Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Thực tập cáp quang FTTH máy đo OTDR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 46 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI NGỎ
Lời đầu tiên em xin tỏ lòng cám ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy
cô Trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở TP.HCM đã truyền
đạt vốn kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập tại Học Viện, đồng thời tạo
điều kiện cho em có chương trình thực tập này để làm quen với công việc thực tế và
tích lũy được những kinh nghiệm ban đầu, tìm hiểu được hoạt động và tổ chức của
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
một Công ty, để khi bắt đầu công việc thực tế em không còn bỡ ngỡ và sẽ giúp ích
nhiều cho công việc của em sau khi ra trường.
Qua thời gian thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
SÀI GÒN (CHI NHÁNH STS SỐ 10 CÔ GIANG), nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của
Ban lãnh đạo công ty, toàn thể anh chị nhân viên các Phòng ban đã tiếp nhận, quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em có thể học hỏi được những kiến thức và
kinh nghiệm thực tế tạo cho em sự tự tin và vững vàng hơn.
Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Khánh Toàn đã góp ý,
hướng dẫn làm đề tài và hoàn thiện bài báo cáo này.
Kính mong sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các
cán bộ - công nhân viên các phòng ban về bài báo cáo thực tập. Đó là hành trang
quý báu cho em trên con đường sự nghiệp mai sau.
Kính chúc sức khỏe và mọi điều tốt đẹp nhất đến quý thầy cô cùng các anh chị.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
Sinh viên thực hiện
ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Thái độ, tác phong thực tập nghề nghiệp:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
3. Đánh giá khác:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
4. Điểm số:
………………………………………………………………………………….
TP.HCM,ngày tháng 03 năm 2015 TP.HCM,ngày tháng 03 năm 2015
Xác nhận của doanh nghiệp Cán bộ hướng dẫn
( Ký tên, đóng dấu ) (Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận của công ty
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 3
PHẦN I - TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
A. TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SÀI

GÒN (SPT).
Thành lập năm 1995, SPT là công ty cổ phần đầu tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh
vực bưu chính viễn thông. Các thành viên sáng lập SPT gồm 11 doanh nghiệp nhà nước
hoạt động trên các lĩnh vực như kinh doanh, dịch vụ xuất nhập khẩu, dầu khí, địa ốc, nhà
hàng khách sạn, du lịch, kim khí điện máy, sản xuất thiết bị viễn thông, điện tử, tin học và
cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG SPT (STS)
Tên tiếng Anh: SPT TELECOMMUNICATION SERVICES CENTER
Tên viết tắt: STS
Địa chỉ : 10 Cô Giang - Phường Cầu Ông Lãnh - Quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 08-54040000
Fax: 08-54040005
Logo :
Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) là đơn vị trực thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch
Vụ Bưu Chính Viễn Thông Sài Gòn (Sài Gon Postel Corp - SPT)Thành lập ngày
19/10/1996 theo quyết định số 96 /HĐQT-QĐTL của chủ tịch hội đồng quản trị Công Ty.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 03002841CN41 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư
Tp.HCM cấp.
II. NGÀNH NGHỀ VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam, với
chức năng hoạt động:
* Xây dựng công trình Bưu Chính Viễn Thông. Mạng cáp quang, cáp đồng, cáp đồng trục,
hầm cống cáp.
* Thiết kế, lắp đặt, bảo trì hệ thống thiết bị thuê bao và mạng lưới bưu chính viễn thông
chuyên dùng.
* Thiết lập mạng lưới kinh doanh các dịch vụ viễn thông.
* Sản xuất lắp ráp thiết bị viễn thông, dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị đầu cuối
viễn thông.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 4

PHẦN I - TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
* Lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, dân dụng, anten truyền hình cáp và truyền hình vệ
tinh.
Kinh doanh lắp đặt thiết bị bảo vệ, Camera quan sát, thiết bị bao động, phòng cháy chữa
cháy.
Với tiêu chí "Tất cả vì khách hàng ", trung tâm luôn mong muốn cầu toàn những dịch vụ
và sản phẩm tốt nhất, chuyên nghiệp và hoàn hảo, tiến độ phục vụ nhanh nhất đến khách
hàng, tư vấn và cung cấp các giải pháp kỹ thuật công nghệ thật sự phù hợp với khả năng
về nhiều mặt từ thấp đến cao của khách hàng.
Tất cả những gì trung tâm thực hiện cho moi người không vì mục đích cao nhất là lợi
nhuận mà bên trong đó là tinh thần trách nhiệm, phục vụ cho lợi ích cộng đồng và xã
hội một sự uy tính lâu dài gắn chặt vào sản phẩm và dịch vụ đã cung cấp. Trung tâm đã
và đang xây dựng bản sắc văn hóa SPT mang tính nhân văn cao, hướng tới sự hoàn thiện
và hiện đại trong công tác phục vụ khách hàng.
Trung tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Quý Khách
hàng, các đối tác đã đặt niềm tin và ủng hộ sản phẩm dịch vụ viễn thông do chúng tôi
cung cấp. Sự tiếp tục quan tâm ủng hộ của Quý khách sẽ là Động lực lớn - tiếp thêm sức
mạnh giúp toàn thể cán bộ - Công Nhân Viên Chức Chúng tôi vững tin trên bước đường
hoạt động - phồn vinh và phát triển.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 5
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
B. THỰC TẬP KỸ THUẬT
CHƯƠNG I : CÁP QUANG
Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng ánh
sáng để truyền tín hiệu. Cáp quang dài, mỏng, thành phần của thủy tinh trong suốt bằng
đường kính của một sợi tóc. Chúng được sắp sếp trong bó được gọi là cáp quang và được
sử dụng để truyền tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín
hiệu bằng điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao và truyền xa hơn.

