Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

các điều kiện để phát triển thực phẩm và các loại vacxin tại Nha Trang - Khánh Hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.77 KB, 66 trang )

Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành đề tài này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô
trong Khoa Công Nghệ Sinh Học, các nhân viên quản lý phòng thí nghiệm và các bạn
cùng lớp, sự động viên dạy dỗ cuûa gia đình.
Em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Mở Bán Công Thành Phố
Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Mở Bán Công, nhất là các
thầy cô ở Khoa Công Nghệ Sinh Học đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ và cung cấp mọi kiến
thức cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như tạo mọi sự thuận lợi cho em hoàn
thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Cảm ơn các nhân viên quản lý phòng thí nghiệm, các bạn cùng lớp và gia đình
đã ủng hộ, động viên em trong suốt quá trình làm đề tài.
Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Thạc sĩ : Nguyễn Thanh Mai
Cử nhân : Mai Văn Trường
Đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình laøm đề tài này.
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn và cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, nên
em không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý
thầy cô để đề tài này em được hoàn thiện hơn.
CÁC CHỮ VIẾT TẮT :
BA - BAP : Benzyl-6-Aminopurine.
IBA :
β
- Indol Butyric Acid
NAA :
α
- Naphathylacetic Acid
MS : Murashige and Skoog (1962)
GA : Gibberellin.
ABA : Acid abscisis


LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước mỗi vấn đề, mỗi sự kiện đã qua, đang diễn ra,
hẳn mỗi người đều có những cảm nhận, đánh giá riêng trong
khuôn khổ của khoa học. Và với đánh giá của chúng tôi,
Alexandre Yersin chính là nhà khoa học đầu tiên đặt nền móng
cho ngành công nghệ sinh học (Biotechnology) hiện đại sau này,
trên mảnh đất Nha Trang – Khánh Hòa.
Công nghệ sinh học là ngành khoa học mũi nhọn hiện được cả thế giới quan tâm. Lý
do của sự quan tâm này thật dễ hiểu. Công nghệ sinh học với sự phát triển nhanh
chóng không kém sự bùng nổ thông tin đang tạo ra 1 cuộc cách mạng sinh học không
chỉ trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, mà còn thay đổi phương thức sản
xuất trong các ngành y dược, vật liệu mới, năng luợng, khai khoáng và bảo vệ môi
trường ( trích: Những kiến thức cơ bản về Công nghệ sinh học, NXBGD, Nguyễn Văn
Uyển, Nguyễn Tiến Thắng, 2000.).
Chúng ta đã thấy được sự nỗ lực hết mình của các nhà khoa học, các bạn sinh
viên, các nhà doanh nghiệp cho mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ trong ngành
Công nghệ sinh học phục vụ cho các kĩnh vực nghiên cứu và sản xuất. Một ĐH Thủy
Sản đã vươn tầm khu vực Asean, một Viện nghiên cứu Bông đã vươn tầm Châu lục và
một Viện Vaccin đã đạt tầm thế giới. Tất cả như hối hả bước theo bước tiến như vũ
bão của nền khoa học tiên tiến trên thế giới. Trên bình diện chung của nền Công nghệ
sinh học thế giới, chúng ta phải thừa nhận sự tụt hậu khá xa. Và chúng tôi nghĩ rằng,
chỉ tự mình nắm lấy kiến thức, tự mình làm chủ công nghệ, từng bước một, chúng ta sẽ
theo kịp các nền Công nghệ sinh học tiên tiến.
Chuyến đi thực tập tại Nha Trang đã là 1 phần tất yếu mà một trong những mục
tiêu nhằm cập nhật kiến thức về Công nghệ sinh học cho các thế hệ sinh viên khoa
CNSH – những nhà khoa học tương lai của đất nước.
Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình cả về chuyên môn và
phong cách sống tập thể từ Thầy Phan Hữu Nghĩa, Thầy Nguyễn Văn Minh. Chúng
tôi chân thành cám ơn sự truyền đạt những kiến thực rất bổ ích từ Thạc sỹ Đỗ Văn
Ninh ( Khoa Chế Biến – ĐH Thủy Sản Nha Trang), tiến sĩ Lê Văn Bé (Viện Pasteur

Nha Trang), Thầy Trần Trọng Thanh (xí nghiệp chế biến nước mắm), Cô Nguyễn Thị
Minh Trí (Xí Nghiệp chế biến Thủy Sản xuất khẩu), Thaày Nguyễn Tấn Văn ( Viện
Nghiên cứu cây Bông và cây có sợi). Chúng tôi đặc biệt cám ơn tiến sĩ Trịnh Minh
Hợp (Phòng thí nghiệm Công nghệ gen – Viện nghiên cứu cây Bông và cây có sợi) đã
nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp những tài liệu quý giá.
TỔNG QUAN VỀ NHA TRANG – KHÁNH HÒA
Điều kiện tự nhiên
Nha Trang, “Thành phố bên bờ biển xanh” là một trung tâm kinh tế, văn hoá, du
lịch của tỉnh Khánh Hoà, ngoài ra nơi đây còn là trung tâm du lịch an dưỡng, nghỉ mát thu
hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch và nghiên cứu.
Nha Trang có vị trí rất thuận lợi về giao thông liên lạc, một đầu mối giao lưu lớn
và trọng điểm của cả nước, với đầy đủ các yếu tố “thiên thời địa lợi nhân hoà” đảm bảo
xây dựng một nền kinh tế –văn hoá hoàn chỉnh.
Trong Hồng Đức bản đồ thế kỉ XVII – thời các chúa Nguyễn, xuất xứ của danh từ
Nha Trang có thể bắt nguồn từ tiếng Chàm “Ya Trang” là dòng sông lau, dòng sông chảy
giữa hai bờ lau sậy. Trước kia đây là xứ Kanut-Hara của Chiêm Thành.
Thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà , tỉnh Khánh Hoà là tỉnh nằm ở phía
đông của Việt Nam, là vùng duyên hải có nền ngư nghiệp phát triển gần như vào loại bậc
nhất của nước ta.
Khánh Hoà có diện tích : 5258Km
2
, với dân số lớn hơn 800.000 người(số liệu
1995). Sống ở tỉnh Khánh Hoà gồm nhiều dân tộc khác nhau : Kinh, Raglai, Eâđê,
Giétiêng, Hoa, Chăm,Bana.
Biển Nha Trang rất đẹp và đầy thơ mộng. Biển Nha Trang được thiên nhiên ưu đãi
nhờ tác dụng hỗn hợp của dòng hải lưu. Độ dài bờ biển 358Km, là một trong những bờ
biển quan trong nhất của Việt Nam. Dọc bờ biển có nhiền vũng, vịnh, bãi bồi, bãi cát mịn,
thuận tiện lập cảng, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch. Tỉnh Khánh Hoà còn có rất nhiều đảo và
bán đảo nằm rải rác khắp nơi. Đặc biệt Trường sa là quần đảo có vị trí rất quan trọng đối
với lãnh thổ Việt Nam, nó có vị trí rất quan trọng về an ninh quốc phòng và tiềm năng

phát triển kinh tế biển lâu dài.
Ngoài ra vùng này còn có các dãy núi có độ cao trên 1000m như: Dốc Mõ, Đại Đa
Đa, Hòn Chảo, Hòn Chát . . . Ở những vùng quanh biển có những ngọn núi tương đối
thấp, bao lấy bờ biển tạo thành những bãi tắm có phong cảnh tuyệt vời.
Chính sức hấp dẫn của sinh thái biển Nha Trang mà ngành công nghịêp không
khói đã phát triển rất mạnh mẽ, tuy nhiên bên cạnh đó, các cơ quan nghiên cứu khoa học
về những vấn đề liên quan đến Hải Dương Học cũng phát triển rất mạnh mẽ.
 Vị trí địa lý.
Nha Trang cách thủ đô Hà Nội 1278 Km, cách thành phố Hồ Chí Minh 450 km,
cách Đà Lạt 240km.
Thành phố Nha Trang nằm gọn trong lòng một thung lũng sát bờ biển. Phía bắc và
phía Nam được bao bọc bởi hai dãy núi cao, với những đỉnh núi đạt đến độ cao 700-900m.
thành phố trải dọc theo bờ biển.
Nằm ở vị trí 11
0
42’50”-12
0
52’15” độ vĩ bắc và 108
0
40’33”-109
0
27’55” độ kinh
đông. Tỉnh Khánh Hoà là duyên hải miền trung, nằm cuối dãy Nam Trường Sơn, có địa
hình chủ yếu là núi và bán sơn địa. Diện tích núi đồi chiếm 90% diện tích tự nhiên, còn lại
là những dãy đồng bằng nhỏ hẹp, độ nghiêng từ Tây sang Đông.
 Khí hậu thời tiết.
Khánh Hoà là một tỉnh ven biển miền Trung, nằm trong khu vực nhiệt đới gió
mùa, nhưng có khí hậu tương đối ôn hoà hơn do địa hình núi non và biển tạo nên. Khánh
Hoà thường chỉ có hai mùa rõ rệt: một mùa khô kéo dài từ 1 đến tháng 9 và một mùa mưa
ngắn từ tháng 10 đến tháng 12. mùa hè có gió mùa Tây Nam, mùa đông có gió mùa Đông

