Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK II - LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.14 KB, 27 trang )


ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II.
MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT
LỚP 5


NĂM HỌC: 2010-2011


1.Hãy đọc lại hai đoạn trích trong bài tập đọc “Người
công dân số Một”
Nhân vật Người công dân số Một là ai ?
A. Anh Lê B. Anh Thành
C. Anh Mai D. Cả 3 anh
2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “công
dân” ?
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa
vụ đối với đất nước.
C. Người lao động chân tay, làm công ăn lương.

3. Từ đồng nghĩa với từ Công dân là :
A. Nông dân B. Nhân dân
D. Dân tộc
4. Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô trống :
Câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng là :
a)Vì trời mưa to nên đường lầy lội. 
b) Trời càng mưa to, gió càng thổi mạnh.
c) Tuy Hồng chưa khỏi bệnh nhưng bạn đã đi học.
d) Hồng chưa khỏi bệnh , bạn đã đi học.


5. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ An
ninh ?
A. Không có chiến tranh và thiên tai.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
C. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, thiệt hại.
6. Hãy đặt một câu có từ An ninh .


7.Nội dung câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ là gì ?
A. Ca ngợi sự giản dị, trong sạch của Thái sư Trần
Thủ Độ.
B. Ca ngợi sự liêm khiết, không nhận hối lộ của Trần
Thủ Độ.
C. Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là một thái sư
gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm
sai phép nước.
D. Tất cả các ý trên.
8. Từ “cổ” nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Cổ áo B. Hươu cao cổ C. Cổ của em bé

9. Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc chính tả ?
A. Cam-Pu -Chia B. kim Đồng
C. Sông Cửu long D. Cần Thơ
10. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong các câu sau đây :
a) Mình đến nhà bạn………… bạn đến nhà mình ?
b) …………… chúng ta chủ quan……….nhất định
chúng ta sẽ thất bại .
c) Tiếng cười…… đem lại niềm vui cho mọi người
……… là một liều thuốc trường sinh.


11. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo
thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả :
a)Vì Dũng không thuộc bài………………………………
b) ………………………… nên Bích Vân đã có nhiều
tiến bộ trong học tập.
c) ………………………….nên lúa tốt.
12. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
Dù ai đi ngược về xuôi

A. Khuyên nhủ mọi người phải nhở đến cội nguồn.
B. Kêu gọi mọi người đoàn kết cùng nhau chia sẻ
ngọt bùi.
C. Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam :
thủy chung , luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

13. Các vế trong câu ghép :” Một hôm, ông bố vừa
chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như
sắt đã hiện ra .” được nối với nhau bằng cách nào ?
A. Nối bằng một quan hệ từ.
B. Nối bằng một cặp từ hô ứng.
C. Nối bằng quan hệ từ.
D. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
14. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng, rào rạc.
B. Mếu máo, nảy mầm, thỉnh thoảng, lung linh.
C. Mếu máo, vài vòng, mây mỏng, rào rạc.

15.Thêm cặp từ hô ứng vào chỗ trống để nối các vế câu thành

câu ghép :
a) Thầy giáo …… cho phép, bạn ấy…… ra về.
b) Anh đi………., em đi…………….
c)Chúng em……… nhìn bảng, chúng em…………… viết bài.
16.Dòng nào sau đây là câu ghép ? (Khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu).
A. Hôm nay , tôi mới mua chiếc áo mới.
B. Mặt trời chưa mọc, từ các buôn, bà con đã nườm nượp
đổ ra.
C. Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn
theo.

17. Các từ : khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan
hệ như thế nào ?
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩa
18. Phát hiện và ghi lại từ đã viết sai chính tả trong các câu
sau :
a) Dám nghĩ, dám làm.
b) Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo.
c) Một thanh niên lao xuống dòng nước đang chảy xiếc
cứu em bé.
19. Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
Bộ phận chủ ngữ trong câu trên là :
A. Tiếng cá B. Tiếng cá quẫy
C. Tiếng cá quẫy tũng toẵng

20. Trong bài thơ”Đất nước” của Nguyễn Đình Thi , mùa nào
trong năm được nói đến trong bài thơ ?
A. Mùa xuân B. Mùa hạ

C. Mùa đông D.Mùa thu
21. Hãy nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện truyền thống
đoàn kết của dân tộc ta.
22. Cho đoạn văn : Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Mỗi
dịp Trung thu về,………………… thường viết thư thăm hỏi
các em.
Hãy chọn từ ngữ thay thế cho từ Bác Hồ điền vào chỗ trống
trong đoạn văn trên.
A. Anh B. Ông
C. Người D. Cả 3 từ đều đúng

