Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án nghề tin học ứng dụng 70 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.65 KB, 63 trang )

Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày soạn
5/11/2009
Tiết PPCT
Ngày dạy
8A: 10/11/09; 8B: 12/11/09; 8C: 18/11/09
1-2
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Bài 1+2: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin
-Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân.
-Giúp HS biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào.
-Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin.
-Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Hàng ngày em nghe thông tin
tức từ đâu?
- Các em xem thông tin, phim
hoạt hình, các chương trình văn
nghệ, … từ đâu?
- Vậy theo em thông tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và
nêu khái niệm thông tin


- Chúng ta đã biết thông tin là gì
vậy khi nói đến công nghệ thông
tin em thường nghĩ đến thiết bị
kỹ thuật gì?
- Tại sao em nghĩ ngay đến máy
tính điện tử?
- Nếu không có máy tính thì
công nghệ thông tin có phát triển
không?
- Vậy em hãy nêu khái niệm của
em về công nghệ thông tin.
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và
nêu khái niệm công nghệ thông
tin.
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về thông
tin và xử lí thông tin qua một ví
dụ.
- Ví dụ về việc quản lý HS trong
một trường học.
- Các em chia nhóm để thảo luận
xem công việc quản lý HS trong
-Từ loa truyền thanh của xã, từ
radio, từ tivi, hoặc từ các bạn,
từ mọi người…
-Từ tivi, xem báo, tạp chí, …
-HS nêu suy nghĩ về khái niệm
thông tin
-HS lắng nghe và ghi nhận.
- Đó là máy tính điện tử.
- Vì máy tính điện tử hiện nay

có mặt ở khắp mọi nơi, trong
mọi lĩnh vực và ứng dụng
nhiều trong công nghệ thông
tin.
- Công nghệ thông tin vẫn phát
triển nhưng chậm, do đó cần
phải dựa vào máy tính và các
thiết bị thông tin khác.
- HS nêu suy nghĩ về khái
niệm công nghệ thông tin.Ghi
nhận sau khi GV định nghĩa.
-HS lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe
-HS chia nhóm thảo luận
-Nhóm I trình bày kết quả thảo
I. Các khái niệm cơ bản
1.Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện,
…) và về chính con người.
2.Công nghệ thông tin là gì?
Công nghệ thông tin là một
lĩnh vực khoa học rộng lớn
nghiên cứu các khả năng và
các phương pháp thu thập, lưu
trữ, truyền và xử lí thông tin
một cách tự động dựa trên các
phương tiện kỹ thuật(máy tính
điện tử và các thiết bị thông tin

khác).
3.Ví dụ về xử lí thông tin:
-Thu nhận các thông tin về HS
như: Họ tên, ngày sinh, địa
chỉ. Họ tên cha, họ tên mẹ,
nghề nghiệp của Cha, nghề
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 1
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
một trường học cần những gì?
Chia HS làm hai nhóm.
-Những thông tin nào cần biết về
HS?
-Phân loại các thông tin về HS
theo cách nào?
-Các thông tin về HS có cần lưu
trữ lại không? Để làm gì?
-Khi muốn biết thông tin về HS
thì ta phải làm sao?
-Cho các nhóm nêu lên kết quả
thảo luận.
-Gợi mở, khuyến khích các ý
tưởng mới.
-Qua ví dụ về xử lí thông tin ở
bài trước, em hãy nêu các thao
tác mà máy tính đã thực hiện?
-Gọi HS khác nhận xét, sửa và
cho HS ghi nhận.
-Dựa vào bốn thao tác đó chúng
ta có mô hình sau:
-Qua ví dụ trước nếu không có