Bắc.
Nhiệt độ tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình hàng năm trên dưới 26
0
C, mùa hạ
28,5
0
C, mùa đông 24
0
C.
Khí hậu và thời tiết đã có tác động đáng kể đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
 Hệ động vật thực vật của Nha Trang.
Tỉnh Khánh Hoà có diện tích rừng che phủ ¾ trên tổng diện tích. Do điều kiện của
Khánh Hoà thích hợp với nhiều loài thực vật từ nhiệt đới ẩm, á nhiệt đới và cả ôn đới núi
cao nên nơi đây có nhiều loại cây quí hiếm như: mun, cẩm lai, giáng hương, tiêu, sao.
Hoàng đàn, bằng lăsng, cẩm xe. . .
Hệ động vật của Nha Trang rất phong phú và đa dạng, nơi đây dược mệnh danh là
“rừng trầm biển yến”, đặc biệt là các loại sinh vật biển. Đây cũng là nguồn hải sản được
xuất khẩu đi lớn nhất nước ta.
 Thổ nhưỡng.
- Vùng đồng bằng: diện tích 400km
2
, trong đó diện tích trồng lúa nước chiếm hơn
35000ha, tập trung ở hai đồng bằng chính là: Nha Trang-Diên Khánh và đồng bằng Ninh
Hoà. Ngoài ra còn có hai dãy đồng bằng hẹp là Cam Ranh và Vạn Ninh.
Do đa số đất phù sa bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, nên rất ít đất phù sa dùng cho việc
trồng trọt mà chủ yếu là dùng để phát triển nghề cá.
Núi ở Khánh Hoà chiếm 90% diện tích và đỉnh có các đỉnh núi cao chiếm đa số(đều trên
1000m). Có những ngọn núi cao hơn 1000mthuộc hệ thống núi Trường Sơn. Núi ở khánh
hoà đa số là núi đá.
Sông ngòi ở Khánh Hoà không lớn nhưng mật độ khá dầy. Toàn tỉnh có hơn 40

con sông có độ dài từ 10km trở lên. Ngoài ra, khánh hoà còn có nhiều đầm, hồ nhỏ, phần
lớn do sông ngòi tạo nên và các hồ nhân tạo. Đáng chuù ý nhất là hồ Đá Bàn, Ba Hồ(Ninh
Hòa), hồ Hoa Sơn, Đồng Điền (Vạn Ninh). . .
II. Điều kiện kinh tế xã hội
 Phát triển kinh tế.
- Về kinh tế: Khánh Hoà tận dụng ưu thế có nguồn thuỷ hải sản và thiên nhiên ưu
đãi để khai thác sao cho có lợi nhất những tiềm năng và thế mạnh của mình: đó là nghề
đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và khia thác du lịch. Hiện nay GDP bình quân đầu người là
3,4 triệu đồng/năm (tương đương 310USD), tổng thu cho ngân sách bình quân tăng
48,7%/năm.
Trong những năm vừa qua, Khánh Hoà đã đầu tư 1400 tỷ đồng để xây dựng mới,
nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và một số công trình khai thác trọng điểm. Đời sông nhân
dân được ổn định và cải thiện rõ rệt.
Hướng mời gọi đầu tư vẫn theo những mũi nhọn trong thời gian tới là : du lịch và
dịch vụ, nuôi trồng và chế biến nông lâm hải sản. Một số tiềm năng của tỉnh hiện nay
đang được chú ý đến, cụ thể là hợp tác nuôi ngọc trai cao sản ở Đầm Vịnh, xây cảng lớn
nước sâu phục vụ cho đóng mới và sửa chữa tàu biển, trồng và phủ xanh đất trống đồi núi
trọc, tận dụng phế liệu nông lâm nghiệp và công nghiệp chế biến, khai khoáng, liên doanh
lắp ráp địên-điện tử và sản xuất hàng gia dụng.
 Dân cư Nha Trang-Khánh Hoà:
Tỉnh Khánh Hoà, ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số còn có các dân tộc thiểu số khác
như: Eâđê, Raglai, Giêtiêng, chăm, Hoa . . . Mỗi một dân tộc có một ngôn ngữ riêng, khu
vực cư trú riêng, phong tục tập quán và nền văn hoá sinh hoạt mang đậm bản sắc riêng
của dân tộc họ.
 Dân tộc Kinh: có khoảng trên 850000 người, chiếm 95,53% dân số(số liêu
1995). Họ cư trú ở miền phía đông cuối dãy Trường Sơn và rải rác ở các huyện.
- Người Eâđê: có khoảng 2300người. Là dân tộc định cư ở Khánh Hoà chưa lâu, ở
nhà sàn, cửa ra đầu hồi, cửa chính ở hướng bắc. Người Eâđê theo chế độ mẫu hệ, làm rẫy,
trồng lúa nước theo kiểu cổ truyền, nét đặc trưng của người Eâđê là kho tàng văn hoá
phong phú với nhiều kiểu lễ nghi và nhạc khí độc đáo.

- Người Giêtiêng: có khoảng 2866 người. Là một bộ phận của người K’ho ở Lâm
Đồng thuộc ngữ hệ Môn Khơme, sống chủ yếu ở Khánh Vĩnh.
- Người chăm: có khoảng 170 người. Sống ở tỉnh Khánh Hoà từ lâu đời, thuộc
ngữ hệ Malaysia-polyresich.
- Người Hoa: có khoảng 5169 người, sống ở Khánh Hoà từ đầu thế kỉ 19, qua
nhiều lần di cưnhưng vẫn giữ được truyền thống sinh hoạt với những nét riêng của từng
địa phương quê hương cũ.
 Lễ hội dân tộc.
Nét đặc sắc của văn hoá dân gian ở Khánh Hoà là có nhiều lễ hội mang tính tôn
giáo độc đáo:
 Lễ hội tháp bà.
Thường tổ chức vào ngày 20-23/03 âm lịch tại khu di tích tháp Ponaga- thành phố
Nha Trang. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm mẹ sứ sở.
Nghi lễ có 2 phần chính: Lễ thay y (ngày 20/03): tháo bỏ xiêm y, mũ miện cũ, tắm rửa
tượng nữ thần bằng nước lá thơm và thay xiêm y, mũ miện mới. Lễ cầu cúng (ngày 23/03)
được tiến hành rất tôn nghiêm ca ngợi công đức bà Mẹ Xứ Sở và cầu cho nhân dân có
cuộc sống ấm no hạnh phúc. Sau phần lễ là phần hội. Phần hội chủ yếu là múa bóng, múa
dâng bông, và hát bội diễn tuồng cổ trước ngôi đền chính.
 Lễ Hôị Am Chúa:
Tổ chức ngày 22/04 âm lịch để tưởng niệm nữ thần Thiên Y A Na được nhân dân
trong vùng tôn là Bà Chúa.
Lễ hội gồm hai phần: sau lễ cầu cúng tôn nghiêm theo nghi thức cổ truyền là điệu
múa dâng bông, vãn Bà, các điệu múa gắn liền với truyền thuyết và sự tích Thiên Y A Na.
 Lễ hội cá voi:
Lễ hội này gắn liền với truyền thuyết cá voi đã cứu vua Gia Long trên biển.
Danh lam thắng cảnh:
- Hòn Chồng:
Khu vực Hòn Chồng là một quần thể những khối đá lớn, nhỏ nhiều tầng, nhiều lớp
với những hình thù kì dị xếp chồng lên nhau chạy từ bờ cao xuống bờ biển. Truyền thuyết
kể rằng khi xưa có một người khổng lồ đến xứ này ngoạn cảnh, gặp tiên nữ đang tắm, ông

dừng lại say xưa ngắm, vô tình trươït chân ngã, ông vội bám tay vào núi, mạnh đến nỗi cả
sườn núi sụp đổ, đá văng xuống hằn vết tay ông. Dấu chân trượt ngã cùng với đủ năm
ngón lún vào đá thí còn để lại dấu tích ở suối tiên.
- Hồ Cá Trí Nguyên:
Nằm trên đảo Bồng Nguyên, còn gọi là hòn Miễu, cách cảng Cầu Đá chưa đầy nửa
giờ thuyền máy. Hồ được xây dựng năm 1971, hồ là một vùng trên biển bằng hệ thống kè
đá, với hàng trăm loại sinh vật biển quý hiếm và đẹp mắt được nuôi thả ở đây. Hồ cá Trí
Nguyên như một bảo tàng sống về biển.
- Bãi Trũ:
Nằm trên đảo Hòn Tre, ngay trước mặt thành phố Nha Trang. Từ trong đất liền
nhìn ra thấy núi Hòn Tre, đứng sừng sững như hình con cá sấu khổng lồ bò xuống biển, ít
ai có thể hình dung nơi đây lại có thể có một bãi tắm tuyệt đẹp, tinh khiết và nên thơ như
thế. Đó là một bãi tắm tự nhiên lý tưởng, có thể làm hài lòng những người khó tính nhất,
mọi người sẽ phải ngạc nhiện trước độ tinh khiết của nước biển, bờ cát và môi trường
xung quanh.
Cát ở đây trắng và mịn lạ lùng, dưới làn nước trong xanh có thể nhìn thấu đến tận
đáy, bờ cát thoai thoải dần khi ra xa.
 Di tích lịch sử văn hoá:
- Đàn đá Khánh Sơn:
Khánh Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Khánh Hoà, từ lâu từng được biết đến
như một vùng đất của cổ tích, huyền thoại, với nhiều chiến công hiển hách qua ha cuốc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Từ năm 1979, ở Khánh Sơn đã phát hiện ra những
bộ đàn đá, một loại nhạc cụ vào loại cổ xưa nhất của loài người. Tại đây người ta còn phát
hiện ra dấu tích của việc chế tác ra đàn đá chứng tỏ dân tộc Rắclây là chủ nhân thực sự
của những bộ đàn đá này.
- Tháp Bà (Tháp Ponagar):
Là di tích lịch sử, công trình tiêu biểu của nghệ thuật kiên trúc và điêu khắc dân tộc
Chăm. Tháp Ponagar thường được dùng như tên chung của khu di tích, thực ra đó là ngọn
tháp cao nhất trong bốn ngọn tháp của khu di tích.
Tháp bà được xây dựng bởi vua Chămpa là Harivácman năm 813-817 và được tu