1. Cấu tạo của cáp quang
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 6
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
2. Các sản phẩm cáp quang tiêu biểu tại SPT.
Cáp quang F8 phi kim loại :
- Cáp quang này có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã
được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang
được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.
 Cáp quang F8 phi kim loại gồm các phần sau:
- Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi.
- Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở
lại vào lõi.
- Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt.
- Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó được gọi
là cáp quang. Những bó này được bảo vệ bởi lớp vỏ bên ngoài của cáp
gọi là jacket
• Ngoài ra còn có các loại cáp và dây cáp quang :
- Cáp quang treo hình số 8, Singlemode, 8 sợi
- Cáp quang Multi-mode 4 sợi Indoor/outdoor
Dây nhảy quang Multimode, SC/PC-SC/PC, 3M, Duple
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 7
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
3. Tìm hiểu mạng cáp quang sử dụng tại đơn vị.
3.1 Giới thiệu mạng cáp quang sử dụng tại đơn vị
Trong thời buổi hội nhập, nền kinh tế ngày cành phát triển càng mạnh thông qua các
phương tiện truyền thông sử dụng internet, nhu cầu người sử dụng ngày càng cao chất

lượng dịch vụ cũng phải được nâng cao hơn. Trong di động các nhà mạng chuyển qua các
thế hệ mạng di động 2G, 3G, 3,5G, 4G LTE và tiếp sau đang thử nghiệm mạng di động
tương lai 5G. Trong khi đó mạng truyền dẫn internet cũng phải được nâng cấp khi đường
truyền ADSL cũ và lỗi thời với tốc độ chậm được thay thế bằng đường truyền khác có
chất lượng tốt hơn, tốc độ cao hơn, bảo mật hơn, giá thành rẻ hơn so với mạng truyền dẫn
chuẩn ADSL cũ. Chuẩn ADSL là chuẩn tương đối thành công trong việc kết nối mạng
Internet băng rộng, tuy nhiên, nhu cầu của xã hội về truyền tín hiệu Video, chat IP, video
conference, IPTV, truyền files dung lượng lớn, VPN, ngày càng tăng với tốc độ cao.
Lúc này đòi hỏi về băng thông là điều không thể tránh khỏi, do băng thông của ADSL quá
thấp để dùng cho các ứng dụng trên.
Từ những điều đó, Công ty cổ phần bưu chính viễn thông Sài Gòn SPT đã triển khai
mạng cáp quang tốc độ cao để phục vụ người sử dụng bằng hệ thống FTTx, Công ty cổ
phần bưu chính viễn thông Sài Gòn SPT là đơn vị tiên phong trong cung cấp giải pháp về
FTTx. SPT đã có cách riêng về tiếp cận và phát triển hệ thống FTTx. Bài bưới đây, tôi sẽ
trình bày về hệ thống FTTx đang được triển khai và phát triển tại đơn vị.
3.2 Mạng FTTx.
3.2.1 Định nghĩa về FTTx:
- FTTx là viết tắt của " fiber to the x" bao gồm FTTH (fiber to the Home), FTTB
(fiber to the buiding), FTTN (Fiber to the node), FTTC (Fiber to the curb).
- FTTx (Fiber To The x) là một kiến trúc mạng trong đó sợi quang được kéo từ các
thiết bị chuyển mạch của nhà cung cấp dịch vụ đến các thuê bao. Trong đó,sợi quang có
hoặc không được sử dụng trong tất cả các kết nối từ nhà cung cấp đến khách hàng. Ở đây,
“x” được hiểu là một ký hiệu đại diện cho các loại hình mạng khác nhau như FTTH,
FTTC, FTTB, FTTN Do đó nó có thể thay thế cơ sở hạ tầng cáp đồng hiện tại như dây
điện thoại, cáp đồng trục. Đây là một kiến trúc mạng tương đối mới và đang phát triển
nhanh chóng bằng cách cung cấp băng thông lớn hơn cho người dùng. Hiện nay, công
nghệ cáp quang có thể cung cấp đường truyền cân bằng lên tới tốc độ 100 Mbps.
- Tóm lại, nói một cách đơn giản hệ thống FTTx là hệ thống cung cấp Internet qua đường
truyền cáp quang.
3.2.2 Phân loại FTTx