con người xử lí dữ liệu trước và
đưa vào máy tính thì máy tính có
tự làm được không?
-Vậy để cho máy tính có thể xử
lí được thông tin chúng ta cần
phải làm gì?
-Nhờ vào sự hướng dẫn của
chúng ta, máy tính có thể làm
những việc gì?
luận
-Nhóm II trình bày kết quả
thảo luận
-Hai nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS có thể ghi nhận về ví dụ
-Học sinh nêu bốn thao tác.
-HS nhận xét và ghi nhận kết
quả.
-HS quan sát và vẽ vào tập
-Máy tính không thể tự làm
được.
-Chúng ta phải cung cấp cho
nó cách thức giải quyết vấn đề
dưới dạng chương trình.
-Máy tính có thể chơi cờ, chẩn
đoán bệnh, xem số tử vi, …
nghiệp của Mẹ, thuộc diện gia
đình chính sách hay không,
loại nào. HS sẽ học lớp nào,
GVCN là ai?
-Phân loại(xử lí) thông tin

thành các nhóm:
* Thông tin cá nhân HS:
họ tên, ngày sinh.
*Thông tin gia đình HS:
về cha mẹ, diện gia đình,…

-Lưu trữ: sau khi xử lí ta có
thể ghi nhận, lưu trữ lại các
thông tin trên.
-Xuất thông tin: khi cần biết
thông tin về HS nào đó, ta có
thể truy xuất hoặc in ra.
4.Bốn thao tác mà máy tính
thực hiện:
-Nhận thông tin:thu nhận
thông tin từ thế giới bên ngoài.
-Xử lí thông tin:tính toán xử lí
các phép tính số học hay logic
đối với thông tin.
-Xuất thông tin:đưa các thông
tin sau quá trình xử lí ra bên
ngoài.
-Lưu trữ thông tin:chuyển và
ghi lại thông tin vào bộ nhớ
máy tính.
-Mô hình bốn thao tác của
máy tính:
-Em đã quan sát các máy tính cá
nhân, theo em máy tính cá nhân
gồm có mấy phần?

-GV treo hình 1.2, cả lớp quan
sát.
-Quan sát hình 1.2, nhận xét xem
ý kiến em có đúng không?.
-Sau khi quan sát em hãy cho
biết cấu trúc tổng quát của máy
. -Bốn phần: gồm màn hình,
thùng máy, bàn phím, chuột.
-Cả lớp quan sát và vẽ hình
vào.
-Gồm 4 phần: Đơn vị vào,
Cpu, Đơn vị ra, Bộ nhớ.
-Thuộc đơn vị vào.
-Thuộc đơn vị ra.
II. Cấu trúc máy tính
1.Cấu trúc tổng quát của
máy tính:
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 2
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
tính gồm mấy phần?
-Chuột, bàn phím thuộc phần
nào?
-Màn hình thuộc phần nào?
-Tương ứng với bốn thao tác cơ
bản của máy tính là bốn phần
trong cấu trúc tổng quát của máy
tính, em hãy so sánh và chỉ ra sự
tương đương đó.
-Vậy theo em thùng máy thuộc
phần nào?

-Để biết em trả lời đúng không
chúng ta cùng tìm hiểu phần kế
tiếp là Khối xử lí trung tâm.
-Em hãy cho biết từ CPU trong
hình 1.2 là viết tắt của cụm từ
Tiếng Anh nào?
-CPU gồm hai đơn vị nào?
-CPU xử lí nhanh như thế nào?
-Chip là gì?
-Bộ nhớ trong dùng để làm gì?
-Bộ nhớ trong gồm có mấy loại?
-Em hãy cho biết từ ROM là viết
tắt của cụm từ Tiếng Anh nào?
-Em hãy cho biết từ RAM là viết
tắt của cụm từ Tiếng Anh nào?
-ROM có vai trò gì?
-Cụ thể ROM làm những việc
gì?
-Thông tin trên ROM có từ đâu?
-Nội dung trên ROM có bị mất
khi ngắt điện không?
-RAM có vai trò gì?
-RAM có thể chứa những gì?
-Nội dung trên RAM có bị mất
khi ngắt điện không?
-Đơn vị cơ sở để đo dung lượng
thông tin là gì?Nêu tên đầy đủ
của nó?
-Dung lượng của RAM được
tính thế nào?