bổ nhiều lần từ thế kỉ 7- thế kỉ 12. Khu di tích được xây dựng trên hai mặt bằng. Mặt bằng
thứ nhất lát gạch, có 14 trụ và các bậc liên tiếp. Trên mặt bằng thứ hai có một cụm gồm
bốn tháp bố trí hình thước thợ.
Cả bốn tháp được xây dựng theo kiểu tháp người Chăm, gạch xây rất khít mạch,
không nhìn thấy chất kết dính. Lòng tháp rỗng tới đỉnh. Trên thân tháp có nhiều tượng và
phù điêu bằng đất nung , trong đó có hình Ponagar, thần Tenexa, các tiên nữ, các loài thú:
nai, ngỗng vàng, sư tử . . thaùp chính thờ thần Ponagar, vợc của thần Siva tượng trưng cho
sắc đẹp, ca vũ và sáng tạo nên cung điện, lúa ngô và các loại gỗ quý. Tượng nữ thần cao
khoảng 2,6m bằng đá hoa cương màu đen ngồi trên bệ đá uy nghiêm hình đài sen, lưng
tựa phiến đá lớn hình lá đề. Đó là kiệt tác về điêu khắc Chămpa., là sự kết hợp hài hoà
giữa kỹ thuật tượng tròn và chạm nổi. Người Pháp đã lấy mất đầu tượng.
- Thành cổ Diên Khánh:thành cổ diên khánh laø một quần thể kiến trúc quân sự,
là một hình mẫu thành quân sự phổ biến nhất vào thế kỷ 17,18 ở Tây Aâu. Thành do nhà
Nguuyễn xây dựng.
- Chùa Long Sơn:
Chùa nằm ngay dưới chân hòn Trại Thuỷ. Chùa có pho tượng Kim Thân Phật Tổ
rất lớn ngự trị trên đỉnh núi. Chùa được khởi công xây dựng vào thế kỷ 19 và được xây
dựng mới vào năm 1940.
I HC THY SN NHA TRANG
1. Gii Thiu.
- i hc Thu Sn l trng i hc u ngnh v nhieọm v o to, bi
dng i ng cỏn b khoa hc k thut v qun lý kinh t cú trỡnh i hc v sau
i hc phc v ngnh thu sn v mt s lnh vc kinh t khỏc cho c nc.
- Tin thõn ca trng H Thy Sn l khoaThy Sn Hc Vin Nụng Lõm,
thnh lp ngy 02/10/1959,. Nm 1966, theo quyt nh ca Nh nc, Khoa c
tỏch khi Hc Vin, tr thnh trng i Hc v c chuyn vo Nha Trang nm
1976.
- Ngoi c s chớnh ti Nha Trang, trng H Thy Sn Nha Trang cũn t c
s II ti Tp. HCM nhm o to, phc v nhu cu phc v nhõn lc cho cỏc tnh min
Nam. Mt khỏc, Trng liờn kt o to vi nhiu trng, vin v nhiu a

phng trong v ngoi nc. Hin nay, nm 2004, trng cú khong 8000 Sinh viờn
chớnh quy v hn 7000 sinh viờn phi chớnh quy ang theo hc. T nm 1999 n nay,
theo xu hng phỏt trin trờn th gii v thớch ng nhu cu kp vi s phaựt trin
ca t nc trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ, t ch cú 5 ngnh truyn
thng phc v ngnh thy sn, n nay, sau hn 10 nm i mi, ó cú 12 ngnh vi 4
cp o to l trung cp, cao ng, i hc v sau i hc. Theo BGH Nh trng, n
nm 2005, theo ch trng, s m thờm 3 5 ngnh mi. Vi quy mụ o to nh
vy, mi nm, Trng chiờu sinh khong 1700 sinh viờn h chớnh quy i hc, 500 cao
ng, trung cp v o to liờn thụng. T nm 1900 n nay, mt mt trng ó tin
hnh o to bc thc s v tin s; mt khỏc, trng cũn o to cỏn b cụng ngh cho
cỏc a phng, ch yu l nuụi trng v ch bin ụng lnh thuỷy sn.
- Khuụn viờn chớnh ca i hc Thy Sn Nha Trang rng khong 20 ha, nm
trờn 1 qu i cú 2 mt giỏp bin, phớa bc thnh ph Nha Trang v cỏch trung tõm
thnh ph khong 3 km. Trng H Thy Sn cú 6 khu ging ng dựng cho ging
dy v nghiờn cu. Th vin trng cú 200.000 u sỏch v hng trm loi tp chớ vi
nhiu th ting khỏc nhau. Cỏc phũng thớ nghim ca trng nhng nm gn õy c
trang b nhiu mỏy múc thit b hieọn i. Ký tỳc xỏ sinh viờn gm 4 dóy ỏp ng
nhu cu cho 4000 sinh viờn, ngoi ra cũn cú ký tỳc xỏ cho hc viờn sau i hc c
xõy dng hin i, yờn tnh cho 75 cao hc, nghiờn c u sinh v cỏc chuyờn gia nc
ngoi n nghiờn cu, cụng tỏc ti trng.
- Trng o to 24 ngnh ngh vi i ng 350 ging viờn, 120 cỏn b qun lý
hnh chớnh v o to, trong ú cú ti 50% lng giỏo viờn tr v hng nm cũn tip
nhn 20 30 giỏo viờn tr t cỏc trng. Nhiu cỏn b ging dy ca trng c gi
i tu nghip nc ngoi, c cp nht cỏc kin thc mi v khoa hc k thut tin
tin, gúp phn nõng cao hiu qa ging dy v nghiờn cu.
2. Caực khoa o to ca trng liờn quan n lnh vc sinh hc v cụng
ngh sinh hc.
2.1 Khoa Ch Bin Thy Sn(CBTS). Cú 2 ngnh o to l cụng ngh
ch bin v cụng ngh thc phm
- Khoa CBTS l 1 trong nhng khoa cú b dy truyn thng ca trng. Trong

sut 40 nm qua, Khoa m nhim ging dy cỏc mụn thuc lnh vc ch bin cỏc mt
hng thc phm nh tht, cỏ, tụm dng úng hp, ụng lnh, hay bo qun khụ
nhờ, lần lượt, kỹ thuật lạnh, máy móc thiết bị lạnh và xây dựng trạm lạnh. Riêng
ngành “Công nghệ thực phẩm” mới được mở từ năm 1997 xong đã nhanh chóng được
củng cố, phụ trách tốt được công tác giảng dạy các môn chế biến mía, đường, sữa, chè,
cà phê và các sản phẩm lên men như bia, rượu. Với đội ngũ cán bộ giảng dạy giàu
kinh nghiệm, khoa chế biến thủy sản đã đạt được những thành tích cao và được nhận
bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ năm 1997 (riêng bộ môn Công nghệ chế biến
được tặng huân chương lao động hạng ba năm1998). Với hệ thống phòng thí nghiệm
được trang bị máy móc hiện đại như hệ thống sản xuất đồ hộp thực phẩm, hệ thống
đóng gói hút chân không, dây chuyền sản xuất surimi, các thiết bị phân tích đạm cao
cấp… Như vậy việc nâng cao quy mô và chất lượng đào tạo của khoa chế biến là rất
khả thi qua việc gắn liền giảng dạy lý thuyết với thực hành tại phòng thí nghiệm. Từ
naêm 2002 khoa mở thêm ngành Công nghệ sinh học – Thủy Sản, hường tương lai mở
rộng ngành Công nghệ môi trường, phát triển bảo quản và chế biến thủy sản. Hiện nay
khao chế biến có khoảng trên 3000 sinh viên đang theo học.
2.2 Nghiên cứu khoa học công nghệ.
2.2.1 Nhiệm vụ.
- Nhiệm vụ trọng tâm của 1 trường đại học là tổ chức đào tạo và triển khai
nghiên cứu khao học. Với nhiệm vụ đó, bên cạnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy
và mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo, công tác nghiên cứu khao học tại trường đại
học thủy sản cũng được quan tâm đúng mức. Nhiều đề tài cấp bộ, cấp tỉnh đã được
triển khai và mang lại hiệu quả thiết thực khi đưa vào sản xuất. Một số đề tài lớn đã
thành công là: chọn dòng cá mè đẻ nhân tạo, cho tôm sú đẻ nhân tạo, sản xuất agar từ
rong câu chỉ vàng, chế biến natri alginat từ rong mơ, chế biến nước mắm có hàm
lượng protein cao, chế biến surimi (bột cá), sản xúât chitin từ vỏ tôm cua, chiết rút
vitamin A và D từ gan cá, thiết kế và chế tạo vỏ tàu đánh cá bằng compozit, sử dụng
vật liệu phi kim loại cho ổ trục chân vịt tàu thủy, thủy hóa động cơ diezel thành công
cuûa các đề tài này là 1 trong những yếu tố chính góp phần vào sự phát triển lớn mạnh
của trường trong 40 năm qua. Ngoài lực lượng chủ yếy tham gia vào công tác nghiên