Hiện nay FTTx có hai loại cấu hình chủ yếu sau:
+ Cấu hình Point to Point :
FTTx theo cấu trúc dạng Point to Point: Theo phương án kết nối này, từ nhà cung cấp sẽ
dẫn một đường cáp quang tới tận nhà khách hàng, đường quang này sẽ chuyển đổi ngược
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 8
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
lại thành tín hiệu điện và cấp cho khách hàng. Theo phương án này, thì số đơn vị phân ra
làm hai loại:
Loại 1: Kết nối vào hệ thống IP-DSLAM: bằng việc mua thêm 1 card mở rộng của hệ
thống IP-DSLAM.
Loại 2: Lắp thêm Ethernet Switches layer 2 tại nhà cung cấp chuyển đổi thành tín hiệu
quang cấp cho khách hàng.
+ Cấu hình Point to Multipoints - hay còn có tên khác, tên này gọi theo chuẩn quốc tế của
chuẩn sử dụng, là EPON , GPON :
Theo kiến trúc này tại nhà cung cấp đặt một thiết bị làm việc theo chuẩn PON, còn gọi là
OLT, từ OLT tín hiệu quang sẽ được chia ra thông qua các bộ chia quang và đến đầu
khách hàng thông thường OLT làm việc trên 1 sợi quang và 1 card lắp tại OLT sẽ quản lý
khoảng 64 thuê bao
3.2.3 Ứng dụng của FTTx.
IPTV (Internet Protocol TV) là dịch vụ truyền hình qua kết nối băng rộng dựa trên giao
thức Internet. Đây là một trong các dịch vụ Triple - play mà các nhà khai thác dịch vụ
viễn thông đang giới thiệu trên phạm vi toàn thế giới. Hiểu một cách đơn giản, Triple -
play là một loại hình dịch vụ tích hợp 3 trong 1: dịch vụ thoại, dữ liệu và video được tích
hợp trên nền IP (tiền thân là từ hạ tầng truyền hình cáp).
3.2.4 Ưu –nhược điểm của mạng FTTx.
a) Ưu điểm :
- Dung lượng lớn : Các sợi quang có khả năng truyền những lượng lớn thông tin. Với
công hiện nay trên hai sợi quang có thể truyền được đồng thời 60.000 cuộc đàm thoại.

Một cáp sợi quang (có đường kính > 2 cm) có thể chứa được khoảng 200 sợi quang, sẽ
tăng được dung lượng đường truyền lên 6.000.000 cuộc đàm thoại.
- Tính cách điện : Cáp sợi quang làm bằng chất điện môi thích hợp không chứa vật dẫn
điện và có thể cho phép cách điện hoàn toàn cho nhiều ứng dụng.
- Tính bảo mật : Sợi quang cung cấp độ bảo mật thông tin cao. Một sợi quang không thể
bị trích để lấy trộm thông tin bằng các phương tiện điện thông thường như sự dẫn điện
trên bề mặt hay cảm ứng điện từ, và rất khó trích để lấy thông tin ở dạng tín hiệu quang.
- Độ tin cậy cao và dễ bảo dưỡng : do không chịu ảnh hưởng của hiện tượng fading và
do có tuổi thọ cao nên yêu cầu về bảo dưỡng đối với hệ thống quang là ít hơn so với các
hệ thống khác .
- Tính linh hoạt : Các hệ thống thông tin quang đều khả dụng cho hầu hết các dạng thông
tin số liệu, thoại và video. Các hệ thống này đều có thể tương thích với các chuẩn RS.232
(cổng com đực, có 9 chân,phổ biến ở các PC máy tính), RS422, V.35 (modem có cổng
v35), Ethernet, SONET/SDH,thoại 2/4 dây.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 9
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
- Tính mở rộng : Các hệ thống sợi quang được thiết kế thích hợp có thể dễ dàng được mở
rộng khi cần thiết. Một hệ thống dùng cho tốc độ số liệu thấp, ví dụ E1/T1 (2,048
Mbps/1,544 Mbps) có thể được nâng cấp trở thành một hệ thống tốc độ số liệu cao hơn
bằng cách thay đổi các thiết bị điện tử. Hệ thống cáp sợi quang có thế vẫn được giữ
nguyên như cũ.
- Sự tái tạo tín hiệu : Công nghệ ngày nay cho phép thực hiện những đường truyền thông
bằng cáp quang dài trên 70 km trước khi cần tái tạo tín hiệu, khoảng cách này còn có thể
tăng lên tới 150 km nhờ sử dụng các bộ khuếch đại laser.
b) Nhược điểm :
Mạng quang nói chung và công nghệ FTTx nói riêng có rất nhiều ưu điểm nhưng không
tránh khỏi những nhược điểm. Mặc dù sợi quang rất rẻ nhưng chi phí cho lắp đặt, bảo
dưỡng, thiết bị đầu cuối lại rất lớn. Hơn thế nữa, do thiết bị đầu cuối còn khá đắt cho nên