23. Trong đoạn văn : Trời dần về chiều, trên cành cây, các chú
chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay
về tổ. Tiếng hót của nó cứ bay cao, bay cao mãi.
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng cách
nào ?
A. Thay thế từ ngữ B. Lặp từ ngữ
C. Bằng từ ngữ nối
24. Em hãy xem lại bài Tranh làng Hồ. Màu đen trong tranh
làng Hồ được pha bằng chất liệu gì ?
A. Than của chất rơm bếp B. Than của cói chiếu
C. Than của lá tre mùa thu rụng lá.
D. Tất cả đều đúng

25.Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam ?
26. Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước
ngoài ?
27. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân (trong bài Hội
thổi cơm thi ở làng Đồng Vân) bắt nguồn từ đâu ?

A. Những lần đánh giặc của người Việt cổ xưa.
B. Những ngày lễ hội của làng.
C. Những ngày trẩy quân đánh giặc của người
Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
D. Những ngày họp làng.

28. Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm
bảo An Tiêm :
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ :
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn
sống được.
Chọn từ ngữ nào bên dưới để thay thế cho
những từ in đậm lặp lại trong đoạn văn trên ?
a) vợ- chồng b) nàng- chồng
c) em- anh d) nàng – chàng

29. Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
(Đất nước- Nguyễn ĐìnhThi)
Trong hai câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ?
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. So sánh và nhân hóa
30. Đặt câu :
a) 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) 1 câu có sử dụng biện pháp so sánh.

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II.
MÔN TOÁN LỚP 5

TỔ NĂM



TẬP TRUNG ÔN TẬP:
-
TỈ SỐ PHẦN TRĂM VÀ GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
-
THU THẬP VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN TỪ BIỂU ĐỒ HÌNH
QUẠT
-
NHẬN DẠNG, TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ
HÌNH ĐÃ HỌC.

Phần 1:
Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo câu trả lời A,
B, C,D (là đáp số kết quả tính )
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam.Tìm tỉ số
phần trăm của số HS nữ và số HS của cả lớp.
A) 18% B)30%.
C )40% D)60%
Câu 2:Tìm: 15% của 320
A) 48 B)38

C)32 D)58
Câu 3: 25% của số đó là 10 .Vậy số đó là :
A) 20 B) 30 C) 40 D) 50




Cõu4- Mt hỡnh trũn cú ng kớnh 6cm.Din
tớch hỡnh trũn ú l:
A) 26,26 cm B) 28,26cm
C) 26,28 cm D) 27,26cm
Cõu 5- Một lớp học có 12 nữ và 18 nam. Tìm tỉ
số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả
lớp.
A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%
Cõu 6- Biết 25% của một số là 30. Hỏi số đó bằng
bao nhiêu ?
A. 30 B. 60
C. 90 D. 120

Câu 7 DiÖn tÝch toµn phÇn cña mét h×nh lËp ph
¬ng lµ 24cm . ²
C¹nh cña h×nh lËp ph ¬ng ®ã lµ:
A. 2cm B. 4cm
C. 6cm D. 8cm
Câu 8 DiÖn tÝch toµn phÇn cña mét h×nh
lËp ph ¬ng lµ 24cm . ²
C¹nh cña h×nh lËp ph ¬ng ®ã lµ:
A. 2cm B. 4cm
C. 6cm D. 8cm

Phần 2:
Câu 1) Đặt tính rồi tính:
a) 39,72 + 46,18 b) 95,64 - 27,35

c) 31,05 x 2,6 d) 77,5 : 2,5
Câu 2) Một phòng học hình hộp chữ nhật có
chiều dài 11m , chiều rộng 5,5m và chiều cao 4m
.Tính:
a) Diện tích xung quanh phòng học đó.
b)Diện tích toàn phần phòng học đó .
c)Thể tích của phòng học đó.

Câu 3. Một cái bể lọc nước hình hộp chữ nhật có
chiều dài 1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m.
Vật liệu dùng để lọc nước chiếm 1/3 thể tích của
bể, phần còn lại chứa đầy nước. Hỏi trong bể có
bao nhiêu lít nước ?
(Biết:1dm = 1lít)
3

Câu 4:
ViÕt tªn cña mçi h×nh sau vµo chç chÊm:




Cõu 5: Giải bài toán:
Một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật làm bằng
kính (không có nắp) có chiều dài 90cm, chiều
rộng 60cm, chiều cao 45cm. Mực n ớc ban đầu
trong bể là 35cm.
Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
Ng ời ta cho vào bể một hòn đá. Lúc này mực n ớc
đo đ ợc là 40cm. Tính thể tích của hòn đá.

×