cứu khoa học là các cán bộ củ a nhà trừong thì trong những năm gần đây số lượng
sonh viên tham gia vào công tác này là rất đáng kể. Nhiều đề tài nghiên cuu trong sinh
viên đã được nghiệm thu và đạt kết quả tốt.
- Bên cạnh những khoa liên quan đến lĩnh vực sinh học thì trươøng còn đào tạo
nhiều khoa khác như: khoa cơ khí thủy sản, khoa kinh tế thủy sản, khao đại học đại
cương, đào tạo sau đại học với nhiều ngành đào tạo khác nhau.
2.2.2 Cơ sở khoa học của một số nghiên cứu và các ứng dụng:
2.2.2.1 Cơ sở khoa học của chế biến rong biển và surimi:
 Chế biến rong biển:
- Trong lĩnh vực nghiên cứu agar: Agar được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh
vực thực phẩm như bánh sinh nhật (bánh kem), rau câu; làm giá thể nuôi cấy trong
công nghệ vi sinh, công nghệ nuôi cấy mô thực vật…
- Đại học Thủy sản Nha Trang đã bước đầu thành công trong việc sản xuất agar
theo công nghệ mới: đầu tiên rong biển được đưa qua xử lý kiềm rồi tiếp đó là quá
trình xử lý acid, sau đó mới chiết lấy agar. Cơ sở của 2 quá trình xử lý trên là gì?
Chúng ta hãy thử cắt dọc thân cây rong biển ra, thấy rằng phần chứa agar nằm giữa
thân cây và được bao bọc bởi lớp vỏ cellulose. Các quá trình xử lý kiềm và acid sẽ làm
mòn lớp cellulose. Với bản chất là polysacharid, agar sẽ bị tác động hóa học của kiềm
và acid. Chúng ta biết rằng 1 trong những tiêu chí tất yếu đánh giá chất lượng của agar
l kh nng húa ụng sau khi ó un hũa tan trong nc. Do tỏc ng ca kim lm ct
t cỏc liờn kt trong mch phõn t polysacharid, v mch phõn t agar s ngn i, m
kh nng ụng sau un ca agar t l thun vi di mch polysacharid (Phõn t
cng di thỡ cng nhiu mch liờn kt th cp, cng nhiu nỳt li gel hn: nc s
nm trong cỏc li gel ny yu t lm ụng v gi tớnh n hi ca agar). T vn
ny, cỏc nh khoa hc ang nghiờn cựu lm th no nu chit agar m khụng qua x
lý kim v acid. Enzym cellulase l 1 gii phỏp. Khi ta p cõy rong vi enzym
cellulase thỡ mng cellulose s b bo mũn. Hin nay, H Thy Sn Nha Trang ang
nghiờn cu xem nuụi caỏy loi vi khun no (xó khun, nm mc) nhm thu c
men thy phõn nhanh, hot tớnh mnh.
Ch bin Surimi:

- Surimi l cht nn cu to bi protein ch yu t cỏ, khụng mu, khụng mựi,
khụng v. Chớnh c im cú haứm lng protein cao (giỏ tr dinh dng cao) v c
bit l c tớnh khụng mu khụng mựi, khụng v giỳp Surimi cú th d phi trn gia v
ch bin cỏc mún n mụ phng khỏc.
2.2.2.2 ng dng ca phng phỏp sc ký lng cao ỏp:
- Xỏc nh GMO trong thc phm, ch yu dựng 2 phng phỏp l PCR v
Southern Blot.
- ng dng trong vic chn oỏn virus gõy bnh cho tụm sỳ.
2.3 Quan h hp tỏc trong nc v quc t.
- Quan h trong nc: hin nay trng cú quan h hp tỏc vi tt c cỏc trng
i hc cú liờn quan (khong 20 trng) v cú quan h vi trờn 200 doanh nghip ch
bin thy sn. Ngoi ra trng cũn hp tỏc,o to v chuyn giao cụng ngh nuụi
trng, cheỏ bin thy sn cho cỏc tnh min bc v trung.
- Quan h quc t: i hc thy sn l trng i hc duy nht o to i ng
cỏn b khoa hc cho ngnh thy sn Vit Nam. Vỡ vy õy l ni nhn c nhiu s
quan tõm ca cỏc trng, vin o to v nghiờn cu v ngh cỏ trờn th gii, nht l
nhng nc cú nn kinh t thy sn phỏt trin. Cho n nay trng ó t quan h hp
tỏc vi trng i hc Sterling Anh Quc, vi an Mch, Canada,Phỏp, Trung
Quc, Nga, Balan, Hungary vi ch trng nõng cao cht lng o to, nghiờn cu
khoa hc; bi dng cỏn b ging dy, phỏt huy nng lc ca sinh viờn; ng thi i
mi v xõy dng c s vt cht phc v cho vic nghiờn cu, o to c tt hn.
2.4 Gii thiu v phũng thớ nghim Cụng ngh mụi trng.
- Trung tõm cụng ngh sinh hc mụi trng ra i vo nm 1998, cú c s vt
cht, nng lc vo loi hng u Vit Nam. Phũng ó gii quýờt c vn ng dng
trong CNSH, phõn tớch ỏc ch tiờu mụi trng phc v cho vic nuụi trng v ch bin
thy sn.
- Nhng c s vt cht phc v cho trung tõm bao gm:
+ Mỏy quang ph haỏp thu nguyờn t: Mc ớch nhm xỏc nh cỏc
kim loi cú trong cỏc mu thc phm. T kim loi kim Na, Mg, K, Can nhng
kim loi c hi nh Pb. õy l 1 phng phỏp cú nhy cao, kh nng o xỏc nh

c 60 70 nguyờn t v chn lc qua cỏc ph hunh quang. Do ú c s dng
xỏc nh nhiu loi mu khỏc nhau nh mu kim loi, mu thc n, mu qung.
+ Máy quang phổ hấp thu phân tử: Mục đích xác định những kim
loại, xác định anion vô cơ như nitrat, citric, photphat, borat có trong các mẫu thực
phẩm. Máy này có độ nhạy kém hơn máy quang phổ hấp thu nguyên tử.
+ Hệ thống chụp và phân tích hình ảnh gen:
+ Hệ thống Elisa: dùng để xác định dư lượng kháng sinh trong thực
phẩm, chẩn đoán 1 số bệnh trên tôm, cá và cả ở người.
+ Hệ thống máy sắc kí khí: mục đích xác định những thành phần dinh
dưỡng có trong thực phẩm như hydrocacbon no hay không no, omega. Ngoài ra còn
xác định độc tố trong môi trường, tronh thực phẩm, dư lượng thúôc trừ sâu trong các
mẫu thức ăn. Phân tích khí thải môi trường, phân tích các loại hương khác nhau, từ đó
có thể tạo được hương tổng hợp.
 Nguyên tắc: xử lý mẫu thành dạng dung dịch, sau 9ó đưa mẫu cần xác
định vào máy, gia nhiệt, dung dịch bay hơi và máy sẽ phân tích thành phần mẫu thông
qua khí bay ra.
+ Máy phân tích acid amin: mục đích dùng để xác định thành phần các
acid amin có trong sản phẩm thực phẩm. Nguyên tắc hoạt động như 1 dạng sắc ký
lỏng, dùng dung môi để xử lý tách các acid amin.
+ Hệ thống máy sắc ký lỏng cao áp: Mục đích dùng để xác định dư
lượng thuốc trừ sâu trong mẫu thức ăn, xác định độc tố vi nấm, xác định hàm lượng
vitamin, phụ gia thực phẩm, chất chống oxy hóa trong các sản phẩm đồ hộp.
- Như vậy, vơi1 hệ thống cơ sở vật chất và máy móc thiết bị hiện đại đã giúp
cho trung tâm Công nghệ sinh học môi trừong – cụ thể là P. TN côgn nghệ sinh học
môi trường có thể làm thí nghệim trên nhiều mẫu thức ăn, từ đó đánh giá chất lượng
các loại sản phẩm thực pẩhm. Xác định được hàm lượng dinh dưỡng, dư lượng kim
loại, dư lượng thuốc trừ sâu để đưa ra biện pháp xử lý thích hợp.
VIỆN NGHIÊN CỨU THỦY SẢN TW III
1. Giới thiệu sơ lược:
- Càng ngày dân số thế giới càng gia tăng, thực phẩm vốn đã thiếu hụt lại càng

