Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.34 KB, 14 trang )

MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ


1.Thông tin về giảng viên
Họ và tên : Bùi Đình Trí
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ , NCVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7 623 241
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: - Cơ học Thủy khí, Dòng chảy nhiều pha
- Đo lường thủy khí
- Các phương pháp thực nghiệm Cơ học,

Họ và tên : Ngô Sĩ Lộc
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Tất cả các ngày làm việc trong tuần
Điạ chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí, Trường ĐHBK Hà Nội
Điện thoại: 0912355576;
Email:

Họ và tên : Đặng thế Ba
Chức danh, học hàm, học vị: Phó CN Bộ môn, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: ĐHCN - ĐHQG Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: Bộ môn thủy Tin học, Khoa CHKT & TĐH, ĐHCN - ĐHQG
Hà Nội
Điện thoại: 7549667 ;
Email:

2. Thông tin chung về môn học
− Tên môn học: Máy và Thiết bị thủy khí


− Mã môn học: EMA3036
− Số tín chỉ: 2
− Môn học: - Bắt buộc: 
- Lựa chọn: 
− Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, Cơ học Chất lỏng, Thủy lực
− Các môn học kế tiếp: Thủy khí kĩ thuật nâng cao, Đo lường Thủy khí
− Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
− Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 10
− Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học KT&TĐH, Trường ĐHCN, 144,
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học
− Kiến thức: Truyền đạt cho SV những kiến thức cơ bản về máy và các thiết bị thủy khí,
nguyên lý hoạt động của một số loại trang thiết bị sử dụng như bơm, van thủy lực, các cơ
cấu chấp hành, hệ thống truyền động, theo dõi thủy lực, v.v trong hệ thống vận hành
thủy khí
− Kỹ năng: nắm chắc nguyên lý, cấu tạo và cách lựa chọn các loại trang thiết bị phù hợp
cho một hệ thống vận hành thủy khí.
− Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học gồm 8 chương, trong đó chương 1 giới thiệu nhập môn về Máy & thiết bị thủy
khí, nguyên lý hoạt động của chúng, từ chương 2, 3, đến 8 giới thiệu về nguyên lý hoạt động, cấu

tạo của một số các loại bơm, van, cơ cấu chấp hành thủy lực, các thiết bị phụ, tính toán thiết kế
hệ thống thủy lực, hệ thống truyền động và tự động khí nén, hệ thống theo dõi thủy lực thường
gặp.
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực khác, các
hãng chế tạo trang thiết bị sử dụng trong CH thủy khí đã có sự phát triển vượt bậc, các thiết bị
này đã có sự kết hợp giữa cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, tự động và điều khiển thông
minh. Đó chính vừa là thành tựu vừa là triển vọng cho môn học

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. NHẬP MÔN MÁY & THIẾT BỊ THUỶ KHÍ
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Tính chất của chất lỏng
1.1.2. Đơn vị đo và chuyển đổi
1.2. Các ký hiệu thuỷ lực
1.3. Ưu và nhược điểm của hệ thống thuỷ khí
1.4. Lĩnh vực sử dụng Máy và Thiết bị Thuỷ khí

Chương 2. MÁY BƠM THUỶ LỰC
2.1. Các loại máy bơm
2.1.1. Bơm Rotor
2.1.2. Bơm Piston
2.1.3. Bơm có Q điều chỉnh được
2.1.4. Nguyên tắc chọn bơm
2.2. Các loại nguồn chất lỏng
2.2.1. Nguồn có một bơm với lưu lượng cố định
2.2.2. Nguồn có một bơm cố định
2.2.3. Nguồn có nhiều bơm
2.3.4. Nguồn có một bơm có lưu lượng điều chỉnh được
2.3. Dẫn động bơm

2.4. Một số bộ nguồn điển hình

Chương 3. CÁC LOẠI VAN THUỶ LỰC
3.1. Các loại van áp suất
3.1.1. Van an toàn
3.1.2. Van giảm áp suất
3.2. Van điều chỉnh lưu lượng
3.2.1. Điều chỉnh vận tốc của xy lanh
3.2.2. Bộ điều chỉnh tốc độ dạng tiết lưu
3.2.3. Bộ chia dòng
3.3. Các loại van phân phối
3.3.1. Van một chiều
3.3.2. Van poppet
3.3.3. Van phân phối dạng con trượt

