Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài 2 lam quen voi may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.13 KB, 16 trang )


Bài 2
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI MỚI
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Kiến thức: Bước đầu làm quen với môi trường Turbo
Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng
chọn và chon lệnh

Kĩ năng: Nhận dạng được cấu trúc chương trình. Nhận
dạng tên hợp lệ trong chương trình Pascal

Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học, biết liên hệ
thực tiễn

II. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc
thông qua đâu?
Câu 2: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
được gọi là gì?
Trả lời:
Câu 1: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công
việc thông qua các lệnh
Câu 2: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy
tính được gọi là ngôn ngữ lập trình


1. Ví dụ về chương trình
H
ì
n
h

b
ê
n

m
i
n
h

h
o


m

t

c
h
ư
ơ
n
g


t
r
ì
n
h

đ
ơ
n

g
i

n

b

n
g

n
g
ô
n

n
g


l


p

t
r
ì
n
h

P
A
S
C
A
L
Program CT_dau_tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
Lệnh khai báo tên
chương trình
Lệnh in ra màn hình dòng
chữ “Chao cac ban”
III. NỘI DUNG BÀI MỚI

1. Ví dụ về chương trình
Sau khi dịch và chạy chương trình,
trên màn hình sẽ hiện kết quả là dòng
chữ “Chao cac ban”.


2. Ngụn ng lp trỡnh gm nhng gỡ?
1 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 0 1 0 0 1 1
1 0 1 1 0 1 0 0 1 0
1 0 1 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 1 1 1 1 0 1 0
Khi núi v vi t ngoại ngữ
ng i kh ỏc hi u c v
hi u ỳng các em cú cần
dùng các chữ cái, những từ
cho phép và phải đợc ghép
theo đúng quy tắc ngữ pháp
hay khụng?.
Về cơ bản, ngôn ngữ lập trình gồm tập hợp các kí hiệu
và quy tắc sao cho có thể viết đ)ợc các lệnh tạo thành
một ch)ơng trình hoàn chỉnh và chạy đ)ợc trên máy tính.

3. T khoỏ v tờn chng trỡnh
Mọi ngôn ngữ lập
trình th)ờng có
các từ khóa dành
riêng cho mục
đích sử dụng nhất
định.
Program CT_dau_tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(Chao cac ban);
End.

T khúa ca mt ngụn ng lp trỡnh l nhng
t dnh riờng cho ngụn ng lp trỡnh ú v
c NNLT ú quy nh mc ớch s dng

3. T khoỏ v tờn chng trỡnh
- Tên do ng)ời lập trình đặt và tuân thủ các quy tắc sau=:
+ Không quá 127 kí tự
+ Bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch d)ới và một số kí tự đặc biệt
+ Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch d)ới ký tự đặc biệt.
- Mọi biến trong ch)ơng trình đều phải đặt tên
- Không đ)ợc đặt tên trùng nhau.
- Phân biệt tên và từ khóa
Program CT_dau_tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(Chao cac ban);
End.

Mét ch)¬ng tr×nh gåm hai phÇn=: - PhÇn khai b¸o
- PhÇn th©n ch)¬ng tr×nh.
4. CÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh

4. Cấu trúc chung của ch)ơng trình
Phần khai báo
Phần thân
Phần thân CT=: bắt đầu bằng
từ khóa Begin và kết thúc
bằng từ khóa End. Giữa từ
khóa Begin và End là các câu
lệnh.

Phần khai báo thờng gồm
các lệnh dùng để khai báo
tên CT, khai báo các th
viện và một số các khai
báo khác

5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
-
Khởi động phần
mềm Turbo Pascal
+ Nháy đúp vào
biểu t!ợng của ch!
ơng trình.
+ Vào
Start/Programs/Free
Pascal/Free Pascal
Cửa sổ soạn thảo
ch)ơng trình nh)
hình bên

5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Ta sử dụng bàn
phím để soạn thảo
ch)ơng trình t)ơng
tự nh) soạn thảo
văn bản

5. VÝ dô vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh
Sau khi soạn
thảo xong, nhấn

tổ hợp phím
Alt+F9 để dịch
chương trình,
màn hình có
dạng như sau.
Để chạy chương trình, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9

1. Ngôn ngữ lập trình là tập
hợp các kí hiệu và quy tắc viết
các lệnh tạo thành một
chương trình hoàn chỉnh và
thực hiện được trên máy tính.
2. Nhiều ngôn ngữ lập trình có
tập hợp các từ khóa dành
riêng cho những mục đích sử
dụng nhất định
3. Một chương trình thường
có hai phần: Phần khai báo và
phần thân chương trình.
4. Tên được dùng để phân
biệt các đại lượng trong
chương trình và do người lập
trình đặt.
IV.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ


V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem trước bài thực hành _ trang 15 _ sách giáo khoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×