thêm thiếu hụt bi thảm. Số lượng chất đạm trở nên khan hiếm cho nhiều quốc gia. Với
các quốc gia nhiệt đới có thềm lục địa, có thể trông cậy vào ngành khai thác thuỷ hải
sản để mang lại một số lớn nguồn đạm từ tôm, cua, cá, mực . . .riêng nhu cầu về tôm,
theo tài liệu thống kê của Food and Agriculture Organization, thuộc liên hợp quốc thì
hàng năm con người đã thu hoạch trên 2,5 triệu tấn vừa tôm khai thác ngoài biển, vừa
tôm nuôi trong các ao hồ. Nhưng vẫn chưa thoả mãn loại thực phẩm này cho loài
người. Trong khi đó, tài nguyên tôm khai thác ở biển đã đến mức bão hoà(khoảng 2
triệu tấn), không thể khai thác hơn được nữa. Vì vậy, người ta phải chuyển sang ngành
nuôi trồng thuỷ hải sảnđể đáp ứng nhu cầu đó. Các nước vùng nhiệt đới đã được thiên
nhiên ưu đãi về ngành này với khí hậu đặc biệt là nóng quanh năm. quả thực vậy, các
nước Thái Lan, Indonesia, Philippines, Đài Loan . . . nhơø khí hậu thích hợp này mà
hàng năm đã thu về một số ngoại tệ rất đang kể từ ngành nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt
là nuôi tôm.
- Việt Nam cũng có ưu thế về thiên nhiên nhưng chưa khai thác đúng mức.
- Với tài nguyên thieân nhiên trên 260.000ha diện tích có thể nuôi tôm(theo tác
giả Vũ Đỗ Quỳnh trong tạp chí Word Aquaculture tháng 6-1989) nếu nước ta chỉ đạt
năng suất như ở Thái Lan (1375kg/ha) thì hàng năm chúng ta cũng thu được khoảng
1tỷ USD riêng cho ngành xuất cảng tôm.
- Về sản lượng thu hoạch năm 1991, theo tạp chí World Shrimp Farming, Việt
Nam sản xuất 30000 tấn tôm/năm ngang hàng với Philippines. Cũng vẫn theo tạp chí
này, Việt Nam có 120 trại dưỡng ngư và 1000 trại nuôi tôm. Các giống tôm nuôi tại
Việt Nam là Penaeus monodom, P.merguiensis, P.indicus . . . với năng suất trung bình
188kg/ha.
- Việt Nam có bờ biể rất dài. Sông ngòi ao hồ tại Việt Nam thì nhiều vô kể. Các
ruộng lúa cấy quanh năm thì có thể nuôi chung với các loại tôm nước ngọt trọn vẹn cả
vụ hoặc chỉ một giai đoạn, nếu chỉ cấy một mùa còn mùa kia ngập nước mặn thì ta
nuôi tôm họ Penaeus spp, như tôm sú, tôm thẻ, tôm bạc . . .(Penaeus monodom,
P.merguiensis, P.vannamei. . .)
- Kỹ nghệ tôm đông lạnh thì ở Việt Nam đã có từ lâu đời, nhân công quen thuộc
với nghề này. Các nhà máy xí nghiệp xuất hiện ở nhiều nơi đặc biệt ở Nha Trang có xí

nghiệp thuỷ sản Nha Trang F17 (sẽ giới thiệu ở phần sau). Nhân công Việt Nam lại rất
rẻ so với các nước khác trong khu vực.
- Các chuyên viên ngư nghiệp ở Việt Nam cả trong và ngoài nước dư thừa cho
phát triển ngành này. Ơû Việt Nam ngành thuỷ sản phát triển được nhờ:
 Các trường đào tạo về thuỷ sản: Đại học Thuỷ Sản Nha Trang , Đại Học
Cần Thơ, Đại học nông nghiệp IV Thủ Đức, Đại học nông nghiệp I.
 Các viện nghiên cứu:
- Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng: nghiên cứu nguồn lợi bãi cá ở biển để
chủ động khai thác.
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I: nghiên cứu phát triển ngư nghiệp ở
miền bắc.
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II: 116 Nguyễn Đình Chiểu thành phố
Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu thuỷ hải sản nước ngọt, lợ, biển cho khu vực
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III: phục vụ phát triển ngư nghiệp
của miền trung và vùng Tây Nguyên.
- Tuy nhiên những thành tựu của các cơ sở đào tạo, các trung tâm nghiên cứu
đều phục vụ cho nhu cầu phát triển ngư nghiệp của toàn quốc.
2. Hệ thống các đối tượng thủy sản được nghiên cứu.
2.1. Nuôi cấy ngọc trai.
- Nươùc ta có bờ biển dài 3260 km, có nhiều eo vịnh, hải đảo hội đủ điều kiện
cho các loài nhuyễn thể đặc biệt là Trai ngọc sống và phát triển tốt.
- Những năm qua ngành Thuỷ Sản đã giao cho Trung Tâm nghiên cứu hợp tác
với nước ngoài để tiến hành tìm hiểu từ sản xuất con giống, nuôi Trai nguyên liệu đến
việc cấy nhân, nuôi thành Trai lấy ngọc…
- Trải qua một thời gian trên 3 năm đến nay đã đi vào sản xuất, quy trình tạm
thời ổn định từ khâu con giống, đến nuôi Trai nguyên liệu, kỹ thuật cấy và nuôi Trai
lấy ngọc. Giống Trai ngọc đang được sử dụng hiện nay là Peteria Matensii.
2.1.1. Một số đặc điểm sinh học của loài Peteria matensii:
- Trai P. martensii sống ở vùng triều thấp với độ sâu 10-15 m, độ muối biến

động từ 20-32 %o, nhiệt độ nước từ 24-32
0
c, có dòng chảy nhẹ.
- Thức ăn và tập tính ăn: Trai bắt mồi theo cách hút xiphong, thức ăn được giữ
lại và được đưa vào miệng bằng loâng mao của các lá mang. Thức ăn của Trai là động
vật đơn bào, khuê tảo, mùn bã hữu cơ. Trai không có khả năng lựa thức ăn theo mùi vị.
Những thức ăn lớn không nuốt được sẽ được đưa ra ngoài qua lỗ thoát.
- Sự sinh truởng: Ở tầng nước sâu khoảng 5m Trai sinh trưởng khá nhanh, sinh
trưởng kém nhất ở độ sâu khoảng 1 m. Trai đã cấy ngọc sinh trưởng chậm hơn Trai
chưa cấy ngọc. Khi nuôi Trai lấy ngọc nên dùng loại từ 2- 3 tuổi. Trai hai tuổi có trọng
lượng khoảng 35 g/con. Tuổi thọ của Trai khoảng 11- 12 năm.
- Sinh sản của trai: Trai thuộc loại dị tính, con đực và con cái riêng. Khi tuyến
sinh dục phát triển đầy đủ, con đực sẽ phóng tinh và con cái sẽ phóng trứng vào nước.
Trứng sẽ thụ tinh ở trong nước và phát triển thành ấu trùng bơi tự do. Aáu trùng phải
trải qua quá trình biến thái khá dài mới trở thành Trai con, chúng sẽ bò trên nền đáy và
sống như Trai trưởng thành.
2.1.2. Kỹ thuật nuôi.
2.1.2.1. Sản xuất Trai giống và Trai nguyên liệu.
- Nhiều năm qua Công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản TW đã tiến hành chọn lọc
và nhân giống thành công giống Trai P. martensii bằng phương pháp nhân tạo. Hàng
năm công ty đã chủ động sản xuất được hàng triệu con Trai giống.
2.1.2.2. Kỹ thuật cấy nhân.
- Cấy nhân là khâu quyết định trong quá trình nuôi Trai ngọc, đòi hỏi người
cấy phải có kỹ thuật cao, có kinh nghiệm thì mới đạt hiệu quả, cho tỉ leä ngọc có giá trị
thương phẩm cao. Việc cấy nhân được tiến hành qua các bước sau:
+ Chọn Trai nguyên liệu khoẻ mạnh, cạo sạch những vật bám trên thân Trai.
+ Mở miệng Trai và cài nêm gỗ vào miệng. Lưu ý miệng Trai cần mở từ từ,
tránh mở rộng miệng làm giãn cơ khép vỏ.
+ Cắt một miếng tế bào bọc lấy nhân
+ Trích túi của con Trai đặt miếng tế bào áo Trai vào trước và cấy nhân vào.

+ Đưa Trai đã cấy vào dụng cụ nuôi là sọt hình vuông, thả sọt xuống bể trong
10 ngày, những Trai không chịu được nhả nhân ra ngoài ta thu lại, còn những con chịu
tốt đưa vào lồng luôi trai ngọc chính thức.
2.1.2.3. Kỹ thuật nuôi
a). Chọn địa điểm nuôi:
- Trai P. martensii sống ở vùng hạ triều, độ sâu 8-10m, khuất gió, độ muối 20-
32%o.
- Vùng nuôi Trai phải có nguồn thức ăn phong phú.
- Vùng nuôi không bị ô nhiễm.
b). Một độ thả trai:
- Nuôi Trai nguyên liệu một độ từ 80-120 con/lồng.
- Nuôi Trai đã cấy nhân mật độ 100 con/lồng.
- Thời gian nuôi trên 1 năm.
c). Chăm sóc, quản lý, bảo vệ:
- Tiến hành kiểm tra định kỳ mỗi tháng 1 lần để xem tình hình phát triển của
Trai. Khi có Trai chết phải loại bỏ ngay để tránh ảnh hưởng đến Trai sống. Cần cọ rửa
rêu, hà, tảo… bám vào vỏ Trai. Theo dõi và phân tích các yếu tố môi sinh cần thiết.
d) Thu hoạch:
- Trai sau khi cấy nhân được nuôi khoảng hai năm đủ thời gian hình thành ngọc
thì thu hoạch.
- Ngoc Trai sau khi lấy ra sẽ được rửa bằng nước muối.
- Đem ngọc ngâm vào nước muối bão hòa trong 24h, rồi dùng muối hạt trộn lẫn
với ngọc cho vào túi vải xát nhẹ để tẩy hết lớp chất bẩn bám vào ngọc, lớp ngọc sáng
bóng sẽ xuất hiện.
- Dùng HCl 0,1N rửa sạch các chất bẩn bám trên ngọc, tốt nhất là nên đun dung
dịch lên khoảng 80
0
c.