Chương 4. CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH THUỶ LỰC
4.1. Xy lanh thuỷ lực
4.2. Động cơ lắc
4.3. Motor thuỷ lực
4.4. Các mạch thuỷ lực cơ bản

Chương 5. CÁC THIẾT BỊ PHỤ
5.1.Bộ lọc
5.2.Đường ống
5.3.Bộ làm mát
5.4.Bể dầu
Chương 6. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC
6.1. Cơ sở tính toán thiết kế
6.2. Các bước tính toán cơ bản
6.3. Chọn bơm và các thiết bị thuỷ lực


Chương 7. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
7.1. Phân loại hệ thống Khí nén
7.2. Đặc điểm của hệ thống khí nén
7.3. Nguồn cấp khí nén

Chương 8. HỆ THỐNG THEO DÕI THUỶ LỰC
8.1.Khái niệm về hệ thống theo dõi thuỷ lực
8.2.Mô hình động lực học của hệ thống theo dõi thuỷ lực
8.3.Mô hình động lực học của hệ thống theo dõi khí nén

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Danh Liên và Ngô Sỹ Lộc. Truyền động thuỷ lực thể tích, Tập I & II, 1977. (Thư viện
Viện Cơ học và ĐHBK Hà nội)
2. Nguyễn Văn Tràng. Máy Thuỷ lực thể tích, 1977. (Thư viện Viện Cơ học và ĐHBK Hà nội)
3. E,John Finnemore;Joseph B Franzini:“Fluid Mechanics with EngineringApplications”,
tenth edition, 2002 (Thư viện KHKT TW& Viện Cơ học)

6.2. Học liệu tham khảo
1 Rudi Lang. Basic Principles and Concepts of Fluid Power Technology. Vol. I, 1991. (Thư
viện KHKT TW)
2. Lambeck R.P. Hydraulic Pumps and Motors, 1983 (Thư viện KHKT TW)

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp

Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã,…
Tự học, tự
nghiên cứu

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1: Khái niệm chung 1.5 0.5 2.0
Nội dung 2: Đơn vị, kí hiệu thủy
lực
1.0 1.0
Nội dung 3: Hệ thống truyền
động thủy lực
1.5 0.5 2.0
Nội dung 4: Bơm thủy lực &
nguyên lí hoạt động
1.5 1.0 2.5
Nội dung 5: Tua bin thủy lực &
nguyên lý hoạt động
1.5 1.0 2.5
Nội dung 6: Chọn Bơm& Tua
bin Thủy lực
1.0 0.5 1.5
Nội dung 7: Các loại Van thủy
lực & Nguyên lí hoạt động
1.5 1.0 2.5

Nội dung 8: Van điều chỉnh,
Van phân phối lưu lượng.
1.0 0.5 2.5
Nội dung 9: Một số cơ cấu chấp
hành thủy lực; Xy lanh, motor
thủy lực
1.5 0.5 2.0
Nội dung 10: Các thiết bị phụ
trợ
1.0 1.0 2.0
Nội dung 11: Lựa chọn các thiết
bị thủy lực
1.0 0.5 1.5
Nội dung 12: Hệ thống khí nén 1.5 0.5 2.5
Nội dung 13: Cơ sở tính toán
thiết kế hệ thống thủy lực
1.5 1.0 2.5
Nội dung 14: Các bước tính
toán, Hệ thống theo dõi thủy lực
2.0 0.5 2.0
Nội dung 15: Kiểm tra hết môn 1.0 1.0 2.0
Cộng 20 h 10 h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1. Tuần 1
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
Theo bố trí
của Phòng
đào tạo
Các khái niệm
chung
Tìm hiểu trước về Máy
& thiết bị sử dụng trong
Thủy khí (Thư viện &
Internet)
Nên tìm đọc cả
tài liệu bằng
tiếng Anh
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí
nghiệm

Tự học, tự nghiên
cứu
KTX & ở
nhà

Tra cứu thêm tài liệu về
Máy & thiết bị Thủy khí



Nội dung 2. Tuần 2
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Đơn vị, kí hiệu thông
dụng trong CH thủy
khí
Tìm hiểu trước về các đơn
vị thông dụng dùng trong
Cơ học Thủy khí
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 3. Tuần 3
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo

Hệ thống truyền động
thủy lực
Tìm hiểu trước về hệ
thống truyền động thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
Hệ thống truyền động thủy
lực

Nội dung 4. Tuần 4
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Giới thiệu một số
bơm thủy lực &
nguyên lý hoạt động
Tìm hiểu trước về Bơm
thủy lực và phạm vi ứng
dụng của nó
Bài tập

Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
bơm TL

Nội dung 5. Tuần 5
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Tua bin thủy lực &
nguyên lí hoạt động
Tìm hiểu trước về Tua bin
thủy lực và phạm vi ứng
dụng của nó
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
Tua bin



Nội dung 6. Tuần 6
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Chọn Bơm & Tua bin
thủy lực
Tìm hiểu trước về cách
chọn Bơm & Tua bin trong
hệ thống thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
Bơm và Tua bin TL

Nội dung7. Tuần 7
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Các loại Van thủy lực
& Nguyên lí hoạt
động
Tìm hiểu trước về một số
van thủy lực và nguyên lí
hoạt động
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
Van

Nội dung 8. Tuần 8
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
- Kiểm tra giữa kì
- Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
- Kiêm tra kiên thức

giữa kì (50’)
- Van điều chỉnh,
Van phân phối lưu
lượng.
- Ôn tập các phần đã học
- Tìm hiểu trước một số
loại van điều chỉnh & phân
phối
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
các loại Van Thủy lực

Nội dung 9. Tuần 9
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Một số cơ cấu chấp
hành thủy lực; Xy
lanh, motor thủy lực
Tìm hiểu trước về cơ cấu

chấp hành thủy lực?
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
các cơ cấu của TL

Nội dung 10. Tuần 10
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Các thiết bị phụ trợ Tìm hiểu trước về các thiết
bị phụ trợ được sử dụng?
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tra cứu thêm tài liệu về
các thiết bị phụ trợ

Nội dung 11. Tuần 11
Hình thức tổ chức

dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Lựa chọn các thiết bị
thủy lực
Tìm hiểu trước làm thế nào
để chọn thiết bị thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 12. Tuần 12
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Hệ thống khí nén

Tìm hiểu trước về hệ thống
khí nén?
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 13. Tuần 13
Hình thức tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Cơ sở tính toán thiết
kế hệ thống thủy lực
Xem lại các kiến thức đã
học về CH chất lỏng, Thủy
lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 14. Tuần 14
Hình thức tổ chức

dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lý thuyết
Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Các bước tính toán
trong hệ thống thủy
lực, Hệ thống theo
dõi thủy lực
Xem lại các kiến thức đã
học về CH chất lỏng, Thủy
lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 15. Tuần 15
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Kiểm tra hết môn học
Theo bố trí của
Phòng đào tạo



Ôn tập lại toàn bộ kiên
thức của môn học đã học
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp ít nhất là 2/3 tổng số giờ học
- Sinh viên sẽ được kiểm tra miệng không ít hơn 1 lần
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
- Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về môn học, có thể vận dụng kiến thức đã học trong việc lựa
chọn tính toán các thiết bị như bơm, van thủy lực, hệ thống thủy lực, v.v phù hợp cho hệ thống
truyền động dự kiến
Các mục tiêu: SV sau khi học nắm được kiến thức cơ bản về truyền động thủy khí, Hệ thống
truyền động thủy khí. có kiến thức chung bề Bơm thủy lực, Tua bin thủy lực, Van thủy lực cũng
như nguyên lý hoạt động của chúng
Các kỹ thuật đánh giá
Kiểm tra miệng tại lớp theo từng nội dung môn học: 15 nội dung
Kiểm tra giữa kì học, Thi cuối kì (hết môn học)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:


9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
thảo luận, …)
20
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
5
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra - đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra - đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5- 7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 - 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
- Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7-9 điểm
- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
- Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm



9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT
Nội dung thi
kiểm tra
Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Sau mỗi 1 nội dung
học
5 phút đầu của nội
dung tiếp theo
(kiểm tra miệng)

2. Nội dung 1 đến 8 Kiểm tra viết giữa kỳ
(50 phút đầu của giờ
học tuần thứ 8)

3. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
4. Thi lại Theo lịch chung

×