Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

nge dien dan dung 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.48 KB, 101 trang )

Chơng mở đầu
Bài 1: giới thiệu giáo dục nghề phổ thông
( Tiết 1- 2 )
Ngày soạn: 14/9/2008

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết đợc vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất
và đời sống.
- Biết đợc triển vọng của nghề Điện dân dụng.
- Biết mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề Điện dân
dụng.
II- Trọng tâm
Vị trí, vai trò của điện năng vàn nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời
sống.
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 5' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
2- Kiểm tra bài cũ.
Cha có
3- Bài mới
Nội dung tg
Hoạt động của thầy
và trò
I- Vị trí, vai trò của điện năng và nghề Điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống
1- Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời


sống.
- Việc cung cấp đầy đủ năng lợng, đặc biệt là điện
năng không chỉ cần thiết cho sự phát triển kinh tế mà
còn cần thiết cho sự ổn định kinh tế, xã hội và chính
trị trong mỗi quốc gia.
- Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối
với sản xuất và đời sống vì những lí do cơ bản sau:
+ Điện năng đợc sản xuất tập trung trong các nhà
máy điện và có thể truyền tải đixa với hiệu suất cao
+ Quá trình sản xuất, truyền tải phân phối và sử dụng
điện năng đợc tự động hóa và điều khiển từ xa dễ
20'
HĐ1: Tìm hiểu Vị trí, vai
trò của điện năng và nghề
Điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống
? Em hãy cho biết điện
năng có vai trò nh thế nào
trong sản xuất và đời sống
? Em hãy cho biết quá
trình sản xuất điện năng
nh thế nào.
Giáo viên có thể giải thích
1
dàng.
+ Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng l-
ợng khác nh cơ năng, quang năng, nhiệt năng .
+ Trong sinh hoạt điện năng có vai trò quan trọng,
nhờ có điện năng các thiết bị điện, điện tử dân dụng
mới hoạt động đợc.

+ Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng suất lao
động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách
mạng khoa học kỹ thuật.
2- Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng
Nghề Điện dân dụng là một trong rất nhiều nghề của
ngành điện. Ngành điện rất đa dạng, tuy nhiên có thể
phân chia thành các nhóm nghề sau đây:
+ Sản xuất, truyền tải, phân phối điên năng.
+ Đo lờng, điều khiển, tự động hóa quá trình sản
xuất.
+ Nghề Điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ
yếu trong các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời
sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện
nh:
- Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh
hoạt
- Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sinh
hoạt và sản xuất
- Bảo dỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy
ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia
đình, các thiết bị điện và đồ dùng điện trong gia đình
Do vậy, nghề Điện dân dụng giữ một vai trò quan
trọng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc, sự phát triển của ngành điện và nâng cao chất l-
ợng cuộc sống con ngời
II- Triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng
- Nghề Điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ
sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc
- Sự phát triển của nghề Điện dân dụng gắn liền với
sự phát triển của ngành điện

- Nghề Điện dân dụng phát triển gắn với tốc độ đô thị
hóa nông thôn và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở
- Nghề Điện dân dụng có điều kiện phát triển không
những ở thành thị mà còn ở nông thôn, miền núi
- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng KHKT cũng
làm xuất hiên nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với
những tính năng ngày càng u việt, thông minh hơn,
tinh xảo hơn nghề Điện dân dụng ngày càng phát
triển để đáp ứng nhu cầu đó
20'
15'
thêm về quá trình sản xuất
điện năng
? Điện năng có thể chuyển
sang các dạng năng lợng
nào ? lấy ví dụ minh họa
HĐ2: Tìm hiểu về vị trí,
vai trò của nghề Điện dân
dụng
? Em hãy kể tên các loại
nghề có trong ngành điện
Giáo viên gọi 2 học sinh
lên bảng ghi các nghề có
trong ngành điện
GV nhận xét và đa ra kết
luận
? Theo em sản xuất,
truyền tải và phân phối
điện là lĩnh vực hoạt động
của ai, tại sao

? Em hãy cho biết nghề
Điện dân dụng hoạt động
chủ yếu trong các lĩnh vực
nào
GV kết luận
HĐ3: Tìm hiểu triển vọng
phát triển của nghề Điện
dân dụng
? Theo em nghề Điện dân
dụng hiện nay có triển
vọng phát triển nh thế nào
GV có thể cung cấp thêm
cho học sinh biết về nhu
cầu, về nơi đào tạo, về yêu
cầu đối với nghề Điện dân
dụng
HĐ4: Tìm hiểu mục tiêu,
2
III- Mục tiêu, nội dung ch ơng trình giáo dục nghề
Điện dân dụng
1- Mục tiêu chơng trình
a. về kiến thức
b. Về kỹ năng
c. Về thái độ
2- Nội dung chơng trình
IV- Ph ơng pháp học tập nghề Điện dân dụng
1- Hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài mới
2- Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp,
theo nhóm
Khi hoc theo cặp, nhóm HS cần:

- Tuân thủ theo sự điều khiển của GV và nhóm trởng
- trao đổi với GV hoặc các bạn trong nhóm những
vấn đề cha hiểu rõ
- tham gia tích cực để giải quyết nhiệm vụ của nhóm
có tính đến thời gian của từng nhiệm vụ
- trình bày kết quả của nhóm trớc lớp nếu đợc giao
- Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả đạt theo sự h-
ớng dẩn của GV
3- Chú trọng phơng pháp học thực hành
- Ngiên cứu mục tiêu, XĐ những KN cần đạt đợc sau
bài học là rất quan trọng
- XĐ cụ thể những tiêu chí đánh giá KQ thực hành đ-
ợc thể hiện qua phiếu TH
Cần hiểu quy trình TH
- Chú ý quan sát GV phân tích, thao tác mẫu những
KN mới
10'
15'
nội dung chơng trình GD
nghề Điện dân dụng
GV giới thiệu
HĐ5: Tìm hiểu phơng
pháp học tập nghề điện
dân dụng
Cho học sinh thảo luận
theo nhóm, sau đó cho HS
trình bay kết quả.
GV nhận xét
Khi học bài thực hành HS
cần ghi nhớ gì?

