Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai 9 trinh bay du lieu bang bieu do tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.42 KB, 13 trang )


Tiết 54- Bài 9:

1. Minh ha d liu bng biu :
Hỡnh 96
Hỡnh 97
TRèNH BY D LIU BNG BIU
Tit 54- Bi 9:
Em hãy quan
sát trang tính
bên và nhận xét
số học sinh giỏi
(Nam,Nữ, Tổng
hợp) theo từng
năm học?

1. Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ:
Kết luận:
+ Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan.
+ Giúp người đọc dễ so sánh số liệu hơn và dễ dự
đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu.
Hình 96 Hình 97
Qua ví dụ trên em nào có
thể cho biết mục đích
của việc sử dụng biểu
đồ?
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:

2. Một số dạng biểu đồ:
Em nào có thể kể tên một


số dạng biểu đồ mà em đã
được học?
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:

Em hãy quan sát hình
trên và cho biết hình này
thuộc dạng biểu đồ nào?

Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu
có trong nhiều cột.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ cột cho vùng dữ liệu sau:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
2. Một số dạng biểu đồ:


Biểu đồ cột: Dùng để so sánh dữ liệu có trong
nhiều cột.

Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh
dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của
dữ liệu.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ đường gấp khúc cho vùng dữ
liệu sau:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
2. Một số dạng biểu đồ:
Em hãy cho biết
hình bên thuộc

dạng biểu đồ nào?


Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ
của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:

Biểu đồ cột: Dùng để so sánh dữ liệu có trong
nhiều cột.

Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh
dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của
dữ liệu.
Em hãy cho biết
hình bên thuộc
dạng biểu đồ nào?
2. Một số dạng biểu đồ:

Ví dụ: Vẽ biểu đồ đường tròn cho vùng dữ liệu sau:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
2. Một số dạng biểu đồ:

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:

Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ
của giá trị dữ liệu so với tổng thể.


Biểu đồ cột: Dùng để so sánh dữ liệu có trong
nhiều cột.

Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh
dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của
dữ liệu.
2. Một số dạng biểu đồ:

3. Tạo biểu đồ:
Để tạo biểu đồ trên
chương trình bảng tính
theo em cần phải làm
mấy bước?
- Chuẩn bị vùng dữ liệu cung cấp cho biểu đồ.Ví dụ: Em hãy vẽ biểu đồ cho vùng dữ liệu sau:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
Dựa vào ví dụ trên, em
hãy cho biết biết để tạo
được biểu đồ ta cần có
điều kiện gì?


Chuẩn bị vùng dữ liệu cung cấp cho biểu đồ.

Tiến hành vẽ biểu đồ theo chế độ ngầm định:
B1: Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
B2: Mở bảng chọn Insert ->Chart… hoặc nháy chuột vào
nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
B3 Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và cuối cùng
nháy nút Finish để hoàn thành.

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
3. Tạo biểu đồ:

Ví dụ: Em hãy vẽ biểu đồ cho vùng dữ liệu
sau:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
Bài tập tạo biểu đồ:

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Tiết 54- Bài 9:
- Về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 88.
- Xem trước mục a, b, c, d còn lại của mục 3 và
mục 4.

×