Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi hsg hoa tp Ho chi minh 05-06 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.51 KB, 2 trang )

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2005 – 2006
MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 150 phút
Câu 1:
1. Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12.
a. Xác đònh vò trí của nguyên tố A trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên nguyên tố A.
b. Viết phương trình hóa học điều chế A từ oxit của nó.
c. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dòch CuSO
4
. Quan sát hiện tượng, viết phương
trình phản ứng.
2. Cho a (mol) dung dòch NaOH tác dụng với b (mol) dung dòch H
2
SO
4
. Hãy biện luận các trường
hợp xảy ra để dung dòch sau phản ứng có pH = 7, < 7, > 7.
3. Cho các khí Cl
2
, CO
2
, SO
2
, O
2
, H
2


, NO
2
, H
2
S. Mỗi khí đều chứa hơi ẩm. Hỏi dùng một trong các
chất nào sau đây để làm khô mỗi khí: H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5
, CaO, NaOH rắn, CaCl
2
rắn.
Câu 2:
1. Dẫn khí clo vào trong hai ống nghiệm. Ống 1 chứa dung dòch NaOH, ống 2 chứa dung dòch
Ca(OH)
2
(biết các phản ứng xảy ra vừa đủ). Viết các phương trình phản ứng. Cho biết các dung
dòch tạo nên có tính gì? Tại sao?
2. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dòch như sau: K
2
CO
3
và Na
2
SO
4

; KHCO
3
và Na
2
CO
3
; KHCO
3
và Na
2
SO
4
; Na
2
SO
4
và K
2
SO
4
. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết
4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dòch HCl và dung dòch Ba(NO
3
)
2
.
3. Viết công thức cấu tạo có thể có của C
6
H
14

và C
3
H
5
Cl
3
.
Câu 3:
Cho 49,03 (g) dung dòch HCl 29,78% vào bình chứa 53,2 (g) một kim loại kiềm (nhóm I). Cho
bốc hơi cẩn thận dung dòch tạo thành, trong điều kiện không có không khí, thu được bã rắn. Xác
đònh kim loại trong các trường hợp sau:
a) Bã rắn chỉ có một chất có khối lượng là 67,40 (g).
b) Bã rắn là hỗn hợp hai chất có khối lượng là 99,92 (g).
c) Bã rắn là hỗn hợp ba chất có khối lượng là 99,92 (g).
Cho biết: Kim loại kiềm là đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trò I
và gồm các nguyên tố Li (7); Na (23); K (39); Rb (85); Cs (133); Fr (223) (số ở trong dấu ngoặc
là nguyên tử khối).
Câu 4: Cho 4,6 (g) natri tác dụng hoàn toàn với nước, sau phản ứng thu được 100 (g) dung dòch A. Dùng
50 (g) dung dòch A cho tác dụng với 30 (g) dung dòch CuSO
4
16% thu được kết tủa B và dung dòch
C.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dòch A và C.
c) Lọc bỏ kết tủa B, rửa sạch đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Cho một
luồng khí H
2
qua X ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 2,08 (g) chất rắn. Tìm
lượng X tham gia phản ứng với H
2

.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 57,6 (g) hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeO, Fe trong dung dòch HCl thì cần
dùng 360 (g) dung dòch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V (l) H
2
và dung
dòch B.
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
Cho toàn bộ H
2
sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được
hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 (g).
a) Nếu cô cạn dung dòch B, ta thu được bao nhiêu (g) muối khan?
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe
2
O
3
: FeO = 1 : 1. Tính nồng độ % các chất có trong
dung dòch B.
c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe
3
O
4

, Fe
2
O
3
, FeO, Fe. Nếu dùng 100 (g) X cho tác dụng với 2 (l) dung
dòch HCl 2M. Chứng minh hỗn hợp X tan hết.
__________________________________________Hết__________________________________________
Thí sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

×