GV nhận xét
4- Củng cố ( 2')
GV hệ thống lại bài, nhấn mạnh trọng tâm bài học
5- Dặn dò ( 3')
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK / 10
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn
Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Bài 2: an toàn lao động
Trong giáo dục nghề điện dân dụng
3
( Tiết 3 - 5 )
Ngày soạn: 14/9/2008
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động
trong nghề Điện dân dụng
- Nêu đợc nguyên nhân thờng gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao
động trong nghề Điện dân dụng
- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề
Điện dân dụng
II- Trọng tâm
Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Tranh vẽ của biện pháp nối đất bảo vệ
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 5' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy

2- Kiểm tra bài cũ.( 10' )
? Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng
3- Bài mới
Nội dung tg
Hoạt động của thầy
và trò
I- Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề
Điện dân dụng
1- Tai nạn điện
Tai nạn điện thờng do một số nguyên nhân sau:
- Không cắt điện trớc khi sửa chữa đờng dây và thiết
bị điện đang nối với mạch điện
- Do chỗ làm việc chật hẹp, ngời làm vô ý chạm vào
bộ phận mạng điện
- Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại bị
h hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra vỏ
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện cao áp và
trạm biến áp
- Không đến gần những nơi dây điện đứt rơi xuống
đất
2- Các nguyên nhân khác
Do điều kiện làm việc trên cao nên phải chú ý an toàn
20'
10'
HĐ1: Tìm hiểu các
nguyên nhân gây tai nạn
lao động trong nghề Điện
dân dụng
GV nêu câu hỏi phát vấn
? Hãy nêu các nguyên

nhân gây tai nạn điện
HS trả lời
GV tổng hợp -> KL
? Khoảng cách an toàn lới
điện cao áp là bao nhiêu
( Bán kính 20 m )
? Nêu các nguyên nhân
khác gây tai nạn lao động
trong nghề Điện dân dụng
4
II- Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề
Điện dân dụng
1- Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện
- Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với
các thiết bị điện
- Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp li tâm
- Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm
- Sử dụng các phơng tiện phòng hộ, an toàn
2- Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành
hoặc phân x ởng sản xuất
a- Phòng thực hành hoặc phân x ởng sản xuất phải
đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.
- NơI làm việc phảI đủ ánh sáng
- Chỗ làm việc phảI đảm bảo sạch sẽ thông thoáng
- Có chuẩn bị sẵn cho các trờng hợp cấp cứu:
+ Có đủ thiết bị và vật liệu chữa cháy, để nơi dễ lấy
và dễ thấy
+ Có chuẩn bị các dụng cụ sơ cứu y tế
+ Có các số điện thoại cấp cứu và khẩn cấp: Y tế,

cảnh sát PCCC
b- Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động
khi làm việc
Dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc: Quần, áo,
kính, mũ, mặt nạ, găng tay, ủng, giày
c- Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động
- Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện
- Hiểu rõ quy trình trớc khi làm
- Cắt cầu dao điện trớc khi thực hiện công việc sửa
chữa
- Trớc khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, nữ trang
- Sử dụng các dụng cụ lao động đúng tiêu chuẩn
- Trong trờng hợp phảI thao tác khi có điện cần phảI
thận trọng và sử dụng các dụng cụ lót cách điện nh :
Thảm cao su, ghế gỗ khô
3- Nối đất bảo vệ
a- Cách thực hiện
Dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn, một đầu bắt
bulông vào vỏ kim loại của thiết bị đầu kia hàn vào
20'
25'
35'
HĐ2: Tìm hiểu một số
biện pháp an toàn lao động
trong nghề Điện dân dụng
GV chia lớp ra làm 4
nhóm ( có cử nhóm trởng )
? Em hãy nêu biện pháp
chủ động để phòng tránh
tai nạn điện

HS hoat jđộng theo nhóm
- > nhóm trởng trả lời
? Theo em một phòng thực
hành hoặc phân xởng sản
xuất nh thế nào đợc coi là
an toàn lao động
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
? Dụng cụ bảo hộ bao
gồm những gì
HS trả lời
Giáo viên nêu và giảI thích
cho học sinh các nguyên
tắc an toàn lao động
Học sinh nghe và ghi chép
vào vở
Giáo viên treo tranh vẽ về
phơng pháp bảo vệ nối đất
GV giải thích trên tranh vẽ
Có thể giải thích thêm về
phơng pháp nối trung tính
bảo vệ
5
cọc tiếp đất. Dây nối phải đợc bố trí để vừa tránh va
trạm vừa dễ kiểm tra
Cọc nối đất làm bằng thép ống với đờng kính 3 -5
cm hoặc thép góc 40 x 40 x 5 mm, 50 x 50 x 5 mm,
60 x 60 x 5 mm dài từ 2,5-3 m đợc dóng thẳng đứng
sâu khoảng 0,8 -1 m
b- Tác dụng bảo vệ:
Giả sử vỏ của thiết bị có điện, khi ngời tay trần chạm

vào, dòng điện từ vỏ sẽ theo 2 đờng truyền xuống
đất : qua ngời và qua dây nối đất. Vì điện trở thân ng-
ời lớn hơn rất nhiều lần điện trở dây nối đất nên dòng
điện đi qua ngời sẽ rất nhỏ không gây nguy hiểm cho
ngời
Học sinh vẽ hình vào vở
GV giải thích thế nào là
thép ống, thép góc và các
kích thớc của nó
GV nêu câu hỏi
? Tại sao điện trở thân ng-
ời lớn thì dòng điện điI
qua thân ngời lại nhỏ
GV có thể nói thêm về
cách đo điện trở thân ngời
và các yếu tố ảnh hởng
đến giá trị đo đó
4- Củng cố ( 8')
GV yêu cầu học sinh lên bảng nhìn vào tranh vẽ và trả lời câu hỏi
? Nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của phơng pháp nối đất
5 - Dặn dò ( 2')
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn
Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Chơng I: đo lờng điện
Bài 3: kháI niệm chung về đo lờng điện
( Tiết 6 )
6
2,5 - 3 m
0,8 - 1m

Ngày soạn: 18/9/2008
Ngày giảng:
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết vai trò quan trọng của đo lờng điện trong nghề Điện dân dụng
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng điện.
II- Trọng tâm
Phân loại, cấu tạo của các dụng cụ đo lờng điện
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Tranh vẽ cơ cấu đo kiểu điện từ, kí hiệu của các dụng cụ đo lờng điện
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 2' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
11G
2- Kiểm tra bài cũ.( 5' )
? Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
? Trình bày biện pháp nối đất bảo vệ
3- Bài mới
Nội dung tg
Hoạt động của thầy
và trò
I- Vai trò quan trọng của đo l ờng điện đối với
nghề Điện dân dụng.
- Nhờ dụng cụ đo lờng có thể xác định đợc trị số của
các đại lợng điện trong mạch
VD: Đo dòng điện ra của ổn áp 10A bằng ăm pe kế
đợc 15A . Điều đó chứng tỏ ổn áp bị quá tải, cần cắt

bớt phụ tải đi
- Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số h hỏng
xảy ra trong thiết bị và mạch điện
VD: Dùng vạn năng kế đo điện trở 2 cực nối của bàn
là khi bàn là không cắm điện XĐ đợc điện trở bằng
vô cùng, chứng tỏ dây nối bị đứt hoặc điện trở của
bàn là bị đứt
- Đối với các thiết bị điện mới chế tạo hoặc sau khi
đại tu, bảo dỡng, sửa chữa cần đo các thông số kỹ
thuật để đánh giá chất lợng của chúng. Nhờ dụng cụ
đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định đợc các
thông số kỹ thuật của các thiết bị điện.
II- Phân loại dụng cụ đo l ờng điện.
1- Theo đại l ợng cần đo
8'
10'
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của
đo lờng điện đối với nghề
Điện dân dụng
GV nêu câu hỏi phát vấn
? Theo em thiết bị đo lờng
điện dùng để làm gì
Lây VD?
Học sinh thảo luận trả lời
câu hỏi
GV nhận xet câu trả lời
HĐ2: Tìm hiểu phân loại
dụng cụ đo lờng điện
7
- Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế, kí hiệu V

- Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, kí hiệu A
- Dụng cụ đo công suất: Oát kế, kí hiệu W
- Dụng cụ đo điện năng: Công tơ, kí hiệu kWh
2- Theo nguyên lí làm việc
- Dụng cụ đo kiểu từ điện, kí hiệu
- Dụng cụ đo kiểu điện từ, kí hiệu
- Dụng cụ đo kiểu điện động, kí hiệu
- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng, kí hiệu
Ngoài ra, trên mặt các dụng cụ đo còn có nhiều kí
hiệu khác để chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính
xác
VD:
III- Cấp chính xác
- Đo lờng bao giờ cũng có sai số. Khi mắc dụng cụ
đo vào mạch, dụng cụ đo tiêu thụ một phần điện năng
làm cho giá trị đọc và giá trị thực cần đo có chênh
lệch. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực
gọi là sai số tuyệt đối. Dựa vào tỉ số phần trăm giữa
sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo ngời
ta chia các dụng cụ đo làm 7 cấp chính xác.
- Dụng cụ đo có cấp chính xác 0,05; 0,1 ; 0,2 là dụng
cụ có cấp chính xác rất cao. Thờng dùng làm dụng cụ
mẫu. Trong thực tế, nghề Điện thờng sử dụng dụng
cụ có cấp chính xác 1; 1,5.
IV- Cấu tạo chung của dụng cụ đo l ờng
Một dụng cụ đo lờng có 2 bộ phận chính:
- Cơ cấu đo
- Mạch đo
1- Cơ cấu đo
- Một cơ cấu đo gồm 2 phần chính là phần tĩnh và

phần quay.
- Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo nên
mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc
quay tỉ lệ với đại lợng cần đo.
2- Mạch đo
Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lợng cần đo và cơ
cấu đo.
- Mạch đo đợc tính toán để phù hợp giữa đại lợng cần
6'
10'
? Hãy kể tên các loại dụng
cụ đo lờng điện mà em
biết
Gv giới thiệu các dụng cụ
đo kiểu điện từ, kiểu từ
điện, kiểu cảm ứng, kiểu
điện động trên tranh vẽ
GV gọi HS lên trình bày
lại
HĐ3: Tìm hiểu các cấp
chính xác của dụng cụ đo
lờng.
- GV lấy ví dụ về các tính
sai số
VD: Tính sai số tuyệt đối
lớn nhất của vôn kế thang
đo 300V, cấp chính xác 1
Sai số tuyệt đối lớn nhất
là:
300.x 1/ 100 = 3 V

- GV gọi HS lên bảng tính
sai số tuyệt đối lới nhất
của vôn kế thang đo 500V,
cấp chính xác là 1,5
- GV nhận xét
HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo
chung của dụng cụ đo lờng
GV treo tranh vẽ cơ cấu đo
kiểu điện động và giới
thiệu Nhìn vào tranh vẽ
hãy cho biết
? Cơ cấu đo kiểu điện
động có những bộ phận
chính nào
Từ đó rút ra những ý chính
của bài về cấu tạo của cơ
cấu đo dụng cụ đo lờng
8
đo và thang đo của dụng cụ.
- Ngoài 2 bộ phận chính đã nêu ở trên, trong dụng cụ
đo còn có:
+ Lò xo phản để tạo nên mômen hãm
+ Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp kim nhanh chóng
ổn định
+ Kim chỉ thị, mặt số
4- Củng cố ( 3'
GV gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu công dụng của đồng hồ đo điện?
GV gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 2 SGK / 20
GV gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3 SGK/ 20
5 - Dặn dò ( 1')

Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn
Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Bài 4: THựC HàNH
ĐO DòNG Điện Và Điện áP XOAY CHIềU
9
( Tiết 7- 9 )
Ngày soạn: 18/9/2008
Ngày dạy:
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều
- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II- Trọng tâm
Thực hành đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- Nguồn điện xoay chiều U= 220V
- Am pe kế, vôn kế kiểu điện từ, ampe kế có thang đo 1A, vôn kế có thang
đo 300V
- 3 bóng đèn 220 V- 60W; 1 công tắc 5A
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 2' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
11G
2- Kiểm tra bài cũ.( 8' )
? Nêu công dụng của đồng hồ đo điện trong nghề Điện dân dụng

? Nêu cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng
3- Bài mới
Nội dung tg
Hoạt động của
thầy và trò
A- H ớng dẫn ban đầu
I- Mục tiêu: Nh phần I
II- Chuẩn bị : Nh phần III
III- Nội dung và quy trình thực hành
1- Đo dòng điện xoay chiều
a- Sơ đồ đo
Để đo dòng điện xoay chiều ta phải mắc nối tiếp
ămpe kế với phụ tải cần đo
b - Trình tự tiến hành
* Bớc1:
2'
3'
15'
Giáo viên giới thiệu mục
tiêu và công tác chuẩn bị
cho học sinh biết, ghi
chép
GV hớng dẫn HS quan sát
mạch điện thực hành:
? Mạch điện gồm các
phần tử nào? kể tên các
phần tử đó
? Các phần tử đó đợc nối
với nhau nh thế nào
? Tính dòng điên của

mạch điện
Từ công thức tính dòng
điện của mạch điện GV
10
- Nối dây theo sơ đồ 4-1
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ ampe kế vào
bảng 4-1
- Cắt công tắc K
* Bớc 2:
- Tháo 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ ampe kế vào
bảng 4-1
- Cắt công tắc K
* Bớc 3:
- Tháo tiếp 1 bóng đèn
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ ampe kế vào
bảng 4-1
- Cắt công tắc K
Bảng 4-1 Đo dòng điện xoay chiều