HỒ ƯƠM THUỶ SẢN NON

NUÔI CÁ NGỰA
1. Lời giới thiệu :
- Cá Ngựa (Hippocampus) thuộc bộ phụ Cá Chìa Vôi, họ Syngnathidae. Các
loài cá Ngựa chỉ ở trong một giống Hippocampus và xuất hiện cách đây ít nhất 40
triệu năm.
- Đây là loài cá có hình dáng kỳ lạ, đầu giống đầu ngựa, mõm hình ống, không
có răng, thân không có vảy. Đuôi dài dùng để bám, không có vây đuôi như các loài
cá thông thường khác. Cá thường bơi đứng, di chuyển chậm. Cơ thể có nhiều vòng
xương thân và đuôi. Do khả năng di chuyển chậm nên để tránh kẻ thù, cá ngựa
thường sống ngụy trang trong các thảm cỏ biển, rạn đá, rạn san hô, màu sắc cơ thể
có thể thay đổi theo môi trường sống để trốn tránh kẻ thù. Cá Ngựa là loài lưỡng
hình giới tính, có nghĩa là có sự sai khác giữa con đực và con cái theo hình thái
ngoài: cá Ngựa đực trưởng thành có túi ấp nằm dưới phần bụng, cá Ngựa cái không
có túi này. Đây là dấu hiệu sinh dục thứ cấp.
- Các loài thuộc giống cá Ngựa không có giá trị về thực phẩm, nhưng dược tính
cao, neân được dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo ước tính, trên thế giới hàng năm
có khoảng 20 triệu con cá ngựa được tiêu thụ. Chỉ tính riêng ở Trung Quốc hơn 20
tấn cá Ngựa khô (khoảng 6 triệu con) được sử dụng hàng năm cho mục đích Đông
Y. Trước đây kích thước thương phẩm của cá Ngựa thường lớn hơn 120mm, nhưng
hiện nay do số lượng cá lớn ngày càng giảm nên cá có kích thước trên 80mm đã
được mua bán trên thị trường.
- Do nhu cầu tiêu thụ cá Ngựa ngày càng lớn, nên dẫn đến nguồn lợi cá Ngựa
ngoài tự nhiên ngày càng giảm, điều này thể hiện qua việc giảm kích thước khai
thác thương phẩm và sản lượng đánh bắt trên đơn vị cường lực theo thời gian. Cho
nên cá Ngựa là một trong những đối tượng được nhiều nhà bảo tồn thiên nhiên chú
ý.
- Ở nước ta nghề nuôi cá biển ra đời muộn hơn so với các nghề nuôi khác như :
Tôm, Rau Câu , Thân mềm. Phong trào nuôi cá biển chưa phát triển rộng raõi vì
nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó việc nuôi Tôm trong khoảng 5 năm gần đây đã
mang lại nhiều hiệu quả kinh tế khiến nhiều người bỏ nghề nuôi cá để sang nuôi

Tôm. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do việc nuôi Tôm vơùi mật độ cao,
thiếu các biện pháp xử lý nước, bệnh tật xuất hiện nhiều khiến Tôm chết hàng loạt
ở các địa phương, cho nên nhiều người đã chuyển sang nuôi cá để giải quyết công
ăn việc làm, đồng thời sử dụng được các ao hồ đã nuôi Tôm trước đây. Cá Ngựa là
một đối trượng được nhiều ngư dân muốn nuôi vì giá trị kinh tế cao của nó.
2. Đặc điểm sinh học :
2.1 Phân bố:
- Ơû vùng biển Việt Nam có ít nhất 7 loài cá Ngựa đã được phát hiện: Cá Ngựa
Gai, Cá Ngựa Ba Chấm, Cá Ngựa Đen, Cá Ngựa Thân Trắng, Cá Ngựa Mõm ngắn, Cá
Ngựa Đốm Trắng.
- Tất cả các loài cá Ngựa đều sống ở đáy, chỉ trong trường hợp thiếu thức ăn cá
mới di chuyển lên tầng mặt. Cá Ngựa sống ở những nơi có chất đáy là cát bùn, có
nhiều chà rạo, rong lá hẹ và rạn san hô. Trong 7 loài cá Ngựa nói trên, chỉ có 2 loài: cá
Ngựa Đen và cá Ngựa Mõm ngắn phân bố ở vùng cửa sông, đầm phá nước lợ. Đây là
những loài cá rộng muối và rộng nhiệt nhất trong các loài cá Ngựa, các loài cá Ngựa
khác đều sống ở biển.
2.2 Sinh sản:
- Cá Ngựa là loài đẻ nhiều đợt và đẻ quanh năm, mùa đẻ rộ tùy theo loài và tùy
theo vùng biển.
- Khi buồng trứng chín mùi thì cá cái chuyển trứng sang túi ấp của cá đực, quá
trình thụ tinh và phát triển phôi xảy ra ở đây. Thời gian phát triển phôi phụ thuộc vào
nhiệt độ của nước, thông thường ở vùng biển nước ta, thời gian này kéo dài từ 9- 11
ngày.
- Số lượng cá con trong mỗi lần đẻ dao động từ 271- 1405 con.
2.3 Dinh dưỡng:
- Cá Ngựa thuộc nhóm bắt mồi ít chủ động. Mõm có dạng ống, không có răng.
Chúng theo dõi con mồi ơû nhiều vị trí và tư thế khác nhau. Trong điều kiện nuôi nhốt,
chúng có thể ăn nổi, ăn đáy hoặc cả khi con mồi bám vào thành bể. Khi phát hiện con
mồi, cá chọn vị trí thích hợp, trục giữa của đầu và vị trí của con mồi tạo nên một góc
30- 45

0
, cá đớp mồi nhanh, tần số bắt mồi rất cao. Đối với thức ăn không thích hợp cá
sẽ nhả trở lại. Tuy nhiên do cá Ngựa là loài di chuyển chậm, chúng khó có thể bắt các
con mồi di chuyển nhanh như cá con, do đó thức ăn của chúng thường là những loài di
chuyển chậm như ấu trùng Giáp xác, Artemia, Amphipod, Mollusca…
- Cá Ngựa thường bắt mồi vào ban ngày, từ 6h- 18h, cường độ bắt mồi cao nhất
vào lúc 8h sáng, sau đó giảm dần, đến 14h lại tăng lên. Ban đêm cá ngừng kiếm ăn.
2.4 Đặc điểm sinh trưởng:
- Cá Ngựa là loài sinh trưởng nhanh, cá đạt kích thước thương phẩm sau 6
tháng nuôi. Chiều dài đánh bắt ngoài tự nhiên dao động từ 80mm- 160mm. Trong điều
kiện nuôi nhốt cá tham gia đẻ khi đạt 6- 7 tháng tuổi, chiều dài 130- 150 mm.
3. QUI TRÌNH NUÔI CÁ NGỰA
3.1 Chọn cá bố mẹ.
- Để sản xuất giống cần phải chon cá bố mẹ khỏe, linh hoạt, đuôi uốn cong ( cá
yếu khi bơi đuôi thườnh thẳng) .
- Có hai cách để thu cá bố mang trứng: đơn giản nhất là thu mua cá bố mang
trứng ngoài tự nhiên, cách thứ hai là nuôi phát dục cá đực và cá cái trưởng thành trong
bể xi măng 4m
2
, độ sâu 0,8- 1m. Nuôi với tỷ lệ đực cái là 1:1. Sau một thời gian cá cái
sẽ chuyển trứng sang cho cá đực. Cá đực đẻ xong, có thể cho tái phát dục nhiều lần
bằng cách nhốt chung với cá cái. Thông thường sau 10- 20 ngày cá đực sẽ đẻ lại. Có
thứ ăn đầy đủ và chất lượng cá sẽ phát dục nhanh.
3.2 Bể đẻ và mật độ nuôi
- Cá đực mang trứng được nuôi riêng trong các bể kính có dung tích 100- 150
lít nước biển đã qua lọc sinh học, độ muối 30- 40%
0
, nhiệt độ 26- 30
0
c, có sục khí. Để

có thể bảo đảm chất lượng nước ta có thể dùng đèn cực tím để diệt khuẩn. Sau một
thời gian không quá 11 ngày cá sẽ đẻ con non (không cần bất kỳ một tác nhân kích
thích nào). Số lượng cá con dao động từ 200 đến 1500 con, tùy theo loài và đợt đẻ,
thường cá đực càng lớn thì số lượng cá con đẻ ra càng nhiều. Sau khi cá đẻ xong cần
tách nuôi riêng cá bố để tái phát dục.
- Sau đó cá Ngựa con được chuyển nuôi riêng với mật độ 3- 5 con/lít. Cá giống
1- 1.5 tháng tuổi có thể thả nuôi trong các bể trong các bể xi măng ngoài trời, độ sâu từ
0.8- 1.2m(diện tích tốt nhất là 20- 30m
2
). Mật độ nuôi 40- 50 con trong 1m
3
nước biển.
Bên cạnh đó ta nên đặt những vật thích hợp như chà rạo để cho cá Ngựa bám và trú ẩn.
- Thông thường cá con mới đẻ túi noãn hoàng tiêu biến, nếu cá bị đẻ non sẽ
thấy túi này nằm ở phần bụng, khi đó cá rất yếu và sẽ chết dần sau vài ngày nuôi.
3.3Một số yêu cầu kỹ thuật
- Chất lượng nước: dùng phương pháp lọc sinh học (sử dụng vi khuẩn nitric hóa
trong hệ thống lọc nước để chuyển hóa các chất độc sản sinh trong quá trình nuôi
thành các chất không gây hại đối với vật nuôi. Bể lọc gồm than hoạt tính, sỏi cát và
san hô.)
- Nhiệt độ: 26- 30
0
c.
- Độ muối: 30- 35 ppt
- pH: 8.1- 8.3
- Oxy hòa tan: 4- 5 mg/l
- Tiến hành thay 1/3 nước hằng ngày, đối với bể nhỏ dưới 4m
3
thì thay toàn bộ
nước hàng tuần, đối với bể lớn 20- 30m

