Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại GV. Trịnh Thị Ý Nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
GV: TRỊNH THỊ Ý NHI
Nội dung
Tổng quan về NHTM
1
2
3
4
Quản trị vốn tự có, tài sản nợ, tài sản có của ngân
hàng thương mại
Quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận và quản trị
rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Quản trị các nguồn lực khác của ngân hàng
Chương 1. Tổng quan về NHTM
Chương 1. Tổng quan về NHTM
1.4
1.4
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng
1.3
1.3
Quản trị kinh doanh ngân hàng
1.2
1.2
Hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1
1.1
Ngân hàng thương mại trong nền


kinh tế hội nhập
Các bước của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh
ngân hàng
1.5
1.5
Đa dạng hóa các loại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng
Đa dạng hóa các loại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng
1
1
Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ngày càng phát triển phong phú
Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ngày càng phát triển phong phú
2
2
Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khắc nghiệt
Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khắc nghiệt
3
3
Quy mô vốn của mỗi NHTM tăng rất nhanh
Quy mô vốn của mỗi NHTM tăng rất nhanh
4
4
Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông ứng dụng vào công
nghệ ngân hàng ngày càng trở thành động lực chính
Công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông ứng dụng vào công
nghệ ngân hàng ngày càng trở thành động lực chính
5
5
Quản lý NHTM trong môi trường đầy thách thức
6
Các nhân tố làm thay đổi cấu trúc hoạt động của các ngân hàng

trong nền kinh tế hội nhập
Hoạt động kinh doanh của NHTM
Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ
Vốn
LỢI NHUẬN
Đặc điểm kinh doanh của NHTM
Đặc điểm kinh doanh của NHTM
Trung gian tài chính
Chịu sự chi phối bởi chính sách tiền tệ của
NHTW
Tài sản hữu hình chiếm tỷ trọng thấp, chủ
yếu là tài sản vô hình
Vốn sử dụng chủ yếu là vốn huy động
Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ ngân hàng
Quản trị kinh doanh ngân hàng
Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập một chương trình hoạt
động kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng,
xác định các nguồn tài nguyên sẵn có từ đó lãnh đạo nhân viên ngân
hàng thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Quản trị kinh doanh ngân hàng là việc thiết lập một chương trình hoạt
động kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng,
xác định các nguồn tài nguyên sẵn có từ đó lãnh đạo nhân viên ngân
hàng thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Quản trị ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt động kinh
doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài hạn và ngắn hạn
của ngân hàng, là việc xác định và điều hòa các nguồn tài nguyên để
thực hiện chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra nhân viên của ngân hàng thực hiện chương trình,
các mục tiêu đã đề ra.

Quản trị ngân hàng là việc thiết lập các chương trình hoạt động kinh
doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài hạn và ngắn hạn
của ngân hàng, là việc xác định và điều hòa các nguồn tài nguyên để
thực hiện chương trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra nhân viên của ngân hàng thực hiện chương trình,
các mục tiêu đã đề ra.
Đặc điểm của quản trị kinh doanh ngân hàng
Hướng tới sự phối hợp, kết hợp các nguồn lực con
người và vật chất
Yếu tố con người
Yếu tố công nghệ
Về mặt lý thuyết, đây là lĩnh vực khoa học mới mẻ
Các chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng
Hoạch định
Tổ chức
Lãnh đạo
Phối hợp
Kiểm tra
Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng
Mục tiêu lợi nhuận
Đạt được mục tiêu to lớn
Đạt được mục tiêu chung
Trình độ quản trị và kinh nghiệm
Các lĩnh vực của quản trị kinh doanh ngân hàng
Quản trị tổng quát
Quản trị tài chính
Quản trị kinh doanh
Quản trị tiếp thị
Quản trị nhân sự
Quản trị tài sản Nợ - Tài sản Có

Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng
Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Quản trị kết quả tài chính
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng
Chiến lược kinh doanh của một ngân hàng là một
chương trình hoạt động tổng thể và dài hạn nhằm tạo
ra một bước phát triển nhất định của ngân hàng, là sự
cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn diện mà
một ngân hàng cần phải đạt được và sự phân bổ các
nguồn lực quan trọng để đạt các mục tiêu đó trong
tương lai
Xác định mục tiêu chiến lược
Đảm bảo mục
tiêu xác đáng
Xác định một
danh mục nhất
định các mục
tiêu chủ chốt
Sắp xếp chúng
theo một trật tự
Xác định mục tiêu chiến lược
Đo lường được
2
Nhất quán
3
Khả thi
4
1
Linh hoạt
5