Trình tự thí nghiệm Kết quả tính Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
2- Đo điện áp xoay chiều
a- Sơ đồ đo
Vôn kế xoay chiều kiểu điện từ đợc mắc song song với
mạch cần đo
b-Trình tự tiến hành
* Bớc 1:

- Nối dây theo sơ đồ hình 4.2
15'
hớng dẫn học sinh cách
đo bằng ampe kế
GV hớng dẫn HS thực
hành theo 3 bớc
So sánh giữa kết quả tính
đợc với kết quả đo đợc
GV hớng dẫn HS quan sát
mạch điện thực hành:
? Mạch điện gồm các
phần tử nào? kể tên các
phần tử đó
? Các phần tử đó đợc nối
với nhau nh thế nào
? Tính điện áp xoay chiều
của mạch điện
Từ công thức tính điện áp
của mạch điện GV hớng
dẫn học sinh cách đo
bằng vôn kế
GV hớng dẫn học sinh
làm theo các trình tự sau:
11
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vôn kế vào bảng
4-2
- Cắt công tắc K
* Bớc 2:
- Công tắc K ở vị trí cắt; nối dây theo sơ đồ 4.2b
- Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vôn kế vào bảng

4-2
- Cắt công tắc K
Bảng 4-2: Đo điện áp xoay chiều
Trình tự thí nghiệm Kết quả tính Kết quả đo
Lần 1
Lần 2
3. Làm mẫu:
GV làm mẫu đo dòng điện xoay chiều
GV làm mẫu đo điện áp soay chiều
B- H ớng dẫn th ờng xuyên
GV chia nhóm học sinh, phát dung cụ thực hành
Học sinh tiến hành thực hành
GV theo dõi và uốn nắn học sinh
C- H ớng dẫn kết thúc
Đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Công việc chuẩn bị
- Thực hiện thực hành theo đúng quy trình
- ý thức thực hiện an toàn lao động
- ý thức thực hiện bảo vệ môi trờng
- Kết quả sản phẩm thực hành
65'
15'
- Kiểm tra mạch điện
theo sơ đồ. Đóng công
tắc K, đọc kết quả
So sánh giữa kết quả tính
đợc với kết quả đo đợc
HS quan sát GV làm mẫu
GV nêu nhiêm vụ thực
hành

- HS ngồi theo nhóm
Nhóm trởng chỉ đạo
chung
Th ký nhóm ghi kết quả
vào bảng
- Học sinh tự đánh giá
theo các tiêu chí mà giáo
viên nêu ra
Làm báo cáo thu hoạch
của bài thực hành

4- Củng cố ( 8')
GV nhận xét buổi thực hành
Cho học sinh vệ sinh phòng học
Thu bài thu hoạch của học sinh
5 - Dặn dò ( 2')
-Về nhà học bài và tự TH thêm
- Trả lời các câu hỏi trong SGK/25
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Bài 5: THựC HàNH
ĐO công suất và điện năng
12
( Tiết 10 - 12 )
NS:
ND:
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Đo đợc công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp
- Đo đợc công suất trực tiếp bằng oát kế

- Kiểm tra và hiệu chỉnh đợc công tơ điện
II- Trọng tâm
Thực hành đo công suất và điện năng
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
-Vôn kế điện từ 300V, ampe kế điện từ 1A, oát kế, công tơ một pha
- Phụ tảI để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
( công suất khoảng 800 - 1000W )
- 3 bóng đèn 220 V- 60W; 1 công tắc 5A
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
- Đồng hồ bấm giây
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổ n định lớp ( 1' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
2- Kiểm tra bài cũ.( 4' )
? Em hãy cho biết cách đo dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều
3- Bài mới
Nội dung tg
Hoạt động của thầy
và trò
A- H ớng dẫn ban đầu
I- Mục tiêu: Nh phần I
II- Chuẩn bị : Nh phần III
III- Nội dung và quy trình thực hành
1- Đo công suất
a- Ph ơng pháp đo gián tiếp: Đo công suất bằng ampe
kế và vôn kế

* Sơ đồ đo
2'
3'
10'
Giáo viên nêu mục tiêu và
nội dung chuẩn bị cho học
sinh biết và ghi chép
HĐ1: Đo công suất bằng
am pe kế và vôn kế
GV hớng dẫn học sinh
quan sát mạch điện
? Mạch điện gồm các
phần tử nào ? kể tên cá
phần tử đó
? Các phần tử đó đợc nối
với nhau nh thế nào
13
* Quy trình thực hành
- Bớc1: Đóng công tắc K, đọc giá trị ampe kế và vôn
kế rồi tính công suất P=U.I
Trong đố: U là điện áp đo bằng vôn kế
I là cờng độ dòng điện đo bằng ampe kế
Kết quả ghi vào bảng 5-1
-Bớc 2: Cắt công tắc K, tháo bớt 1 bóng đèn rồi đóng
công tắc K, đọc giá trị ampe kế và vôn kế tính công
suất P = U.I. Kết quả ghi vào bảng 5-1
- Bớc 3: Cắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn. Đóng
công tắc K, đọc giá trị ampe kế, vôn kế tính công
suất P = U.I, kết quả gh ivào bảng 5-1
Bảng 5-1 Đo công suất bằng vôn kế và ampe kế


Trình tự thí nghiệm U (V) I (A) P=U.I (W)
Lần 1
Lần 2
Lần3

b- Ph ơng pháp đo trực tiếp: Đo công suất bằng oát kế
* Sơ đồ mạch điện

10'
? Tính công suất của
mạch điện
Theo công thức P = U.I
GV hớng dẫn hoc jsinh
làm theo các trình tự sau:
GV làm mẫu cho học sinh
quan sát
HĐ2: Tìm hiểu oát kế
GV giảI thích để học sinh
hiểu rằng, đo công suất
của mạch điện có thể sử
dụng vôn kế và ampe kế
nhng thuận tiện hơn cả là
dùng oát kế.
GV chia lớp thành các
nhóm thực hành
- Các nhóm nhận thiết bị,
dụng cụ thực hành
- GV hớng dẫn HS tìm
hiểu cấu tạo oát kế

