Tải bản đầy đủ (.pptx) (120 trang)

những hiểu biết về cây ngô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 120 trang )

5/5/151
5/5/152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
Đề tài:
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CÂY NGÔ
Giang viên hướng dẫn: TS. VŨ THỊ THU HIỀN
Nhóm sv thực hiện: Nhóm 2
5/5/153
5/5/15
4
STT TÊN SV MSV
1 NGUYỄN THỊ KHUYÊN 562405
2 TRƯƠNG THỊ HUỆ 562396
3 TRẦN THỊ THANH 562460
4 MAI THỊ PHƯƠNG
5
6
7
8
9
10
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
www.themegallery.comCompany Logo
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SẢN XUẤT NGÔ
1
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NGÔ
2
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC, STPT CÂY NGÔ
3
KĨ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG NGÔ


4
5
MỘT SỐ GIỐNG NGÔ CHÍNH Ở VIỆT NAM
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC SẢN XUẤT NGÔ
1.VAI TRÒ CỦA NGÔ

Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng, đứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo.

Là cây lương thực, giàu dinh dưỡng hơn lúa mì và lúa gạo, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số trên toàn
thế giới.

Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng hàng thứ 2 sau lúa gạo, một số dân tộc ít người sử dụng ngô làm
lương thực thực phẩm chính.

Ngô có nhiều công dụng. Tất cả các bộ phận của cây ngô từ hạt, đến thân, lá đều có thể sử dụng:
+ Được để làm lương thực, thực phẩm cho người,
+ Thức ăn cho gia súc,
+ Làm nguyên liệu cho công nghiệp,
+ Một số bộ phận của ngô có chứa một số chất có vai trò như một loại thuốc chữa bệnh, làm chất đốt …
5/5/156
5/5/157
2.GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA NGÔ.
- Protein: Ngô có trung bình 10,6% protein, protein chính của ngô là
zein, một loại prolamin gần như không có ly sin và tryptophan.
- Lipit: Lipit trong hạt ngô toàn phần từ 4-5%, phần lớn tập trung ở
mầm. Trong chất béo của ngô có 50% là axit linoleic, 31% là axit
oleic, 13% là axit panmitic và 3% là Stearic. - Gluxit: Gluxit trong
ngô khoảng 69% chủ yếu là tinh bột. ở hạt ngô non có thêm một số
đường đơn và đường kép.
- Chất khoáng: Ngô nghèo canxì, giầu photpho. Giống như gạo, ngô

cũng là thức ǎn gây toan.
- Vitamin: Vitamin của ngô tập trung ở lớp ngoài hạt ngô và ở mầm.
Ngô cũng có nhiều vitamin B1. Vitamin PP hơi thấp cộng với thiếu
tryptophan một axit min có thể tạo vitamin PP. Vì vậy nếu ǎn ngô
đơn thuần và kéo dài sẽ mắc bệnh Pellagre. Riêng ngô vàng có chứa
nhiều caroten (tiền vitamin A).
5/5/158
Bảng so sánh giá trị dinh dưỡng của ngô với 1 số cây lương thực khác:
Hàm lượng




Loại hạt
TINH
BỘT

PROTEIN

LI PIT

XENLULOZA

TRO

NƯỚC

Ngô 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5
Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9
Lúa mì 63,8 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6

Cao lương 71,7 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9
Kê 59,0 11,3 3,8 8,9 3,6 13,0
5/5/159
-
Một số giả thuyết cho rằng, có lẽ sớm nhất khoảng năm 1500
TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng và nhanh, ngô là lương thực
chính của phần lớn các nền văn hóa tiền Columbus tại Bắc
Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và khu vực Caribe.
- Một số giả thuyết cho rằng, có lẽ sớm nhất khoảng năm 1500
TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng và nhanh, ngô là lương thực
chính của phần lớn các nền văn hóa tiền Columbus tại Bắc Mỹ,
Trung Mỹ, Nam Mỹ và khu vực Caribe.
5/5/1510
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NGÔ
1.LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY NGÔ
a. Lịch sử nguồn gốc
- Có giả thuyết cho là nguồn gốc cây ngô khoảng năm 5.500 tới
10.000 trước công nguyên (TCN).
- Những nghiên cứu về di truyền học gần đây cho rằng quá
trình thuần hóa ngô diễn ra vào khoảng năm 7000 TCN tại miền
trung Mexico và tổ tiên của nó là loại cỏ teosinte hoang dại
gầngiống nhất với ngô ngày nay vẫn còn mọc trong lưu vực sông
Balsas
- Người ta cũng đã phát hiện các bắp ngô có sớm nhất tại hang
Guila Naquitz trong thung lũng Oaxaca, có niên đại vào khoảng
năm 4.250 TCN.

5/5/1511
5/5/1512


Ngô được đưa vào châu Âu đầu tiên ở Tây Ban Nha trong
chuyến thám hiểm thứ hai của Columbus vào khoảng năm
1494.

Vào những năm đầu của thế kỷ XVI, bằng đường thủy các tầu
của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia đã đưa cây ngô ra hầu
hết các lục địa của thế giới cũ.

Năm 1517, ngô xuất hiện ở Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Đức.
sau đó là nam châu Âu và Bắc Phi

Năm 1521, ngô đến Đông Ấn Độ và quần đảo Indonesia

Vào khoảng năm 1575 ngô đến Trung Quốc.
5/5/1513
b. Phân loại thực vật học cây ngô.

Tên khoa học: Zea mays L.