-Người ta thường dùng đơn vị gì
-Đơn vị vào ứng với thao tác
nhập thông tin, đơn vị ra ứng
với thao tác xuất thông tin,
CPU ứng với thao tác xử lí, Bộ
nhớ ứng với thao tác lưu trữ.
-HS trả lời.
-Central Processing Unit.
-Đơn vị điều khiển và đơn vị
tính toán số học và logic.
-Một CPU trung bình thực hiện
khoảng 2 triệu phép tính trên
một giây.
-Là một hoặc vài vi mạch được
đóng gói
-Dùng để chứa dữ liệu đã mã
hóa trước khi đưa vào bộ xử lí.
-Gồm có 2 loại là RAM và
ROM
-Read Only Memory-Bộ nhớ
chỉ cho phép đọc.
-Random Access Memory-Bộ
nhớ truy nhập ngẫu nhiên.
-Giữ vai trò khởi động máy
tính .
-Kiểm tra phần cứng và đưa
những lệnh cơ sở nhất vào bộ
xử lí trung tâm.
-Do nhà sản xuất ghi sẳn.
-Nội dung của nó không thể

thay đổi và không bị mất khi
ngắt điện.
-Lưu giữ thông tin khi máy
tính làm việc .
-Chương trình điều khiển hệ
điều hành, bản sao một số tệp
chương trình đang làm việc.
-Nội dung của nó sẽ mất khi
ngắt điện.
- Là bit.Binary digit.
2.Khối xử lí trung tâm
-CPU(Central Processing
Unit) có nhiệm vụ xử lí đóng
vai trò như bộ não người. Bên
trong CPU gồm đơn vị điều
khiển và đơn vị tính toán số
học và logic.
-Một CPU trung bình thực
hiện khoảng 2 triệu phép tính
trên một giây
-Bộ nhớ trong chứa các
chương trình và dữ liệu dưới
dạng được mã hóa thành dãy
các con số 0 và 1 trước khi các
thông tin này được đưa vào bộ
xử lí.
a.ROM:
-Là vi chíp giữ vai trò để khởi
động máy tính.
-Kiểm tra phần cứng và đưa

những lệnh cơ sở nhất vào bộ
xử lí trung tâm.
-Thông tin trên ROM được
nhà sản xuất ghi và nội dung
của nó không thể thay đổi.
a.RAM:
-Là thiết bị lưu giữ thông tin
khi máy tính làm việc.
-RAM là nơi mà dữ liệu sẽ
được đưa ra đưa vào bộ xử lí
trung tâm nhanh nhất.
-Mỗi khi ngắt điện, dữ liệu
trên RAM sẽ bị mất.
c.Dung lượng bộ nhớ:
-Đơn vị cơ sở để đo dung
lượng thông tin là bit(binary
digit)
-Dung lượng của RAM là khối
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 3
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
để đo dung lượng bộ nhớ RAM?
-Khi RAM chứa tối đa,đồng
thời 1 khối lượng dữ liệu thì đó
là dung lượng của RAM.
-Người ta dùng đơn vị
Kilobyte(Kb), Megabyte(Mb)
và Gigabyte(Gb).
lượng dữ liệu tối đa mà RAM
có thể lưu trữ đồng thời.
1 Gigabyte(Gb) = 2