+ Đọc và giảI thích cá kí
hiệu ghi trên mặt đồng hồ
+ Xác định các đầu nối
của oát kế
GV lu ý HS: Oát kế điện
động có cực tính, nghĩa là
chiểu quay của phần động
phụ thuộc vào cực tính của
cuộn dòng điện và cuộn
điện áp. Khi nối đúng cực
W
14
* Quy trình thực hành
- Bớc 1: Đóng công tắc K, đọc giá trị trên oát kế và
ghi kết quả vào bảng 5-2
- Bớc 2: Cắt công tắc K, tháo bớt 1 bóng đèn rồi đóng
công tắc K, đọc giá trị đo đợc trên oát kế và ghi kết
quả vào bảng 5-2
- Bớc 3: Cắt công tắc K, tháo tiếp bớt 1 bóng đèn rồi
đóng công tắc K, đọc giá trị đo đợc trên oát kế và ghi
kết quả vào bảng 5-2
Bảng 5-2 Đo công suất bằng oát kế
Trình tự thí nghiệm Kết quả đo ( W )
Lần 1
Lần 2
Lần 3
So sánh kết quả của 2 phơng pháp đo. Nếu có chênh
lệch thì giảI thích taị sao.
2- Đo điện năng
Để đo điện năng tiêu thụ ngời ta sử dụng công tơ kiểu

cảm ứng
a- Kiểm tra công tơ điện
- Bớc1: Đọc và giảI thích những kí hiệu trên công tơ
điện
- Bớc 2: Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ 5.3
- Bớc 3: Kiểm tra hiện tợng tự quay của công tơ
- Bớc 4: Kiểm tra hằng số công tơ
+ Đóng công tắc K để nối tảI vào công tơ ( đèn
220V- 60W ). Đo dòng điện I và điện áp U
+ Đếm số vòng quay của đĩa trong khoảng thời gian
t( đo bằng đồng hồ bấm giây )
+ Tính hằng số công tơ , ghi kết quả vào bảng 5.3
Bảng 5.3 Kiểm tra hằng số công tơ
Trình
tự
I
(A)
U
(V)
P= U.I
( W )
Số vòng
quay
trong 1
phút (N)
Hằng số
công tơ
ĐóngK C= N/ P.t
b- Đo điện năng tiêu thụ
- Bớc 1: Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ 5.4

- Bớc 2: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Các bớc tiến hành nh sau:
+ Đọc và ghi số chỉ công tơ trớc khi đo
+ Quan sát hiện tợng làm việc của công tơ
+ Ghi số chỉ công tơ sau khi đo 30' vào bảng 5.4
+ Tính điện năng tiêu thụ của tải
Bảng 5.4 Đo điện năng tiêu thụ
10'
tính nh hình 5.2 oát kế sẽ
chỉ chiều thuận. Nếu oát
kế chỉ chiều ngợc cần tráo
đầu dây của cuôn jdòng
điện và cuộn điện áp
HĐ3: Kiểm tra công tơ
điện
Lu ý: Cũng nh oát kế điện
động, công tơ kiểu cảm
ứng có cực tính. Nếu đĩa
nhôm quay ngợc chứng tỏ
cực tính cuộn dòng điện
hoặc cuộn điện áp sai, cần
tráo lại một trong hai cuộn
dây
GV hớng dẫn HS cách
kiểm tra hiện tợng tự quay
của công tơ. GiảI thích
hiện tợng đó
GV lu ý HS: Trong thực tế,
việc chỉnh định công tơ là
trách nhiệm của cơ quan

phân phối điện
HĐ4: Đo điện năng tiêu
thụ
GV hớng dẫn HS trình tự
làm
Gv nêu ví dụ :
Ngày 1 tháng 8 điện năng
15
Số chỉ công
tơ trớc khi
đo
Số chỉ công
tơ sau khi
đo
Số vòng
quay
Điện năng
tiêu thụ
c- Tính điện năng tiêu thụ
Thờng điện năng tiêu thụ đợc tính hàng tháng. ĐIện
năng tiêu thụ trong tháng đợc tính bằng kWh ( kilô
oát giờ ) là hiệu số của số chỉ trên công tơ tháng này,
so với số chỉ trên công tơ ghi đợc cùng ngày tháng tr-
ớc
B- H ớng dẫn th ờng xuyên
- GV chia nhóm học sinh, phát dụng cụ thực hành
- Cho học sinh thực hành
- GV giám sát, uốn nắn
C- H ớng dẫn kết thúc
Đánh giá theo các tiêu chí sau:

- Công việc chuẩn bị
- Thực hiện thực hành theo đúng quy trình
- ý thức thực hiện an toàn lao động
- ý thức thực hiện bảo vệ môi trờng
- Kết quả thực hành:
+ Kết quả đo công suất
+ Kết quả đo điện năng tiêu thụ.
5'
65'
15'
tiêu thụ của một hộ gia
đình theo số chỉ của công
tơ là 1450 kWh, ngày 1
tháng 9 số chỉ của công tơ
đó là 1635 kWh thì điện
năng tiêu thụ là : 1635 -
1450 = 185 kWh
Cho học sinh tự đánh giá
theo các tiêu chí trên
HS làm bài thu hoạch
4- Củng cố ( 8')
GV nhận xét buổi thực hành
Cho học sinh vệ sinh phòng học
Thu bài thu hoạch của học sinh
5 - Dặn dò ( 2')
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/31
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn
Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Bài 6: THựC HàNH
Sử dụng vạn năng kế

( Tiết 13 - 15 )
Ngày soạn: 3/10/208
16
Ngày giảng: 9/10/2008
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Đo đợc điện trở bằng vạn năng kế
- Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế
II- Trọng tâm
Thực hành sử dụng vạn năng kế
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh vẽ cấu tạo vạn năng kế
- 1 vạn năng kế
- Một số điện trở
- Nguồn điện xoay chiều 220 V
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổ n định lớp ( 1' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
11G 9/10/2008
2- Kiểm tra bài cũ.( 4' )
? Em hãy nêu cách kiểm tra công tơ điện
3- Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy
và trò
A- H ớng dẫn ban đầu (40 )
I- Mục tiêu: Nh phần I
II- Chuẩn bị : Nh phần III

III- Nội dung và quy trình thực hành
1- Sử dụng vạn năng kế để đo điện trở
- Bớc1: Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và bảng
đo điện trở và 2 que đo
- Bớc 2: Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế
- Bớc 3: Đo điện trở
Khi đo cần bắt đầu từ thang đo lơn nhất rồi giảm dần,
cho đến khi nhận đợc kết quả thích hợp. Điều này
tránh cho kim bị va đập mạnh.
+ Chọn thang Rx 1. Nối chập hai đầu đo và hiệu
chỉnh để kim về 0 bằng cách xoay núm chỉnh 0 của
ôm kế
+ Lần lợt đo các điện trở từ R1 đến R10
Chú ý : Không chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở vì
điện trở tiếp xúc của bàn tay có thể gây sai số. Kết
quả đo đợc ghi vào bảng 6.1
2- Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phân h hỏng
HĐ1: Hớng dẫn ban đầu
- GV nêu mục tiêu và nội
dung chuẩn bị của bài thực
hành cho HS.
- GV nêu các bớc sử dụng
vạn năng kế để đo điện trở
GV hớng dẫn HS quan sát
cấu tạo của vạn năng kế
( treo tranh vẽ cấu tạo )
? Hãy quan sát và cho biết
tên của các bộ phận của
vạn năng kế
So sánh với vật thật, chỉ

