
răng hàm kiểu nghiền.
C. hệ tiêu hóa có ruột dài với manh
tràng lớn.
D. Cả a, b và c.
Đúng!
Sai!
Sai!
Sai!
Câu 1:
Câu 2:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Tác dụng chính của cơ hoành là:
A. chia khoang cơ thể thành
khoang ngực và khoang bụng.
C. cùng với các cơ ngực tham gia vào
sự vận động của cơ thể.
B. cùng với các cơ liên sườn tham gia
vào quá trình thông khí ở phổi.
Đúng!
Sai!
Sai!
Câu 1:
Câu 2:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Làm bài tập sau: Lựa chọn các ý đúng về đặc điểm cấu tạo của
các hệ cơ quan ở thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp
Động vật có xương sống đã học:
a. Hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn với tim có 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi
đi nuôi cơ thể. Là động vật hằng nhiệt.
b. Hệ hô hấp có phổi gồm nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí, có
cơ hoành tham gia vào hô hấp.
c. Hệ thần kinh có bán cầu não và tiểu não phát triển liên quan đến các phản xạ,
cử động phức tạp của cơ thể.
d. Hệ bài tiết: đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.
e. Bộ xương cấu tạo hoàn thiện hơn, có 7 đốt sống cổ.
f. Hệ sinh dục hoàn chỉnh, đẻ con, có tập tính chăm sóc con non và nuôi con
bằng sữa.
g. Có răng cửa, răng hàm kiểu nghiền.
1/ Học bài, hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Hướng dẫn làm bài tập 1/155
2/ Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Xem trước nội dung bài 48.
+ Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đời sống và cấu tạo của thú
huyệt và bộ thú túi.
Tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5:
A . Khi cơ hoành dãn: Thể tích lồng ngực giảm áp suất trong lồng
ngực tăng không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra) 2 túi khí xẹp lại.
B . Khi cơ hoành co: Thể tích lồng ngực tăng
áp suất giảm không khí đi từ ngoài vào
phổi (hít vào) 2 túi khí căng lên.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 SGK/155:
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình
47.5
Ban quyen thuoc ve violet.vn/leuocthang1975
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC
HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
H×nh 39.4 S¬ –
®å cÊu t¹o bé
n·o cña th¨n l»n