không phải lúc nào hệ thống mạng FTTx cũng phù hợp.Đối với những ứng dụng thông
thường, không đòi hỏi băng thông lớn như lướt Web, check mail… thì cáp đồng vẫn được
tin dùng. Do đó càng ngày người ta càng cần phải đầu tư nghiên cứu để giảm các chi phí
đó. Ngoài ra, mặc dù băng thông của cáp quang là rất lớn nhưng băng thông dành cho các
dịch vụ về game còn hạn chế.
3.3 Mạng cáp quang tại công ty SPT
3.3.1 Mạng cáp quang liên đài:
- Thiết lập đường liên lạc bằng cáp quang cho các đài bằng thiết bị truyền dẫn.
- Cáp sử dụng là: cáp treo hoặc cáp ngầm
- Loại sử dụng 4FO, 24FO, 48FO, 96FO…
- Măng xông cáp: Măng xông được dùng để nối dài cáp, xử lý sự cố đứt cáp giữa
đường: măng xông ngầm (có tác dụng chống thấm nước tốt hơn) hoặc treo.
3.3.2 Mạng cáp quang thuê bao:
- Mạng cáp phối thuê bao: gần giống như mạng cáp đồng về tủ cáp, tập điểm cáp,
khách hàng.
- Mục đích của mạng cáp thuê bao: cung cấp dịch vụ đường truyền tốc độ cao đến
khách hàng : FTTx (tốc độ 30 Mbps), IPTV
- Đài  Tủ cáp: cáp quang gốc (48 đến 244 FO)
- Tủ cáp  Tập điểm cáp: mạng cáp quang phối (48 đến 24 FO)
- Tập điểm cáp  khách hàng: mạng cáp quang thuê bao, thường dùng 4FO đến
8FO
AON (Active optical network): mạng quang chủ động
Trong giải pháp này, tín hiệu quang được phát từ thiết bị trạm của nhà cung cấp dịch vụ
đi trên sợi cáp quang đến thẳng các thiết bị tại khách hàng. Do đó cách tính đường truyền như
sau:
Công thức tính quỷ công suất :
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 10
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang


+=−
−−
L
PP
subscriberRcarrierT
α
PP
MC
+

- PT-carrier : Công suất phát của thiết bị nhà cung cáp
- PR-subscriber: Độ nhạy thu của thiết bị khách hàng
- L: Suy hao trung bình trên 1km cáp quangⱭ
- L : chiều dài tuyến áp
- PC: Suy hao xen của cá thành phần chủ động trên cáp tuyến (suy hao mối
nối/hàn, suy hao tại connector…)
- PM: Công suất cần tính dư để bù lại suy hao phát sinh trong quá trình làm việc
của hệ thống (Đứt cáp, lão hóa cáp, lão hóa của bộ thu phát quang thiết bị…)
 Core quang gồm:
- Một core quang phát
- Một core quang thu
Nhược điểm: Tài nguyên dùng hai corel quang
Ưu điểm: chi phí chế tạo thiết bị rẻ giá thành thấp, sử dụng một bước sóng 1310 nm (<30km),
1550 nm (<45km)
AON (passive optical network): Mạng quang chủ động
- Trong giải pháp này, tín hiệu quang được phát từ OLT(Optical Line Terminal) đi
trên sợi cáp quang đến các bộ chia quang (Optical Splitter). Tại đây tín hiệu trên được
tách thành nhiều tín hiệu ( 1 – 64… Tín hiệu) ở các bước song khác nhau và tiếp tục
được truyền trên dây thuê bao quang đến các bộ ONT (Optical Network Terminal) đặt

tại nhà thuê bao.
- Tín hiệu được tách tại các bộ chia quang càng nhiều thì suy hao tại bộ chia quang
càng lớn. Chỉ số này được quy định bởi nhà sản xuất .Ta cũng có thể sử dụng Optical
Slitter trên mỗi PON. Tuy nhiên, để đảm bảo đườn truyền cần tính toán, khảo sát sao
cho tín hiệu thu được tại các OLT và ONU nằm trong khoảng độ nhạy thu của các thiết
bị (tối ưu là nằm tại điểm thu tốt nhất của thiết bị được quy định bởi nhà sản xuất).
Ngoài ra, để tuyến vẫn hoạt động tốt khi các sự cố phát sinh theo thời gian hoạt động
(đứt cáp, lão hóa cáp, lão hóa của bộ thu phát quang thiết bị…) ta phải quy định lượng
công suất cần tính đưa ra cho trường hợp này (nên từ 3-5 dB đối với các tuyến trên
20km)
Công thức tính quỷ công suất:
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 11
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
PPP
MCONUROLTT
L
++=−
−−
Ρ
α
P
OLTT

: công suất phát của OLT
-
P
ONUR


: Độ nhạy thu của ONU
- αL: Suy hao trung bình trên 1km cáp quang
- L: Chiều dài tuyến cáp
-
P
C
: Suy hao xen của các thành phần chủ động trên tuyến cáp (suy hao mối nối hàn,
suy hao tại các Sliptter, Connector… )
-
P
M
:Công suất cần tính dư để bù lại suy hao phát sinh trong quá trình làm việc của hệ
thống (đứt cáp, lão hóa cáp, lão hóa của bộ thu phát quang thiết bị …)
Lưu ý : Nếu trên đường truyền có sử dụng tín hiệu RF thì chỉ số công suất phát và độ nhạy thu
của thiết bị OLT/ONU được tính phải là chỉ số trong trường hợp có tín hiệu RF.
Ưu điểm: Chỉ dùng một sợi quang
Nhược điểm: Giá thành rất cao do sử dụng diode laser cùng thu phát, sử dụng bước sóng dãy
1310nm/1550nm
Hình ảnh một số tuyến quang do công ty dịch vụ bưu chính Sài Gòn triển khai
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 12
Phần II : Thực tập kỹ thuật
A : Cáp Quang
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 13
PHẦN III : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR
CHƯƠNG II : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG
OTDR
Giới thiệu máy đo cáp quang.
- Làm việc với thi công cáp quang thường hay nhắc đến các loại máy đo cáp quang,