các bộ phận đó trên vật
thật
( GV có thể hớng dẫn HS
cách tính giá trị của điện
trở)
- Sử dụng vạn năng kế xác
17
trong mạch điện.
a- Phát hiện đứt dây
- Mạch điện thực hành gồm 3 điện trở R1, R2, R3 nối
tiếp bị đứt dây ( hình 6.3 )
- Dùng vạn năng kế xác định vị trí đứt dây của mạch
điện. Xác định bằng cách lần lợt đo điện trử giữa vị
trí 1 và 2; 2 và 3; 3 và 4. ở vị trí đồng hồ cho giá trị
R= chứng tỏ dây dẫn bị đứt.
b- Phát hiện mạch điện bị ngắn mạch
Khi mạch điện bị ngắn mạch điện trở R = 0,vì thế có
thể dùng vạn năng kế ( thang đo điện trở ) để phát
hiện chập mạch trong một bộ phận của mạch điện.
Để phát hiện chính xác bộ phận h hỏng cần tách các
mạch nối song song với nó.
B- H ớng dẫn th ờng xuyên (65)
- GV chia nhóm HS có cử trởng nhóm
- Phát dụng cụ thực hành cho HS theo nhóm
- Cho HS thực hành
- GV quan sát và uốn nắn
C- H ớng dẫn kết thúc (15)
- Cho HS làm báo cáo thực hành
- Thu dọn vệ sinh phòng học
- GV nhận xét buổi thực hành

định h hỏng trong mạch
điện.
GV vẽ mạch điện thực
hành lên bảng và hớng dẫn
HS quan sát
Tơng tự với cách kiểm tra
đứt dây thì kiểm tra ngắn
mạch cũng đợc tiến hành
nh vậy nhng chỉ khác kết
quả đo R = 0
HĐ 2: thực hành:
GV quan sát, uấn nắn HS
thực hành
HĐ 3: Kết thúc Th
GV thu bài báo cáo thực
hành, nhận xét
4- Củng cố ( 8')
GV nhắc lại cách sử dụng vạn năng kế , giới thiệu về vạn năng kế
5 - Dặn dò ( 2')
Về nhà học bài và có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống

Duyệt tổ chuyên môn GV soạn

Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Chơng II: máy biến áp
Bài 7: một số vấn đề chung về máy biến áp
( Tiết 16 - 17 )
Ngày soạn: 3/10/208
18
Ngày giảng: 9/10/2008

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp.
- Nêu đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp
II- Trọng tâm
Công dụng, cấu tạo, nguên lí làm việc của máy biến áp
III- Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của thầy
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Tranh vẽ cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp
Máy biến áp thật loại công suất nhỏ
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 2' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
11G 9/10/2008
2- Kiểm tra bài cũ.( 5' )
? Nêu cách sử dụng vạn năng kế để phát hiện đứt dây
3- Bài mới
Nội dung Hoạt động của
thầy và trò
I- Khái niệm chung về máy biến áp
1- Công dụng máy biến áp (10)
- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ
điện áp cao xuống điện áp thấp, hoặc ngợc lại từ điện
áp thấp lên điện áp cao, ta dùng máy biến áp
- Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống
điện, là khâu không thể thiếu trong truyền tải và phân
phối điện năng.
- MBA đặc biệt:

+ MBA đợc sử dụng trong hàn điện: MBA hàn
+ Trong kỹ thuật điện tử, ngời ta cũng sử dụng MBA để
thực hiện các chức năng nh ghép nối tín hiệu giữa các
tầng, khuyếch đại trong các bộ lọc, làm nguồn cho các
thiết bị điện , điện tử cần nhiều cấp điện áp khác nhau.
HĐ1: Tìm hiểu khái
niệm chung về MBA
Em hãy cho biết MBA
có công dụng gì trong
đời sống và sinh hoạt?
GV vẽ hình lên bảng
? Trong quá trình
truyền tải và phân phổi
điện năng từ nhà máy
điện đến hộ tiêu thụ thì
MBA có vai trò và tác
dụng gì
GV nêu phơng pháp hạ
giá thành đờng dây
truyền tải
? Trong quá trình
truyền tải điện năng
khi nào thì ngời ta sử
~
19
- Các loại MBA thờng gặp là: MBA loa, MBA dòng,
MBA trung tần,
2- Định nghĩa máy biến áp (10)
MBA là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên
lí cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ

thống dòng điện xoay chiều nhng vẫn giữ nguyên tần
số.
- Trong các bản vẽ, sơ đồ điện. MBA đợc kí hiệu nh
hình
- Đầu vào của MBA nối với nguồn điện , gọi là sơ cấp.
Kí hiệu của các đại lợng, các thông số sơ cấp có ghi chỉ
số 1 ( điện áp U
1
, dòng điện I
1
, số vòng dây sơ cấp N
1
,
công suất P
1
).
- Đầu ra của MBA đợc gọi là thứ cấp. Kí hiệu của các
đại lợng, các thông số thứ cấp có ghi chỉ số 2 ( điện áp
U
2
, dòng điện I
2
, số vòng dây sơ cấp N
2
, công suất P
2
).
- Máy biến đổi tăng điện áp đợc gọi là MBA tăng áp
- Máy biến đổi giảm điện áp đợc gọi là MBA giảm áp
3- Các số liệu định mức của máy biến áp (10)

+ Dung lợng hay công suất định mức S
đm
: Là công suất
toàn phần( hay biểu kiến ) của MBA, đơn vị VA hoặc
kVA
+ Điện áp sơ cấp định mức U
1đm
là điện áp của dây
quấn sơ cấp tính bằng V hoặc kV
+Điện áp thứ cấp định mức U
2đm
là điện áp của dây
quấn thứ cấp tính bằng V hoặc kV
+ Dòng điện sơ cấp định mức I
1đm
và thứ cấp định mức
I
2đm
là dòngđiện của dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng
với công suất và điện áp định mức, tính bằng A hoặc
kA
Giữa công suất, điện áp và dòngđiện định mức có quan
hệ:
S
đm
= U
1đm
I
1đm
= U