Tính cụ thể
11
Mang tính thách thức
6
Mục tiêu định tính
Mục tiêu định lượng
Về mặt lý thuyết
Mục tiêu về khả năng
sinh lời tài chính
Mục tiêu về doanh số, quy
mô hoạt động
Sự phân lớp các
mục tiêu
Xác định mục tiêu chiến lược
Mục tiêu về chất lượng
hoạt động kinh doanh
Mục tiêu chiếm lĩnh thị
trường
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng là tất cả
các công việc nhằm phác họa phương hướng hoạt động
và chuẩn bị cho tương lai của một ngân hàng trên cơ sở
sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có và sẽ có trong
phạm vi của môi trường được dự đoán nhằm đạt được
tất cả các mục tiêu đã đề ra.
Ngân hàng
đang ở
đâu?
Ngân hàng
muốn đến

đâu?
Đến đó
bằng cách
nào?
Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng
1
Hoạch định
chiến lược
2
Hoạch định
tác nghiệp
Hoạch định chiến lược
Là loại hoạch định mà trong đó nhà quản trị xác định mục
tiêu trong một thời gian dài và đề ra các biện pháp lớn có
tính định hướng để ngân hàng đạt đến mục tiêu trên cơ sở
sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có và những nguồn lực
có khả năng huy động được trong tương lai
Hoạch định chiến lược
Nhóm chiến lược
tăng trưởng
Nhóm chiến lược
thu hẹp hoạt
động
Những chiến
lược tăng
trưởng
hướng nội
Chiến lược
tăng trưởng
hướng ngoại

Chiến lược cắt
giảm chi phí
Chiến lược cắt
giảm một số lĩnh
vực kinh doanh
Chiến lược thu
hoạch
Chiến lược giải
thể
Nhóm chiến lược
ổn định hoạt động
Nhóm chiến lược
phối hợp
Hoạch định tác nghiệp
Là loại hoạch định mà các mục tiêu của nó được xác định
có tính chất ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở
các lĩnh vực, thành phần cụ thể nhất định
Sự cần thiết phải hoạch định chiến lược kinh doanh
1.
1.
1.
1.
2.
2.
2.
2.
3.
3.
3.
3.

Tạo nền tảng cho
việc xây dựng và
thực hiện những kế
hoạch ngắn hạn,
giúp cho việc thực
thi các chính sách
cụ thể trong mỗi
ngân hàng
Giữ vai trò định
hướng cho hoạt
động ngân hàng
trong điều kiện
áp lực cạnh
tranh gay gắt
hiện nay
Là cơ sở để kiểm
soát, đánh giá cụ
thể hiệu quả của
công tác quản trị
Tác dụng của hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng

Là cầu nối giữa hiện tại với tương lai của ngân hàng, đảm bảo cho việc hình
thành một chiến lược có hiệu quả và một kết quả mong muốn

Giúp nhà quản trị có thể nhận ra và tận dụng các cơ hội sẵn có cũng như có
thể thích nghi và ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh

Là định hướng giúp cho ngân hàng xác định được phương hướng hoạt động
của mình, lĩnh vực nào là chủ yếu cần tập trung cao sức lực và lĩnh vực nào
là thứ yếu


Là công cụ để kiểm tra hoạt động quản trị của ngân hàng. Hoạt động của
ngân hàng có tính đa dạng. Do vậy, việc kiểm soát các hoạt động đó phải
thông qua những tiêu chuẩn đánh giá cụ thể.
Quy trình hoạch định chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn có liên quan chặt
chẽ với nhau:

Hình thành chiến lược

Triển khai chiến lược

Đánh giá và kiểm tra chiến lược
Xác định sứ mạng
và mục tiêu
Giai đoạn hình thành chiến lược
Phân tích môi
trường bên ngoài
Phân tích môi
trường nội bộ
Hoạch định chiến
lược
Lựa chọn chiến
lược
Xác định sứ mạng và mục tiêu

Lịch sử của
ngân hàng

Văn hóa

ngân hàng

Năng lực
cấu trúc

Quyết định
cơ bản

Tính cụ thể

Tính nhất quán

Tính đo lường

Tính khả thi

Tính thách thức

Tính linh hoạt
Sứ mạng của ngân hàng
Xác định mục tiêu của
chiến lược

×