3
thì thay nước hàng tháng.
- Thời gian chiếu sáng ít nhất 10h /ngày.
- Mật độ nuôi: cá con 3- 5 con/l
cá lớn 40- 50 con/m
3.
- Cá nhỏ ăn nhóm Chân mái chèo, ấu thể Artemia, cá lớn cho ăn nhóm Bơi
nghiên, Tôm chân chẻ, Artemia trưởng thành. Cho ăn vào lúc 8h sáng và 2h chiều.
Khẩu phần ăn ngày đêm là 10- 15% trọng lượng cơ thể đối với cá nhỏ và 5- 8% đối
với cá lớn.
4. Bệnh của cá Ngựa.
- Bệnh thường gặp là do nguyên sinh động vật Zoothaniumgây ra. Bệnh xuất
hiện ở cá con 5- 30 ngày tuổi. Biểu hiện ban đầu là ở đuôi chúng xuất hiện một vài cá
thể Zoothamnium, gốc bám vào vật chủ. Chúng phát triển rất nhanh, chỉ sau có 2- 5
ngày toàn bộ đuôi cá ngựa sẽ bị phủ đầy loài Nguyên sinh Động vật này, trông giống
như những sợi bông gòn. Cá mất khả năng bơi lội và kiếm ăn. Sau một thời gian cá sẽ
chết. Khi phát hiện cá có bệnh phải tách ni riêng. Có thể xử lý được bệnh này bằng
Formol 20- 40 ppm nhưng kết quả khơng cao. Tuy nhiên nguồn bệnh chủ yếu đến từ
vỏ trứng Artemia cho nên chỉ cần xử lý vỏ Artemia là có thể ngăn được bệnh này.
- Đối với cá trưởng thành đơi khi có bệnh đốm trắng, bệnh phát sinh do nhiễm
Ichthyophthinius mutifiliis là một loại ngun sinh động vật có hình oval. Biểu hiện
của bệnh: xuất hiện các đốm trắng trên thân và đi, cá bơi lội kém linh hoạt, thường
ở trên mặt nước. Các đốm trắng lan dần do sự phát triển của lồi Ngun sinh động vật
này, da bị phá hủy dần và cá sẽ chết sau vài ngày. Khi phát hiện cá có bệnh cần phải
nhanh chóng tách ni riêng. Có thể xử lý bằng Malachite gree 0.15- 0.20 ppm trong
2- 3 h, điều trị lặp lại 2 lần cách nhau một ngày.
- Ngồi ra ở cá ngựa còn có bệnh bọt khí trong túi ấp của cá đực làm mất thăng
bằng, di chuyển khó khăn, nếu để lâu ngày cá sẽ chết. Hiện tượng này do điều kiện
mơi trường gây ra. Phương pháp điều trị khá đơn giản: giữ cá trong nước, thơng qua lỗ
của túi ấp đưa một ống nhựa nhỏ để thơng khí, dùng tay ép vào mặt bên của túi ấp khí

sẽ đi ra ngồi. Bệnh này thường thấy ở các lồi cá Ngựa ni trong bể kính có mức
nước thấp. Do mức nước q thấp nên khi cá đực và cá cái giao phối, cá đực sẽ khơng
thể nhận được trứng từ cá cái mà nhận nước và bọt khí từ bên ngồi vào túi ấp, sau
một thời gian túi này căn phồng lên giống như cá đực mang phơi. Để ngăn ngừa bệnh
này cần phải ni cá Ngựa ở trong bể có mức nước cao hơn 60 cm. Tuy nhiên hiện
tượng này chỉ xảy ra đối với cá đã thành thục sinh dục. Loại bệnh bọt khí thứ hai xuất
hiện ở nhiều nơi trên cơ thể, đặc biệt là ở đầu. Để xử lý bệnh này người ta thường
dùng ống tiêm chích vào các bọt khí và hút khí ra.
- Ngồi các loại bệnh nêu trên, cá Ngựa còn có thể bị bệnh do các động vật ký
sinh bên ngồi như Amyloodinium, Epistylis, Vorticella hoặc bệnh do virus gây ra:
Vibrio alginolyticus, V. anguillarius. Cá ngựa còn bị nhiễm giun tròn hay giun dẹp.
Đối với các bệnh ký sinh bên ngồi, hầu hết đều có thể sử dụng Formaline nồng độ 20-
30 ppm để điều trị. Xử lý lặp lại 3 lần trong 3 ngày, cần phải sục khí mạnh trong thời
gian điều trị.
5. Tiềm năng phát triển.
- Ta có thể tiến hành việc ni cá Ngựa trong lồng, đặt ở các vùng biển ven bờ
hoặc của sơng. Giải quyết được vấn đề này sẽ tránh được hiện tượng phá rừng ngập
mặn để xây ao đìa đồng thời tiết kiệm được vốn đầu tư cơ bản. Ni lồng có nhiều ưu
điểm hơn so với ni trong ao đìa vì kỹ thuật ni đơn giản, khơng cần phải thay
nước, khơng sục khí, dễ dàng kiểm sốt và phát hiện bệnh tật. Do điều kiện mơi trường
thơng thống, ít nhiễm bẩn, vật ni ít nhiễm bệnh. Có thể thu hoạch nhanh chóng và
chủ động

 KỸ THUẬT NI TƠM BIỂN
I/. Lời giới thiệu:
Tơm là nguồn thực phẩm rất q, có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu. Tiềm
năng ni tơm của nước ta rất lớn, việc ni tơm có thể thực hiện được cho mọi thành
phần: gia đình, tập thể hay quốc doanh.
Việc chủ động thả tơm giống, cho ăn và chăm sóc sẽ góp phần nâng cao năng
suất tơm và mang lại lợi nhuận cao.

Cần tìm hiểu đặc điểm của từng loại tơm rút tỉa kinh nghiệm và qui trình ni
qua sách vở, bạn bè có nhiều kinh nghiệm và cán bộ thuỷ sản.
Để tiến hành ni tơm ta phải thoả mãn các điều kiện sau:
• Nguồn vốn
• Giống
• Thức ăn
• An ninh
• Đất
• Nước
• Nhân công
• Tiêu thụ
KỸ THUẬT NUÔI ỐC HƯƠNG
& SÒ HUYẾT
Kỹ thuật nuôi ốc hương :
- Ốc Hương là đại diện của loài thân mềm 1 vỏ.
- Ốc Hương sinh sản ở kích thước: 40 - 70 mm. Tỉ lệ đực cái trong tự nhiên
1/1,5 - 1/2, chúng thường sinh sản vào ban đêm, theo chu kỳ trăng: ngày thứ 13 - 15
của chu kỳ trăng.
- Ốc Hương là loài thụ tinh trong ở khoang thụ tinh của con cái, sức sinh sản
thấp. Chúng đẻ trứng trong bọc & trứng đaõ được thụ tinh. Một ốc Hương đẻ từ 25 -
100 bọc, một bọc trung bình 400 - 500 trứng, tối đa hơn 1000 trứng. Ốc đẻ liên tục
trong 1 tuần, 1 tháng đẻ lại 1 lần.
- Tỉ lệ thụ tinh 95 - 99%, tỉ lệ nở 95 - 99 %. Thời gian ấp 150 - 160 giờ ở nhiệt
độ 26 -27
0
C.
- Trứng sau khi đẻ 3 - 4 giờ thì xuất hiện cực cầu.
- Sau 7 - 8 giờ phân cách thành hai tế bào.
- Sau 8 - 12 giờ trứng phát triển thành 4 tế bào.
- Sau 13 - 18 giờ phát triển thành ấu trùng phôi tam & phôi nan có kích thước

300 m.
- Sau 2 ngày trứng ở giai đoạn phôi vị có kích thước 350 m.
- Sau 3 ngày trứng phát triển sang giai đoạn ấu trùng bánh xe có kích thước 360
m.
- Sau 5 - 6 ngày trứng ở giai đoạn ấu trùng Benniger, kích thước 420 m.
- Sau 6 - 7 ngày thì ấu trùng nở, kích thước 440 m (Ấu trùng dạng hình bướm,
xung quanh là vòng tiên mao để bơi ).
- Sau khi nở ấu trùng biến hóa dần, xuất hiện chân để bò, vòng tiên mao dần
dần thái hóa ( giai đoạn biến thái từ ngày 14 - 16 , kích thước 626 m ).
- Giai đoạn bò lê: tiên mao mất đi, xuất hiện râu, ống hút, chân, ấu trùng chuyển
xuống sống ở đáy, nên cần phải cho cát sạch xuống đáy.
- Từ ngày 18 - 20 kích thước ấu trùng đạt 1,2 mm.
- Sau 22 ngày ấu trùng chuyển sang giai đoạn ấu niên đạt kích thước 1,6mm
- Tỉ lệ chết ở giai đoạn ươm rất cao, do ốc bò lên bờ bị mắc cạn. Giai đoạn này
ta nên dùng lưới cản hạn chế ốc chết.
- Thức ăn ở giai đoạn phù du là các loại tảo đơn bào, ngày cho ăn hai lần.
- Giai đoạn sống bám dùng các loại thức ăn tươi như cá, tôm …
2. Kỹ thuật nuôi sò huyết:
- Sò huyết là đại diện của loài thân mềm hai vỏ.
- Tỉ lệ đực cái trong tự nhiên:1/1. Sức sinh sản: 800.000 trứng/1 cá thể, trung
bình 35000 trứng/g trọng lượng bản thân.
- Trứng có kích thước nhỏ 45 m. Trứng sau khi đẻ từ 10 - 15 phút sẽ được thụ
tinh ngoài.
- Sau 30 - 40 phút chuyển thành hai tế bào.
- Sau 6 - 8 giờ phát triển sang giai đoạn phôi nang, phôi vị.
- Sau 12 - 14 giờ phát triển thành ấu trùng hình sen.
- Sau 24 giờ phát triển sang giai đoạn ấu trùng chữ D có kích thước: Dài 92 m,
rộng 70 m.
- Sau 7 - 8 ngày ở giai đoạn ấu trùng đỉnh vỏ, giai đoạn này có 3 thời kỳ:
+ Thời kỳ sơ kỳ đỉnh thấp: bắt đầu từ ngày thứ 8, có kích thước dài 132 m,