máy đo OTDR, máy đo quang vậy chúng là gì? tác dụng của chúng ra sao? Khi nào thì
cần đến máy đo cáp quang? Chọn loại máy đo nào? Bài viết dưới đây tôi xin trình bày
về vấn đề này.
1. Khái niệm máy đo quang.
- Máy đo cáp quang là máy đo các thông số về cáp quang, ở đây có thể là thông số về
điểm đứt, về suy hao điểm hàn, suy hao toàn tuyến, suy hao adaptor, suy hao đầu nối,
công suất phát, công xuất thu, độ nhạy, góc, đường kính sợi, độ tán xạ, nhận biết sợi
quang, đo thông mạch
- Tuy nhiên ta thường nghe đến cụm từ : Máy đo cáp quang mà không biết máy này đo
thông số nào của cáp quang, ở đây người ta đến máy đo OTDR cáp quang.
- Máy đo OTDR cáp quang (viết tắt của từ: optical time-domain reflectometer ) là
một thiết bị quang tử dùng để kiểm tra xác định đặc tính của sợi cáp quang. Máy
OTDR bơm vào sợi cáp quang cần kiểm tra một dòng xung ánh sáng, xung ánh sáng
này chạy dọc trong sợi quang khi gặp điểm lỗi nó sẽ phản xạ trở lại, tại điểm cuối của
sợi một số phản xạ trở lại một số phóng ra khỏi sợi, tín hiệu phản xạ trở lại sẽ sẽ bị
thay đổi về lượng xung, căn cứ về thay đổi lượng xung này kết hợp với chiều dài ánh
sáng phát và thời gian phát xung thiết bị này sẽ xác định được thông số suy hao và
chiều dài sợi. Phương án này cũng giống với máy đo TDR (time-domain
reflectometer) ở cáp đồng, nhưng ở cáp đồng là thay đổi về trở xuất.
2. Chức năng tổng quát của máy đo quang OTDR.
- Máy đo cáp quang OTDR dùng để xác định chiều dài sợi cáp quang và suy hao trên
toàn bộ chiều dài đó như suy hao toàn tuyến, suy hao điểm nối, đầu nối, adaptor
quang. Nó cũng sử dụng để tìm ra điểm gãy sợi quang trên tuyến nó kiểm tra.
- Để là một sản phẩm mang đầy đủ tính quang và điện, cũng như yêu cầu về chuyên
môn, OTDR phải có khả năng hiển thị hình ảnh dạng đồ họa kết quả đo, có khả năng
tính toán xử lý kết quả quang một cách tự động, chính xác, vì lý do xử lý hình ảnh và
tính toán chính xác lên máy OTDR được tích hợp rất nhiều các module đo, xử lý dữ
liệu. Chính vì lý do này người vận hành máy OTDR phải là người đươc huấn luyện,
đào tạo chuyên sâu.
- ODTR thường được dùng để mô tả đặc tính của suy hao và đọ dài của cáp quang mới

xuất xưởng, kiểm tra bện cáp, vận chuyển vào kho khi cắt, lắp đặt sau khi hàn. Ứng
dụng cuối cùng của kiểm tra ắp đặt có nhiều khó khăn hơn, khi đó nó không bị ảnh
hưởng bởi khoảng cách quá dài, hoặc có quá nhiều mối hàn đặt ở khoảng cách ngắn,
hoặc các sợi quan có đặc tính quang học khác nhau được nối với nhau. Các kết quả đo
OTDR thường được lưu trữ cẩn thận trong trường hợp sợi quang bị hư hỏng hoặc có
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 14
PHẦN III : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR
yêu cầu bảo hành. Sọi quang hỏn có thể gây thiệt hại nghiêm trọng, trong cả hai
trường hợp sữa chữa trực tiếp, và do hậu quả của việc mất dịch vụ.
- OTDR có thể đo được tại nhiều bước sóng và kiểu sợi quang khác nhau, thông thường
là các bước sóng hay sử dụng như 850nm , 1310nm, 1550nm, được sử dụng để xác
định suy hao gây ra bởi mối hàn, các đầu connector hoặc mối nối.
- Dải động quang của một máy OTDR được giới hạn bởi sự pha trộn các yếu tố như độ
rộng xung, độ nhạy đầu vào, công suất đầu ra, và thời gian phân tích tín hiệu. Công
suất đầu ra xung quang càng cao và độ nhạy đầu vào càng tốt, thì sẽ làm tăng dải đo,
và chúng thường được tích hợp và được cố định sẵn trên mỗi một thiết bị riêng lẻ. Tuy
nhiên độ rộng xung quang và thời gian phân tích tín hiệu là do người dùng có thể hiệu
chỉnh được, và yêu cầu phải được cân bằng với mỗi ứng dụng riêng biệt.
 Đặc điểm cơ bản của máy đo quang OTDR.
- Một OTDR có càng độ rộng xung ánh sáng lớn thì việc đo suy hao và phạm vi đo sẽ
trong phạm vi càng rộng. ví dụ như: Dùng một xung có độ rộng lớn sẽ đo xác định đặc
tính được sợi quang có chiều dài 100 km, tuy nhiên các sự kiện đo chỉ xuất hiện từ
1km trở lên, trong phạm vi dưới 1km sẽ không xác định được gì. Điều này rất thích
hợp đo đặc tính của đoạn dài nhưng với sự kiện ngắn thì không ổn chút nào. Vì vậy
lên OTDR phải có dải các xung để có thể đo thay đổi các đoạn cần xác định, đoạn
ngắn thì dùng xung ngắn, đoạn dài dùng xung dài hơn. Vùng mà không xác định được
đặc tuyến, không đo được, gọi là vùng chết - hay vùng mù sự kiện. Về mặt lý thuyết
có thể tính vùng chết như sau:
Độ rộng xung Vùng mù sự kiện, vùng chết (m)