10
=1024
Megabyte
1 Megabyte(Mb) = 2
10
=1024
Kilobyte
1 Kilobyte(Kb) = 2
10
=1024
Byte
1 Byte = 8 bit.
Củng cố:
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thông tin, công nghệ thông tin.
- Tóm tắt về quá trình xử lí thông tin của ví dụ.Nêu bật được việc thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí
thông tin qua ví dụ.
-Viết đầy đủ tên Tiếng Anh của CPU, RAM, ROM.
- Nêu sự khác nhau cơ bản của RAM và ROM (ROM không mất dữ liệu khi ngắt điện còn RAM thì
mất dữ liệu khi ngắt điện.
- Đổi các đơn vị sau: 2 Gb = … Mb = …Kb.
IV./ Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và xem tiếp nội dung bài tiếp theo.
-Khuyến khích HS tìm hiểu thêm các ví dụ khác về xử lí thông tin.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 4
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày soạn
5/11/2009
Tiết PPCT
Ngày dạy
8A: 10/11/09; 8B: 12/11/09; 8C: 18/11/09

3-4
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Bài 3+4: PHẦN MỀM VÀ MẠNG MÁY TÍNH
KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS biết khái niệm về phần mềm, phân loại được phần mềm.
-Biết hệ điều hành là gì?
-Biết các loại giao diện người dùng.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ các bài trước.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày nguyên tắc bảo vệ máy tính.
-Trình bày nguyên tắc bảo vệ sức khỏe khi làm việc trên máy tính.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Theo em phần mềm là gì?
-Mời HS khác nhận xét, bổ
sung. GV sửa.
-Có mấy loại phần mềm, kể
tên?
-Người ta còn ví phần mềm
như là gì của máy tính? Mời
HS khác nhận xét. GV sửa.
-HS trả lời.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Có hai loại phần mềm, phần
mềm hệ thống và phần mềm

ứng dụng.
-Phần mềm được ví như linh
hồn của máy tính.
1.Phân loại phần mềm:
Định nghĩa phần mềm: là dãy
các chỉ thị chi tiết, dưới dạng
chương trình được sử dụng để ra
lệnh cho máy tính làm việc.
-Có hai loại phần mềm:
* Phần mềm hệ thống.
* Phần mềm ứng dụng.
-Phần mềm hệ thống gồm các
loại nào?
-Trong các loại phần mềm đó,
loại nào quan trọng nhất?
-Theo em hệ điều hành là gì?
Chức năng của hệ điều hành?
-Trong định nghĩa hệ điều
hành có nhắc đến “tài nguyên”,
vậy tài nguyên máy tính là
những gì?
-Hãy kể tên một số hệ điều
hành em biết?
GV giới thiệu thêm như:
Ubunta, Macintosh, …
-HS trả lời.
-HS: phần mềm quan trọng
nhất là hệ điều hành.
-HS trả lời.
-Tài nguyên máy tính là bộ

nhớ, bộ xử lí, các thiết bị ngoại
vi, các chương trình.
-HS kể tên.
-HS lắng nghe, ghi nhận.
a.Phần mềm hệ thống:
Gồm: hệ điều hành, các chương
trình biên dịch, các chương trình
tiện ích.
Định nghĩa hệ điều hành: hệ
điều hành là một hệ thống các
chương trình có nhiệm vụ quản
lí và tối ưu việc sử dụng các tài
nguyên phần cứng, phần mềm
của máy và đóng vai trò giao
diện giữa người và máy. Hệ điều
hành là cơ sở để xây dựng các
ứng dụng.
-Một số hệ điều hành thông dụng
hiện nay là: Windows XP,
Windows 2000, Unix, Novell
Netware, Windows NT, …
-Kể tên một số phần mềm ứng
dụng em đã học?
-Theo em có bao nhiêu dạng
-Chương trình soạn thảo văn
bản Microsoft Word, chương
trình bản tính Microsoft Excel,
b.Phần mềm ứng dụng
*Ứng dụng chuyên ngành:
phần mềm dự báo thời tiết, điều

Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 5
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
phần mềm ứng dụng? chương trình luyện gõ phím
Mario, các thể loại games,…
khiển tự động, quản lí tài chính,
kế toán.
*Ứng dụng cho người dùng
trong công tác học tập, nghiên
cứu giải trí như: chương trình
soạn thảo văn bản, chương trình
bảng tính, các games, …
-GV treo hình minh họa giao
diện chế độ văn bản.
-Trong giao diện chế độ văn
bản nội dung trên màn hình thể
hiện bằng gì?
-Người ta còn gọi giao diện
này bằng gì?
-Nêu hệ điều hành có loại giao
diện này?
-GV treo hình minh họa giao
diện chế độ đồ họa.
-Giao diện chế độ đồ họa hiển
thị thông tin qua những gì?
-Theo em, các phần mềm hiện
đại được thiết kế theo giao
diện nào?
-Nêu các hệ điều hành sử dụng
loại giao diện này?
-HS quan sát.

-Nội dung trên màn hình hiện
các kí tự, có thể là chữ cái, có
thể là kí tự đặc biệt.
-Người ta còn gọi đây là giao
diện dòng lệnh.
-Hệ điều hành MS-DOS.
-HS quan sát.
-Thông tin được hiển thị qua
các điểm ảnh, có màu sắc.
-Các phần mềm hiện đại được
thiết kế theo giao diện chế độ
đồ họa.
-Các hệ điều hành Windows,
Macintosh…
2.Giao diện người dùng:
a.Giao diện chế độ văn bản:
-Trong giao diện chế độ văn bản
nội dung hiển thị trên màn hình
là các kí tự chữ cái hoặc các kí
tự đặc biệt.
-Người ta còn gọi đây là giao
diện dòng lệnh.
-Hệ điều hành tiêu biểu cho loại
giao diện chế độ văn bản là MS-
DOS.
b.Giao diện chế độ văn bản:
-Trong giao diện chế độ đồ họa,
màn hình hiển thị thông tin qua
các điểm ảnh(pixel), nên có hình
ảnh, biểu tượng, màu sắc.

-Các phần mềm hiện đại ngày
nay được thiết kế theo giao diện
chế độ đồ họa.
-Các hệ điều hành đại diện cho
loại giao diện chế độ đồ họa là
các hệ điều hành Windows,
Macintosh…
-Khi các em làm việc trên 1
máy tính để ở nhà, có gọi là
mạng được không?
-Có mấy máy tính gọi là mạng
máy tính?
-Theo em thế nào là mạng máy
tính?
- GV nêu định nghĩa.
-Không thể gọi là mạng vì chỉ
có một máy tính.
-Khi có nhiều máy tính được
kết nối lại với nhau và có thể
chia sẻ tài nguyên cho nhau.
-HS trả lời.
-HS ghi vào vở.
3.Mạng máy tính:
- Là nhóm các máy tính và các
thiết bị khác được kết nối với
nhau. Làm việc trên các máy
tính được kết nối và chia sẻ các
nguồn tài nguyên với nhau được
gọi là làm việc trong môi trường
mạng.

- Theo em hiểu thế nào là 1
siêu xa lộ thông tin.
- Hãy nêu các ứng dụng của
Internet?
- GV nhận xét, kết luận.
- Nếu có điều kiện, em sẽ tìm
hiểu Internet và tham gia vào
mạng máy tính toàn cầu này
không? Vì sao?
-GV nêu những ứng dụng, và
- Nêu ý kiến bản thân
- Siêu xa lộ thông tin là nơi có
lượng thông tin lớn đang di
chuyển qua lại, nhiều và phức
tạp.
-HS nêu ứng dụng
-HS trả lời.
4.Internet và một số ứng dụng
của Internet:
a)Internet là gì?
-Internet ra đời năm 1969, tại
Mỹ.
-Internet còn được xem là một
siêu xa lộ thông tin toàn thế giới.
b)Một số ứng dụng của
Internet:
-Nhanh chóng truy nhập kho tư
liệu khổng lồ của Internet.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 6
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá

giới thiệu cách để HS có thể
tìm hiểu thực tế về Internet.
- GV giới thiệu cách khởi động
máy tính.
- GV kiểm tra, hướng dẫn.
-HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS lắng nghe và thực hành
trên máy.
-Gửi thông điệp nhanh đến khắp
mọi nơi.
-Mua bán trên mạng.
-Tham gia tranh luận, hay chơi
các trò chơi với người cùng sở
thích.
-Giải quyết bài toán, vấn đề bằng
phương pháp tập thể.
5. Thực hành: Khởi động máy
tính:
- Nhấn nút Power trên thân
máy tính để khởi động máy.
Hoạt động 8 : Củng cố:
-Có mấy loại phần mềm, kể tên?
-Có mấy loại giao diện người dùng, kể tên?
-Mạng máy tính là gì? Nêu một số ứng dụng của Internet?
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và xem lại nội dung bài Bài Hệ điều hành MS Windows
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 7
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 1: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS có khái niệm về Hệ điều hành Windows
-Hiểu được các giao diện và thao tác khi làm việc trong hệ điều hành Windows.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 6,8 về Hệ điều hành.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: không có
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Hệ điều hành Windows?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Em hãy nhắc lại chức năng
chính của Hệ điều hành?
- Em hãy cho biết Hệ điều hành
Windows thuộc loại giao diện
nào?
-HS trả lời: quản lý và điều
khiển thiết bị phần cứng và các
chương trình phần mềm.
-HS trả lời: thuộc loại giao diện
chế độ đồ họa.
-HS lắng nghe và ghi nhận.
1.Hệ điều hành Windows
- Hệ điều hành Windows do tập
đoàn Microsoft sản xuất, đang
được sử dụng phổ biến.
-Có giao diện chế độ đồ họa.
Hoạt động 2: Màn hình nền của hệ điều hành Windows
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Em nhìn thấy gì đầu tiên trên
màn hình nền?
- Nút Start để làm gì?
- Thanh công việc (Taskbar)
thường nằm ở đâu? Nó thường
chứa gì?
- Hãy kể tên một số biểu tượng
quan trọng trên màn hình nền?
- HS trả lời: nút Start, thanh công
việc (Taskbar) các biểu tượng,
hình nền.
- HS trả lời: nơi có thể bắt đầu
mọi công việc trên máy tính.
- HS trả lời: thường nằm ở đáy
màn hình. Nó thường chứa các
chương trình đang làm việc.
- HS trả lời: gồm My Computer,
My Documents, Recycle Bin, và
một số khác.
2.Màn hình nền (desktop):
-Tương tự như một bàn làm
việc với các sách vở, dụng cụ
học tập.
-Nút Start: khi nháy chuột vào
nút này ta có thể khởi động các
chương trình từ bảng chọn.
-Thanh công việc (Taskbar):
thường nằm ở đáy màn hình,
hiển thị các chương trình đang
làm việc.

-Một số biểu tượng chính: My
Documents, My Computer,
Recycle Bin, …
Hoạt động 3: Khởi động và tắt máy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Cách khởi động máy như thế
nào?
- Cách khởi động lại trong
Windows?
- Cách tắt máy trong Windows?
- HS trả lời: nhấn nút nguồn.
- HS trả lời: nháy vào nút Start
 Turn Off Computer 
Restart.
- HS trả lời: nháy vào nút Start
 Turn Off Computer Turn
3.Khởi động và tắt máy
trong Windows:
- Nhấn nút nguồn để khởi
động máy.
- Để khởi động lại nháy vào
nút Start  Turn Off
Computer  Restart
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 8
Ngày soạn 10/11/09 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A: 17/11/09; 8B: 19/11/09; 8C: 25/11/09 5
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Off. - Để tắt máy nháy vào nút
Start  Turn Off Computer 
Turn Off.