rộng 110 m.
+ Thời kỳ trung kỳ: Từ ngày thứ 12, kích thước dài 161 m, rộng 131 m.
+ Thời kỳ hậu kỳ: Từ ngày thứ 16, xuất hiện điểm mắt, kích thước dài 177 m,
rộng 155 m. Thời gian này thường có các phiêu sinh vật phù du sống bám, ta nên
cho cát & bùn xuống đáy.
- Từ ngày thứ 20 xuất hiện giai đoạn con non có kích thước dài 219 m, rộng 196
m.
-Từ ngày thứ 25 chuyển sang giai đoạn Ruvanlai có kích thước dài 269m, rộng
232 m.
KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN

1. Điều kiện :
- Độ mặn: Cua thích ứng với độ mặn rộng từ 2 - 35%
o
. Độ mặn thích hợp nhất
10-25%
o
.
- Nhiệt độ: Thích hợp từ 25
0
C - 29
0
C. Cua chịu đựng nhiệt độ nước thấp. Nhiệt
độ nước cao cua bị ảnh hưởng xấu, có thể gây chết.
- Độ phèn: thích hợp nhất pH từ 7,5 - 8,5.
- Nơi cư trú: Cua thích sống ở những vùng rừng sú vẹt có nước thủy triều
thấp, nơi có chất bùn hoặc bùn cát, thường đào hang trú ẩn nhất là thời kì lột
xác.
2. Ao nuôi :
∗ Địa điểm chọn ao:

- Vùng bãi triều gần cửa sông
- Chất đáy tốt nhất là đất thịt & cát
- Nguồn nước sạch, giàu dinh dưỡng, không bị ô nhiễm.
∗ Xây dựng ao:
- Ao hình chữ nhật, diện tích 300 - 1000m
2
có bờ cao hơn mức nước triều cao
nhất hàng năm 0,5m.
- Độ sâu của ao 0,6 m - 1,2 m.
- Mỗi ao làm 2 cống (cống cấp và cống tiêu ) có thể xây cống xi măng hoặc tre
gỗ, có đăng hay lưới chắn để cua không ra.
- Giữa ao cần tạo đảo nổi làm nơi cho cua đào hang trú ẩn trong thời kỳ lột xác.
- Bờ ao rào bằng phên, tre, nứa, cao 0,5 - 0,8 m cắm nghiêng về phía trong ao
một góc 60
0
để cua khỏi ra ngoài.
∗ Chuẩn bị ao nuôi:
- Tháo cạn nước, dùng vôi sống 5 - 10 kg /100 m
2
rãi đều trên đáy ao, diệt tạp ,
phơi ao.
- Thay nước sạch cho ao.
-Có thể bón lót bằng phân chuồng: 30 kg /100 m
2
để tăng thức ăn tự nhiên cho
ao.
3. Thả giống:
* Chọn giống:
- Nên chọn giống đồng cỡ 2- 3 cm.
-Giống khỏe mạnh, nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng, đầy đủ phụ bộ, không dị

hình, không bệnh tật, không lẫn cua tạp.
∗ Mật độ thả & thời gian ni:
Cỡ cua
giống
( con /kg)
Mật độ thả
( con /m
2
)
Thời gian nuôi
( tháng)
50 –100
20 – 35
10 – 12
3 - 4
2 - 3
2 - 3
5 – 6
3 – 4
2 - 2,5
∗ Cách thả:
- Trước khi thả cần kiểm tra độ mặn, nhiệt độ, độ phèn phù hợp. Thả vào lúc
trời mát, thả tại nhiều điểm khác nhau.
4. Chăm sóc & quản lý:
- Thức ăn: Cua ăn tạp, thức ăn chủ yếu là cá tạp, đầu tơm, moi, ghẹ, rau củ, bột
cám, bột mì, bột ngũ cốc …
- Lượng thức ăn: 5 -10% trọng lượng cua. Mỗi ngày cho ăn hai lần sáng sớm &
chiều mát.
- Thức ăn rãi đều ở chỗ nơng ven bờ, hàng ngày kiểm tra thức ăn thừa hoặc
thiếu để điều chỉnh lượng thức ăn. Tránh để cua đói vì chúng dễ ăn lẫn nhau.

- Quản lý chăm sóc:
+ Hàng ngày thay nước thường xun từ 30 - 50% lượng nước trong ao để giữ
mơi trường trong sạch, cua phát triển tốt, ít bệnh tật.
+ Kiểm tra bờ cống, đăng chắn & các điều kiện mơi trường.
+ Hàng tháng kiểm tra độ lớn của cua để kịp thời điều chỉnh chế độ chăm sóc
- Thời vụ ni: Tùy theo địa hình ao ni, có thể ni quanh năm nhưng tốt
nhất vào khoảng tháng 11 âm lịch đến tháng 3 - 4 âm lịch năm sau.
5. Thu hoạch:
- Khi cua đã đạt trọng lượng 200 - 350 g /con có thể thu hoạch được.
- Thu hoạch bằng cách đánh tỉa (câu ,nhá, rập ) hay tháo cạn nước để thu tồn
bộ.
- Thu hoạch vào thời điểm cua chắc thịt để tăng hiệu quả q trình ni,
những con còn nhỏ hoặc cua ốp thả ni tiếp.
TƠM SÚ
1. Cách chọn tơm:
Kích thước lớn, ngồi tự nhiên tơm có thể đạt 300g/con, thịt ngon, giá trị cao, nhiều
người ưa thích. Tơmlớn nhanh, tỷ lệ sống cao khi ni trong ao.
Tơm chịu đực sự biến đổi của độ mặn 3-45%o, (thích hợp 15-25 %o) và chịu
được nhiệt độ từ 12-37,5
o
C (thích hợp 25-30
o
C). Tơm thích sống ỏ nền đáy cát và cát
bùn.
2. Vị trí ni tơm:
-Đó là các vùng gần biển (thừng có rừng đước, bần, mắ…)
-Đất phải là sét hay thịt để giữ nước tốt, khi vắt đất lại thấy dẻo, mịn và khi cho
rơi xuống đất khơng bị tan rã ngay.
-Đất có màu xám xanh hay vàng rỉ sắt và đất phèn cần cẩn thận.
-Gần nguồn tôm giống, thức ăn và nguyên liệu khác.

-Nguồn nước có độ mặn từ 15-30 %o, nhiệt độ nước 25-30
o
C và không bị nhiễm
độc do chất thải từ các nhà máy hay hoá chất dùng cho sả xuất nông nghiệp.
-Giao thông thuận lợi, thuê mướn lao động dễ dàng và an ninh chật tự.
3. Hệ thống ao ươm:
-Có hệ thống cấp và thoát nước riêng biệt .
-Nằm xuôi với hướng gió
-Diện tích ao từ 250 – 1000 m
2
, hình chữ nhật có chiều dài rộng gấp 3-4 lần chiều
rộng.
-Cống cấp và thoát nước có thể có cống ván phai xi-măng hay gỗ. Cống tròn,
đường kính miệng 0,3-0,4 m đặt ở hai đầu ao vẫn sử dụng tốt.
Sâu 0,6-0,8 m và đáy dốc về phía cống tháo từ 3-5 %, bên trong ao có thể đào
mương bao (rộng 1,5-2 m, sâu 0,6-0,8 m) có độ dốc về cống tháo.
-Bờ ao phải đảm bảo cao hơn mức nước triều ít nhất là 0,5 m và không rò rỉ.
Tuy nhiên việc nuôi tôm phải chú ý tới các loại đất đặc biệt khác nhau như:
• Vùng đất cát.
• Vùng đất nhiều mùn bã, rễ cây.
• Vùng đất phèn.
* Chuẩn bị ao đầm khi thả tôm
Trước khi nuôi tôm phải tháo nước cạn ao, vét bùn đáy cẩn thận và không giữ lớp
bùn đáy quá 10 cm.
Bón vôi cho ao từ 8-10 kg/100 m
2
, ao mới đào lên bón 25-30 kg/100 m
2
ao. Bón
phân hữu cơ (phân heo, gà) với lượng 25-30 kg/ m

2
để gây thức ăn tự nhiên cho tôm.
Phơi khô đáy ao khoảng 5-7 ngày đến khi đất nứt có dạng hình chân chim (vừa
rạng nứt).
Đưa nước vào ao qua cống cấp có chắn lưới, nếu có cá xuất hiện dùng day thuốc
cá diệt với lưu lượng 2-4 kg/1000 m
2
(mức nước 0,6-0,8 m).

×