1 nano giây 0.15 m
10 nano giây 1.5 m
100 nano giây 15 m
1 Micro giây 150m
Vùng chết sự kiện - vùng mù sự kiện là một chủ đề mà rất nhiều người sử dụng
quan tâm. Vùng chết được phân ra thành 2 loại: 1 là vùng chết cho các sự kiện
đo được do phản xạ, 2 là vùng chết cho sự kiện đo không do phản xạ.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 15
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

- Số lần tổng hợp tính hiệu càng dài thì càng làm tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới độ nhạy
của OTDR, bởi dùng phương pháp trung bình tính hiệu nhận. Độ nhạy sẽ tăng bằng
căn bậc hai của số lần tổng hợp. Ví dụ số lần tổng hợp là 16 thì độ nhạy sẽ tăng 4.
- Về mặt lý thuyết OTDR sẽ đo đặc tính sợi ở mức chính xác tốt khi phần mềm và bộ
phát xung chuẩn thạch anh đi kèm có độ chính xác nhỏ hơn 0.01%.
CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI
SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)
1. Chức năng của Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO).
Máy đo quang dội OTDR (Optical Time Domain Reflectometer) là máy đo được sử
dụng phổ biến trong quá trình lắp đặt, đo thử và bảo dưỡng các tuyến thông tin quang.
Nguyên lý hoạt động của Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO): dựa
trên hiện tượng tán xạ ngược (Back Scattering) và phản xạ (Reflection).
- Sử dụng Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO) cho phép người sử
dụng xác định được:
• Chiều dài của tuyến quang
• Suy hao của toàn tuyến quang
• Suy hao trung bình của sợi quang
• Các sự kiện (event) xảy ra trên toàn tuyến quang như: mối hàn nóng chảy
(splice), khớp nối (connector), các vị trí suy hao, điểm cuối sủa sợi quang…

• Suy hao của các sự kiện
• Cự ly, khoảng cách giữa các sự kiện trên tuyến quang
• Vi trí điểm đứt trên tuyến quang
2. Máy đo OTDR series FTB-400 1310-1550 (SM)
OTDR series FTB-400 1310-1550 (SM) là một trong các loại máy đo quang dội OTDR
do hãng EXFO sản xuất (FTB-400 OTDR). Ngoài các tính năng chung của một máy đo
OTDR, FTB- 400 1310-1550 (SM) có một số tính năng và đặc điểm sau:
• Sử dụng cho sợi quang đơn mode SMF (single mode fiber) ở hai bước sóng
1310nm và 1550nm.
• Được chế tạo dưới dạng module, hoạt động trên nền của hệ thống FTB-400
Universal Test System (UTS), có thể tháo lắp được. Giao diện của FBT-400 và
module OTDR FTB-400 1310-1550 (SM) như hình dưới (hình 2.1) và (hình 3.2)
• Các thao tác khai báo, vận hành đơn giản, quen thuộc cho người sử dụng vì có giao
diện như một máy tính các nhân PC.
• Việc lưu trữ kết quả đo có thể được thực hiện thông qua hai cổng USB và ổ mềm.
Ngoài ra, trên nền FTB-400 UTS còn có các cổng COM và LPT để kết nối với máy
in và các thiết bị ngoại vi khác (xem hình 2.1).
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 16
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

• Việc sử lý kết quả đo thử có thể được thực hiện trực tiếp online khi đang kết nối
với sợi quang trên nền UTS hoặc thực hiện sau khi đo trên PC bằng phần mềm
offline.
• Dải động: 37.5 dB/ 35.5 dB với độ phân giải cao.
• Dead zone: 3m
• Tối đa có thể thực hiện 52000 điểm đo trên một trace.
Hình 2.1
a. Nguyên lí hoạt động của máy đo quang OTDR.
Họ và Tên :

Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 17
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