Hoạt động 4: Cửa sổ làm việc trong Hệ điều hành Windows:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Trong Windows, cửa sổ là nơi
để chứa gì?
- Tên chương trình thường nằm ở
vị trí nào trong cửa sổ làm việc?
- Các cửa sổ có thể di chuyển
được không?
- Nêu công dụng của các nút nằm
ở góc phải trên của cửa số làm
việc?
- HS trả lời: để chứa chương
trình đang làm việc.
- HS trả lời: nằm trên thanh tiêu
đề.
- HS trả lời: có thể di chuyển
bằng cách kéo thả chuột đến vị
trí mới.
4.Cửa số làm việc:
- Trong Windows, mỗi
chương trình làm việc trong
một cửa sổ riêng.
- Tên chương trình nằm trên
thanh tiêu đề của cửa sổ.
-Có thể kéo thả cửa sổ đến vị
trí khác.
- Dấu trừ: thu nhỏ cửa số
xuống thanh công việc.
- Dấu ô vuông hoặc hai ô
vuông chồng lên nhau: để

phóng to hay thu nhỏ cửa sổ
làm việc.
- Dấu X: để đóng cửa sổ làm
việc
Hoạt động 5: Củng cố:
-Nêu các cách sử dụng chuột. Nêu công dụng của các nút nằm ở góc phải trên của cửa sổ làm việc.
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và xem tiếp nội dung bài Windows Explorer, xem lại kiến thức ở bài 11 (trang 43), Bài thực
hành 3 (trang 55) SGK lớp 6.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 9
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày soạn 10/11/09 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A: 17/11/09; 8B: 19/11/09; 8C: 25/11/09 6
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 2: NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MÔI TRƯỜNG WINDOWS
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS có khái niệm về Windows Explore.
-HS nắm được một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Windows.
-Có thể tạo được thư mục, tập tin trên Windows Explore.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 6,,8 về Hệ điều hành.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của cửa sổ làm việc trong Windows. Kể tên tác dụng của các nút
nằm ở góc phải trên của cửa sổ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Windows Explore
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Chức năng chính của Windows

Explorer?
- Em hãy cho thành phần nào có
chức năng tương tự như
Windows Explore?
-HS trả lời: quản lý các ổ đĩa,
thư mục và tập tin trong máy
tính.
-HS trả lời: My Computer.
1.Windows Explore:
- Chức năng chính là quản lý
ổ đĩa, thư mục, tập tin trong
máy tính.
Hoạt động 2: Màn hình làm việc của Windows Explore:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV treo hình màn hình làm
việc của Windows Explore cho
HS quan sát.
- Màn hình làm việc của
Windows Explore có mấy cửa
sổ, vị trí của nó?
- Màn hình làm việc có hai cửa
sổ làm cho em nhớ đến một
phần mềm nào mà em đã học?
- Cửa sổ trái chứa những gì?
- Cửa số phải chứa những gì?
- GV lưu ý HS nếu chọn Control
Panel thì cửa sổ phải sẽ hiện lên
các công cụ điều khiển phần
mềm hoặc phần cứng trong máy
tính.

- HS quan sát.
- HS trả lời: có 2 cửa số, cửa sổ
trái và cửa sổ phải.
- HS trả lời: phần mềm Norton
Commander.
- HS trả lời: chứa các ổ đĩa, thư
mục và một số thành phần khác.
- HS trả lời theo quan sát và suy
nghĩ
2.Màn hình làm việc:
-Có hai cửa sổ: cửa số trái và
cửa sổ phải.
- Cửa số trái chứa: My
Computer, My Documents,
các ổ đĩa, các thư mục,
Control Panel, My Network
Places, Recycle Bin, …
- Cửa sổ phải: chứa nội dung
của phần được chọn (thường
là thư mục) ở cửa sổ trái.
Gồm thư mục con, tập tin.
Hoạt động 3: Khởi động và tắt máy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV hướng dẫn lại cách khởi
động và tắt máy.
-HS lắng nghe 3.Khởi động và tắt máy:
a)Khởi động:
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 10
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
-GV thực hiện mẫu