Chi: Zea

Họ: hòa thảo Poaceae hay còn gọi là Gramineae.
- Nhiều dạng ngô được sử dụng làm lương thực - thực phẩm, đôi khi được phân loại
như là các phân loài khác nhau:

Zea mays var. amylacea

Zea mays var. ceratina

Zea mays var. everta


Zea mays var. indentata

Zea mays var. indurata

Zea mays var. japonica

Zea mays var. rugosa

Zea mays var. saccharata

Zea mays var. tunicata
5/5/1514
2. SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI
-
Cây ngô là một trong năm loại cây lương thực chính của thế
giới: Ngô, lúa mì, lúa nước,sắn và khoai tây.
-
Trong đó, ba loại cây gồm ngô, lúa gạo và lúa mì chiếm
khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43%
calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm.
-
Trong ba loại cây này, ngô là cây trồng có sự tăng trưởng mạnh
cả về diện tích, năng suất, sản lượng và là cây có năng suất cao
nhất
5/5/1515
Diện tích, năng suất, sản lượng ba loại cây lương thực chính
trên thế giới từ năm 1961 - 2008
Năm
Ngô Lúa nước Lúa mỳ


Diện tích
(1000
ha)

Năng
suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Diện
tích
(1000
ha)
Năng
suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Diện
tích
(1000 ha)
Năng
suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)

1961
104,8 2,00 204,2 115,3 1,9 215,3 200,9 1,1 219,2


2004
145,0 4,90 714,8 150,6 4,0 595,8 217,2 2,9 625,1

2005
145,6 4,80 696,3 152,6 4,1 622,1 218,5 2,8 621,5

2006
148,6 4,70 704,2 153,0 4,1 622,2 212,3 2,8 593,2

2007
157,85 4,97 784,65 153,7 4,1 626,7 217,2 2,8 603,6

2008
161,01 5,10 822,712 158,95 4,3 685,01 223,56 3,08 689,94
5/5/1516
5/5/1517

Trong những năm gần đây, ngoài những thành tựu mới trong
chọn tạo giống lai bằng phương pháp truyền thống, việc ứng
dụng công nghệ sinh học tạo ra các giống ngô chuyển gen có
năng suất cao, chống chịu sâu bệnh đã góp phần đưa sản lượng
ngô thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước

Trong sản xuất ngô của thế giới, Hoa Kỳ là nước sản xuất gần
50% tổng sản lượng, còn lại là do các nước khác sản xuất.

Sản lượng ngô xuất khẩu trên thế giới trung bình hàng năm
khoảng trên 80 triệu tấn.


Năm 2009 Hoa Kỳ xuất 53,5 triệu tấn trong tổng số 85 triệu tấn
ngô xuất khẩu trên thế giới (chiếm 55 - 60%), còn lại Nhật Bản
chiếm 40%, Mexico 19%, Hàn Quốc 6% và Đài Loan 6%.
5/5/1518

Trên thế giới,
ngô được sử
dụng làm lương
thực, đặc biệt
tại một số nước
Mỹ Latin và
châu Phi ngô
được sử dụng
làm lương thực
chính.
5/5/1519
3. NGUỒN GỐC CÂY NGÔ Ở VIỆT NAM.
Cây ngô ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo Lê Quý Đôn
trong “Vân Đài loại ngữ “ hồi đầu đời Khang Hi (1662-1762), Trần Thế
Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà
Thanh lấy được giống ngô đem về nước.
Khắp cả hạt Sơn Tây đã dùng ngô thay cho lúa gạo. Từ đó ngô được
phổ biến và phát triển ra khắp đất nước.
Tuy nhiên, do là một nước có truyền thống sản xuất lúa gạo, trong một
thời gian dài ngô ít được chú ý mà chỉ những năm gần đây mới phát
triển
5/5/1520
5/5/1521

Trước đây, sản xuất ngô ở Việt Nam còn nhỏ lẻ và phân tán,

chủ yếu là tự cung tự cấp theo nhu cầu của hộ nông dân. Các
giống ngô được trồng đều là các giống truyền thống của địa
phương, giống cũ nên năng suất rất thấp, năng suất chỉ đạt trên
1 tấn/ha.

Từ năm 2006, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam đã có
những bước tiến nhảy vọt cao nhất từ trước đến nay. Tốc độ
tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt
Nam cao hơn nhiều lần của thế giới, lợi nhuận trồng ngô lai
cao hơn hẳn các loại cây trồng khác.

Năm 2009, diện tích đạt 1.170.900 ha, tổng sản lượng lên tới
trên 5.031000 tấn, cao nhất từ trước tới nay
5/5/1522
Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam từ năm 1961 - 2009
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
1961 300,0 1,00 300,0
1980 360,0 1,10 400,0
1990 432,0 1,55 671,0
1995 557,0 2,11 1177,0
2000 730,2 2,75 2005,9
2003 912,7 3,44 3136,3
2004 991,1 3,46 3430,9
2005 1052,6 3,60 3787,1

2006 1033,1 3,73 3854,5
2007 1067,9 3,85 4107,5
2008 1.126,0 4,02 4.531,.2
2009 1.170,9 4,30 5.031,0
5/5/1523
5/5/1524
Những vùng trồng ngô chính của Việt Nam:
1/ Vùng ngô Đồng bằng Bắc bộ (ĐB sông Hồng)
2/Vùng ngô Đông Bắc Bắc bộ
3/ Vùng ngô Tây Bắc Bắc bộ
4/ Vùng ngô Bắc Trung bộ
5/ Vùng ngô Nam Trung Bộ
6/ Vùng ngô Tây Nguyên
7/ Vùng ngô Đông Nam bộ và
8/ Vùng ngô đồng bằng sông Cửu Long
5/5/1525

×