Máy đo OTDR phát một xung ánh sáng ngắn vào sợi quang, tán xạ, phản xạ ánh sáng sẽ
xảy ra trong sợi quang do sự không đồng nhất gây ra bởi các Connector, mối hàn, đoạn
cong và các loại lỗi khác. Máy đo sẽ xác định và phân tích tín hiệu phản xạ, tán xạ ngược.
Cường độ tín hiệu được đo theo những khoảng thời gian ngắn xác định và được sử dụng
để đưa ra các đặc điểm về sự kiện. Độ chênh lệch thời gian giữa lúc phát và thu tín hiệu
phản hồi có liên quan tới tốc độ truyền ánh sáng trong vật liệu sợi.
Thiết bị đo OTDR sử dụng các ảnh hưởng của tán xạ Rayleigh và phản xạ Fresnel để đo
kiểm các điều kiện trong sợi quang. Công suất phản xạ lớn hơn hàng chục nghìn lần tán
xạ ngược.
• Tán xạ Rayleigh được xảy ra khi ta truyền xung ánh sáng dọc theo sợi quang gặp
phải sự thay đổi nhỏ trong cấu trúc sợi quang ví dụ như sự thay đổi và không đồng
nhất về hệ số chiết suất của sợi làm cho ánh sáng bị tán xạ theo tất cả các hướng.
Tuy nhiên, sẽ có một lượng ánh sáng nhỏ phản xạ ngược trở lại phía phát gọi là tán
xạ ngược.
• Phản xạ Fresnel xảy ra khi ánh sáng truyền dọc theo sợi quang gặp phải sự thay
đổi đột biến trong mật độ vật liệu và có thể gây ra bởi các kết nối hoặc điểm gẫy
dẫn đến một lượng ánh sáng lớn bị phản xạ. Cường độ phản xạ tuỳ thuộc vào mức
độ thay đổi về hệ số chiết suất. Khi kết quả đầy đủ được hiển thị, mỗi điểm trên
màn hình hiển thị chỉ thị mức trung bình của nhiều điểm lấy mẫu. Có thể phóng to
màn hình để xem chi tiết hơn mỗi điểm.
Hình 2.2
b. Hệ thống nút chức năng OTDR.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 18
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

Hình 2.3

c. Ý nghĩa của các đèn LED trên máy OTDR.
Hình 2.4
3. Một số lưu ý về độ an toàn khi sử dụng máy OTDR.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 19
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

- An toàn cho người sử dụng.
Máy đo OTDR sử dụng nguồn quang laser có công suất phát cao và phát ra ánh sáng
không thấy được (bước sóng 1310nm và 1550nm) cho nên có thể nguy hiểm cho mắt
người sử dụng. Do vậy khi sử dụng máy đo OTDR ta cần phải lưu ý :
• Không kết nối hoặc tháo gỡ các sợi quang trong khi nguồn phát quang laser đang
hoạt động.
• Không được kết nối nhìn trực tiếp vào sợi quang khi không chắc chắn rằng hiện tại
sợi quang đó không được sử dụng để truyền ánh sáng.
• Bảo đảm rằng mắt của bạn đã được bảo vệ bởi các dụng cụ bảo hộ trong trường hợp
tiếp xúc với ánh sáng laser.
- An toàn cho thiết bị.
Không kết nối sợi quang đang mang bất kỳ dạng một ánh sáng nào vào cổng kết
nối của máy đo OTDR vì có thể gây hại cho máy. Bất kỳ một tín hiệu quang nào có công
suất lớn hơn -30dBm có thể ảnh hưởng đến acquisition của máy đo và làm hỏng module
OTDR.
Các cảnh báo trên máy đo thường được thông bào bằng “băng cảnh báo” hoặc
“biểu tượng cảnh báo” có dạng như hình 3.1 :
Hình 3.1
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 20
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

Hình 3.2 : giao diện module OTDR.

Hình trên là giao diện module OTDR, được gắng bên hông phải của FTB- 400 UTS.
Trên module này có các bộ phận chức năng cảnh báo như sau:
• Visual fautl locator (VFL) port (optional) : cổng kết nối nguồn quang phát ra
ánh sáng màu đỏ và sợi quang. Chức năng tùy chọn này cho phép xác định vị trí
đứt trên sợi quang bằng mắt thường.
• Source emission indicator LED (optional): đèn LED chỉ thị nguồn quang đang
hoạt động. Đây cũng là khả năng tùy chọn của thiết bị (có thể có hoặc không).
• Module handle: vị trí nắm module khi tiến hành tháo rắp module.
• ODTR port: cổng kết nối sợi quang và máy đo OTDR. Loại connector của
Module OTDR được sử dụng tại phòng thí nghiệm là loại FC.
4. Hướng dẫn sử dụng máy đo quang OTDR .
Các thao tác vận hành, khai báo thông số, xử lý kết quả của máy đo FTB- 400
OTDR được thực hiện dựa trên phần mềm ứng dụng toolbox 6 của EXPO. Ứng dụng
Toolbox này dược sử dụng không chỉ cho máy đo OTDR mà còn có thể sử dụng cho các
loại máy đo khác của EXPO.
4.1 Giao diện phần mềm.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 21
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

Hình 4.1.1 Màn hình chính cho phép chọn module sử dụng
4.2 Cách thiết lập và vận hành máy đo.
- Thiết lập ứng dụng cho máy đo FTB- 400 OTDR:
Bước 1 : Trên màn hình của FTB- 400 UTS, chọn phím chức năng (function tab)
Current Modules để màn hình hiển thị tất cả các module hiện tại có thể sử dụng được
(xem hình 4.1.1)
Bước 2 : Chọn module OTDR. Nếu module OTDR đã sẵn sàng để được sử dụng thì
trên bảng trạng thái Status sẽ hiển thị Ready.
Bước 3 : Click vào nút tương ứng trong phần Online Application để bắt đầu các ứng
dụng của OTDR. Một cửa sổ chính cho ứng dụng OTDR được hiện ra như trên hình 5.5

Bằng cách thay đổi các nút chức năng và hiệu chỉnh các thông số, các thông số hoạt
động của máy đo có thể được thiết lập. Các hướng dẫn sử dụng cũng được hiển thị trên
màn hình.
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 22
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