2đm
I
2đm
MBA khi làm việc không đợc phép vợt qúa các trị số
định mức ghi trên nhãn máy
+ Tần số định mức f
đm
tính bằng Hz. Thờng các máy
biến áp điện lực có tần số công nghiệp là 50 Hz
4- Phân loại máy biến áp (8)
- Theo công dụng:
+ MBA điện lực : đợc dùng trong truyền tải và phân
phối điện năng trong hệ thống điện lực
+ MBA tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi không
lớn và để mở máy những động cơ điện xoay chiều.
+ MBA công suất nhỏ: dùng trong các thiết bị đóng cắt,
các thiết bị điện tử và dùng trong gia đình
dụng MBA tăng áp,
MBA giảm áp
Giáo viên nêu định
nghĩa và giải thích
- Thế nào là nguyên lý
cẩm ứng điện từ
- Có những loại MBA
nào
- Đầu vào của MBA gọi
là gì? Đầu ra gọi là gì?
- Máy biến đổi tăng
điện áp gọi là MBA gì?
MBA có các số liệu

định mức nào?
? Hãy giải thích các số
liệu kỹ thuật sau có ghi
trên vỏ máy biến áp
220V- 36W - 5A
HS trả lời câu hỏi
20
+ MBA chuyên dùng : dùng cho các lò luyện kim, các
thiết bị chỉnh lu, điện phân, MBA hàn điện
+ MBA đo lờng: dùng giảm điện áp và dòng điện khi đ-
a vào các đồng hồ đo điện
+ MBA thí nghiệm : dùng để thí nghiệm các điện áp
cao
II- Cấu tạo máy biến áp (20 )
MBA gồm 3 bộ phận chính:
- Lõi thép tạo thành mạch từ khép kín ( bộ phận dẫn từ )
- Bộ phận dẫn điện ( dây quấn sơ cấp và thứ cấp )
- Vỏ máy.
Ngoài ra còn có các phần cách điện, đồng hồ đo, bộ
phân điều chỉnh, bảo vệ, chuông, đèn báo
a- Lõi thép: Dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm
khung quấn dây.
- Theo hình dáng, lõi thép MBA thờng đợc chia làm hai
loại là kiểu trụ ( kiểu lõi ) và kiểu bọc ( kiểu vỏ )
- Lõi thép đợc ghép bằng những lá thép kĩ thuật điện
dày 0,3; 0,35 ; 0,5 mm, lá thép hợp kim có thành phần
silíc, bên ngoài phủ lớp cách điện. Các lá thép kĩ thuật
điện này đợc cán mỏng để giảm tổn hao năng lợng ( tổn
hao phucô ) trong quá trình máy làm việc. Chất lợng và
tính chất của thép kĩ thuật điện thay đổi theo hàm lợng

silíc, nếu hàm lợng silíc càng nhiều thì tổn thất càng ít,
nhng giòn, cứng, khó gia công.
b- Dây quấn máy biến áp
Thờng đợc làm bằng dây đồng đợc tráng men hoặc bọc
sợi cách điện, mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn
điện tốt.
- Dây quấn MBA có 2 cuộn là dây quấn sơ cấp và thứ
cấp.
- Dây quấn nối với nguồn, nhận năng lợng từ nguồn vào
gọi là dây quấn sơ cấp.
- Dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải
gọi là dây quấn thứ cấp.
III- Nguyên lí làm việc của máy biến áp (20 )
1- Hiện t ợng cảm ứng điện từ
Cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn dâydẫn điện sẽ
sinh ra một từ trờng biến đổi. Nếu đặt cuộn dây dẫn
điện thứ hai trong từ trờng của cuộn dây thứ nhất thì
trong cuộn dây thứ hai sẽ sinh ra sức điện động cảm
ứng và dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng này
cũng biến đổi tơng tự nh dòng điện sinh ra nó và tồn tại
trong suốt thời gian từ thông biến đổi đợc duy trì. Hiện
? Hãy kể tên các loại
MBA mà em biết
GV tập hợp lại và cho
học sinh tự phân loại
theo từng mục
Giáo viên giới thiệu
một sốloại MBA đặc
biệt
? Phân loại theo số

pha, theo vật liệu làm
lõi , theo phơng pháp
làm mát thì ta có những
loại nào
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo
MBA
Giáo viên treo tranh vẽ
cấu tạo MBA
? Hãy quan sát tranh
và cho biết MBA gồm
các bộ phận nào
? Tại sao lõi thép đợc
ghép bởi các lá thép kĩ
thuật điên mà không
làm thành khối đặc
? Dây quấn thờng đợc
làmbằng vật liệu gì
GV vẽ hình cấu tạo 2
loại MBA
? So sánh 2 loại MBA
cảm ứng và tự ngẫu
? Vỏ máy làm bằng vật
liệu gì và có tác dụng
21
tợng đó đợc gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ , Hai cuộn
dây đặt càng sát nhau thì mứcđộ cảm ứng điện từ càng
mạnh. Mức độ đó tăng lên rất mạnh khi quấn cả 2 cuộn
dây đố trên cùng một lõi thép, đặc biệt trên một mạch
từ khép kín. Nguên lí làm việc của máy biến áp dựa
trên hiện tợng cảm ứng điện từ này.

2- Nguyên lí làm việc của máy biến áp
- MBA gồm dây quấn sơ cấp có N
1
vòng dây, dây quấn
thứ cấp có N
2
vòng dây hoàn toàn cách biệt nhau về
điện, đợc quấn trên một lõi thép khép kín
- Khi nối dây quân sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều
có điện áp U
1
, sẽ có dòng điện I
1
chạy trong cuộn sơ
cấp và sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do
mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng cảm ứng ra
sức điện động cảm ứng E
2
trong cuộn thứ cấp, tỉ lệ với
số vòng dây N
2
- Đồng thời từ thông đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp
một sức điện động cảm ứng E
1
tỉ lệ với số vòng dây N
1
.
Đó là nguyên lí làm việc của máy biến áp.
Nếu bỏ qua tổn thất điện áp thì ta có:
U

1
E
1
và U
2
E
2
Do đó : U
1
/ U
2
E
1
/ E
2
= N
1
/N
2
Trong đó :
U
1
, U
2
là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp
của MBA
N
1
,N
2

là số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp
K là tỉ số biến đổi của MBA
MBA có K > 1( U
1
> U
2
)-> MBA gảm áp
MBA có K < 1( U
1
< U
2
)-> MBA tăng áp
- Công suất MBA nhận từ nguồn P
1
= U
1
. I
1
- Công suất MBA cấp cho tải P
2
= U
2
. I
2
Bỏ qua tổn hao ta có:
P
1
= P
2
U

1
I
1
= U
2
I
2

? Tại sao phải sử dụng
vật liệu cách điện
? Quan sát trên MBA
xem có những thông số

HĐ3: Tìm hiểu nguyên
lý hoạt động của MBA
? Thế nào là hiện tợng
cảm ứng điện từ
- HS trả lời câu hỏi theo
kiến thức đẵ học môn
Vật Lý
=> Giáo viên nhận xét
câu trả lời của học sinh
và kết luận
Giáo viên treo tranh vẽ
nguyên lý làm việc của
MBA và giải thích
? Tho em khi cho dòng
điện vào cuộn dây sơ
cấp sẽ xảy ra hiện tợng


Giáo viên giải thích
hiện tợng và đa ra kết
luận về nguyên lý làm
việc của MBA
GV gọi HS lên bảng
nêu lại NLLV của
MBA
22
U
1
/U
2
= I
1
/I
2
= K
-Tăng điện áp K lần thì đồng thời sẽ làm giảm dòng
điện K lần và ngợc lại
Giáo viên giải thích các
ký hiệu U
1
, U
2
, I
1
, I
2
,
N

1
, N
2
, K, P
K>1 là MBA gì?
K<1 là MBA gì?
4- Củng cố ( 3')
Nêu công dụng MBA?
Cờu tạo MBA?
GV hệ thống lại nội dung bài và nhấn mạnh trọng tâm
5 - Dặn dò ( 2')
Về nhà học bài và có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống
Làm các bài tập SGK trang 43
Duyệt tổ chuyên môn GV soạn


Lê Kim Yến Trần Thị Thu Phơng
Bài 8: tính toán, thiết kế máy biến áp một pha
( Tiết 18 - 19 )
Ngày soạn: 10/10/2008
Ngày giảng:
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
23
- Hiểu đợc quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công
suất nhỏ
- Hiểu đợc yêu cầu, cách tính của từng bớc khi thiết kế máy biến áp một pha
công suất nhỏ
II- Trọng tâm
Tính toán thiết kế máy biến áp công suất nhỏ
III- Chuẩn bị

1 - Chuẩn bị của thầy
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Bảng diện tích trụ dây quấn tơng ứng với công suất máy biến áp
Bảng quan hệ giữa tiết diện lõi thép và số vòng dây
Bảng đờng kính dây dẫn theo tiết diện dây
2- Chuẩn bị của trò
Sách, vở, dụng cụ học tập.
IV- Tiến trình giờ dạy.
1- ổn định lớp ( 2' )
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy
11G
2- Kiểm tra 15'
Nêu định nghĩa máy biến áp?
Nêu cấu tạo máy biến áp?
3- Bài mới
Nội dung Hoạt động của
thầy và trò
1- Xác định công suất máy biến áp (13 )
Trớc khi tiến hành tính toán, thiết kế cần xác định công
suất của máy biến áp cần chế tạo. Vì hiệu suất MBA
cao, nên:
S
1
=

2S
Trong đó là hiệu suất của máy biến áp có giá
trị = 0,7 - 0,95
Đối với MBA công suất nhỏ ta có thể lấy:
S

1
S
2
= U
2
I
2
Công suất MBA cần chế tạo là: S
đm
= S
2
= U
2
I
2
Trong đó: U
2
, I
2
là điến áp và dòng điện thứ cấp định
mức của máy ( theo yêu cầu ngời thiết kế )
2- Tính toán mạch từ (25 )
a- Chọn mạch từ
Mạch từ của MBA công suất nhỏ thờng là mạch từ kiểu
bọc. đợc ghép bằng thép chữ I và chữ E có các thông số
nh sau:
HĐ1: Xác định công
suất của máy biến áp
GV nêu công thức cho
học sinh và giải thích

các kí hiệu đó.
GV giới thiệu về hiệu
suất của máy biến áp và
giá trị của nó
HĐ2: Tìm hiểu cách tính
toán mạch từ.
? Thế nào là thép kĩ
thuật điện.
GV giải thích các kích
thớc của thép chữ I, chữ
24
h
a/ c
2
a: Chiều rộng trụ quấn dây
b: Chiều dày trụ quấn dây
c: Độ rộng cửa sổ
h: Chiều cao cửa sổ
a/2: Độ rộng lá thép chữ I
b- Tính diện tích trụ quấn dây của lõi thép
- Diện tich trụ quấn dây phải phù hợp với công suất
MBA
- Đối với mạch từ kiểu bọc, diện tích của trụ quấn dây
đợc tính gần đúng bằng công thức:
S
hi
= 1,2
Sdm
S
hi

= a.b là diện tích hữu ích trụ, tính bằng cm
2
S
đm
là công suất MBA, tính bằng VA.
Trong thực tế , lõi thép đợc ép chặt những vẫn có độ hở
giữa các lõi thép do độ cong vênh và sơn cách điên của
lá thép, vì vậy, cần phải tính diện tích thực của trụ lõi
thép
S
t
= S
hi
/ K
l
Trong đó, K
l
là hệ số lấp đầy đợc cho nh sau:
Loại máy biến áp K
l
MBA âm tần 0,8
MBA dùng trong gia đình 0,9
MBA lõi ferit 1
Để đơn giản trong tính toán ta có thể bảng 8.2/ SGK
3- Tính số vòng dây của các quận dây (12 )
Số vòng vôn là số vòng tơng ứng với một vôn điện áp
sơ cấp hoặc thứ cấp . kí hiệu n
n = K
tn
/ S

hi
Trong đó :
n là số vòng vôn
S
hi
là diện tích hữu ích lõi thép có đặt dây quấn của
MBA
Ktn là hằng số thực nghiệm lấy giá trị bằng 40-60 tuỳ
theo chất lợng lõi
E trên hình vẽ.
GV nêu cách tính diện
tích trụ quấn dây của lõi
thép, vừa giải thích vừa
chỉ trên vật thật.
VD1:Hãy chọn lõi thép
để quấn dây một MBA
có điện áp sơ cấp U
1
=
220V, U
2
= 24V, I
2
=2A.
Hiệu suất MBA

= 0,7
Giải:
Công suất của MBA là:
P

2
= U
2
.I
2
= 24.2 = 48
( v.A)
Công suất của cuộn sơ
cấp là:
P
1
=


2P
= 48/0,7 = 68,5
70 v.A
Tra bảng 8-2 ta thấy ứng
với công suất 70V.A là
bộ lõi có diện tích hữu
ích
S
hi =
10 cm
2
. Nếu chọn lõi
thép là loại chữ E dập
công nghiệp thì K
1
= 0,9

ta có:
S
t
=S
hi
/K
1
=10/0,9=11,2
cm
2
Nếu ta chọn bộ lõi có độ
rộng trụ a = 3 cm thì
chiều dày xếp thép : b =
S
hi
/ a = 10/3 = 3,33cm.
Số lá thép là 33,3/ 0,35 =
95 lá thép.
Chiều dày thực tế
b
'
= S
t
/ a= 11,2 / 3 =
3,8cm
Vậy lõi để làm một
MBA thoả mãn ĐK trên
là loại chữ E, I cắt dập
công nghiệp, có độ rộng
trụ đặt dây quấn là

a=3cm và chiều dày xếp
25
a

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×