Hình 4.1.2
4.3 Cài đặt thông số cho máy đo OTDR.
4.3.1 Cài đặt thông số cho máy đo OTDR cơ bản.
Máy đo FTB- 400 OTDR cho phép người sử dụng tiến hành đo theo 3 chế độ (mode)
làm việc:
• Auto mode: việc ước lượng chiều dài sợi quang, cài đặt các thông số acquisition,
hiển thị đường biểu diễn (trace) và bảng sự kiện (Event Table) được thực hiện một
cách tự động theo cấu hình đã được cài đặt trước đó.
• Advanced mode: cho phép người sử dụng có thể hiệu chỉnh tất cả thông số đo và
hiệu chỉnh cách thức hiển thị kết quả đo. Sử dụng Advanced mode còn cho phép
cài đặt các thông số đo cho chế độ Auto mode.
• Creat Ref./Template mode: cho phép người sử dụng kiểm tra các sợi quang và so
sánh chúng với một trace so sánh (reference trace) đã được đánh giá trước đây.
Trong khi hoạt động ở chế độ Ref./Template mode, trace so sánh (reference trace)
cũng có thể được cập nhật bằng cách thêm các sự kiện được phát hiện từ trace mới
thu được.
Các chế độ hoạt động này có thể được lựa chọn từ Mode tab trong cửa sổ Setup.
4.3.2 Cài đặt thông số hiển thị đặc tuyến suy hao.
Bằng cách lựa chọn General tab trong phần Setup (hoặc sau khi nhấn F5), một số thông số
có thể được lựa chọn và thay đổi như sau:
• Distance unit (đơn vị khoảng cách): Kilometers (km), Miles (mi) hoặc Kilofeets
(kf)
Họ và Tên :

Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 23
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

• Grid: Có (On) hoặc Không (Off) hiển thị lưới (grid) trên cửa sổ hiển thị
• Zoom Window: Có (On) hoặc Không (Off) hiển thị cửa sổ Zoom (nằm trên góc
phải-trên của màn hình hiển thị)
• Trace Name in Graph: Có (On) hoặc Không (Off) hiển thị tên file trên màn hình
hiển thị
• Trace Display Mode: cho phép lựa chọn kiểu hiển thị trace: Auto mode,
Advanced mode và Creat Ref./Template mode
• Complete Trace: hiển thị toàn bộ trace và khoảng cách đo được
• Marker: hiển thị trace từ Span Start đến Span End
• Optimum: hiển thị trace với nhiễu ít nhất thu được ở cuối sợi quang
• Pulse Width: hiển thị độ rộng xung (pulse width) theo đơn vị thời gian (Time)
hoặc khoảng cách (Distance)
4.3.3 Cài đặt thông số ghi nhận kết quả đo.
• Autorange acquisition time: có 6 giá trị có thể được chọn cho thời gian ghi nhận
kết quả đo: 15seconds (giá trị mặc định), 30 seconds, 1 minute, 1.5 minutes, 2
minutes và 3 minutes.
• First connector check: kiểm tra connector đầu tiên nhằm xác định tuyến quang đã
dược kết nối với máy đo OTDR hay chưa. Nếu một suy hao lớn bất thường xảy ra
tại connector đầu tiên, một bảng cảnh báo sẽ xuất hiện.
Hình 4.3.3.1: Bảng cảnh báo suy hao lớn bất thường xảy ra tại connector đầu tiên

• Use same pulse and time for all wavelength: sử dụng cùng xung và thời gian cho
tất cả các buớc sóng
• IOR, Helix factor and RBS values: thay đổi các giá trị IOR, Helix and RBS của
sợi quang.
4.4 Định nghĩa và ký hiệu các loại sự kiện.
Span Start

Span Start của một trace là sự kiện đánh dấu điểm bắt đầu của một đoạn sợi quang
(fiber span). Theo mặc định, Span Start được đặt ở sự kiện đầu tiên của sợi quang
được kiểm tra. Tuy nhiên, người sử dụng cũng có thể chọn một sự kiện khác làm
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 24
B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

vị trí Span Start của một đoạn sợi quang muốn phân tích. Khi đó, bảng sự kiện
(Event Table) sẽ được bắt đầu tại vị trí Span Start này.
Span End
Span End của một trace là sự kiện đánh dấu điểm kết thúc của một đoạn sợi quang
(fiber span). Theo mặc định, Span End được đặt ở sự kiện cuối cùng của sợi quang
được kiểm tra và được gọi là sự kiện cuối sợi quang (end-of-fiber event). Tuy
nhiên, người sử dụng cũng có thể chọn một sự kiện khác làm vị trí Span End của
một đoạn sợi quang muốn phân tích. Khi đó, bảng sự kiện (Event Table) sẽ được
kết thúc tại Span End này.
Continuous Fiber
Hình 4.4.1: Continuous Fiber
Sự kiện này cho biết rằng chiều dài của tuyến quang được ghi nhận bởi máy đo thì
ngắn hơn chiều dài của tuyến quang đó.
Điểm kết thúc của sợi quang không được nhận biết bởi vì quá trình phân tích kết
thúc trước khi tới được điểm cuối của sợi quang.
Do đó, khoảng cách ghi nhận (acquisition distance) cần được tăng lên để có thể đo
được chiều dài lớn hơn của sợi quang.
Không có biểu hiện suy hao hay phản xạ tại vị trí Contiênuous Fiber này.
End of Analysis
Họ và Tên :
Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 25

×