-Mời HS thực hiện mẫu
-Y/c cả lớp thực hành.
- HS quan sát
-HS thực hiện
- Cả lớp thực hành
- Nhấn nút nguồn trên thùng
máy để khởi động.
b)Tắt máy:
- Nháy chuột vào nút Start 
Turn Off Computer Turn
Off.
Hoạt động 4: Cửa sổ làm việc trong Hệ điều hành Windows:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Trong Windows, cửa sổ là nơi
để chứa gì?
- Tên chương trình thường nằm ở
vị trí nào trong cửa sổ làm việc?
- Các cửa sổ có thể di chuyển
được không?
- Nêu công dụng của các nút nằm
ở góc phải trên của cửa số làm
việc?
- HS trả lời: để chứa chương
trình đang làm việc.
- HS trả lời: nằm trên thanh tiêu
đề.
- HS trả lời: có thể di chuyển
bằng cách kéo thả chuột đến vị
trí mới.
4.Cửa số làm việc:

- Trong Windows, mỗi
chương trình làm việc trong
một cửa sổ riêng.
- Tên chương trình nằm trên
thanh tiêu đề của cửa sổ.
-Có thể kéo thả cửa sổ đến vị
trí khác.
- Dấu trừ: thu nhỏ cửa số
xuống thanh công việc.
- Dấu ô vuông hoặc hai ô
vuông chồng lên nhau: để
phóng to hay thu nhỏ cửa sổ
làm việc.
- Dấu X: để đóng cửa sổ làm
việc
Hoạt động 5: Củng cố:
-Nêu cách khởi động và tắt máy trong Windows. Nêu công dụng của các nút nằm ở góc phải trên của
cửa sổ làm việc.
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và xem tiếp nội dung bài Windows Explorer, xem lại kiến thức ở bài 11 (trang 43), Bài thực
hành 3 (trang 55) SGK lớp 6.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 11
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 3: THỰC HÀNH TẠO THƯ MỤC, TẬP TIN
I./Mục đích yêu cầu:
- HS biết khởi động HĐH, biết thoát các chương trình trước khi tắt HĐH.
- Biết làm việc trên HĐH bằng chuột (di chuyển, nháy chuột, kéo thả, nháy chuột phải và chọn lệnh
trên Menu khi nháy chuột phải).
- Biết tạo thư mục và tệp.

II./Chuẩn bị:
-GV: máy tính, hình ảnh minh họa.
-HS: học bài cũ, xem trước bài mới.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động HĐH Windows:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV làm mẫu.
- GV làm mẫu.
- Quan sát HS thực hiện, hướng
dẫn HS làm đúng các thao tác.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên máy theo
đúng yêu cầu của bài.
- Dưới sự hướng dẫn của GV.
- Bật màn hình, sau đó bật
case máy tính.
- Chờ HĐH Windows khởi
động xong quan sát các biểu
tượng trên màn hình, xem giờ
hệ thống.
Hoạt động 2: Các thao tác với chuột :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV làm mẫu.
- Quan sát HS thực hiện, hướng
dẫn HS làm đúng các thao tác.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên máy theo

đúng yêu cầu của bài.
- Dưới sự hướng dẫn của GV.
- Di chuyển chuột đến các
đối tượng, nháy chuột chọn,
kéo thả đối tượng.
- Nháy chuột phải và chọn
lệnh trên Menu khi nháy
chuột phải
Hoạt động 3: Tạo thư mục và tạo tệp .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV làm mẫu.
- Quan sát HS thực hiện, hướng
dẫn HS làm đúng các thao tác.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên máy theo
đúng yêu cầu của bài.
- Dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tạo thư mục và tệp theo sơ
đồ sau:
- Tự tạo một cây thư mục
theo tổ chức của nhà trường
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 12
Ngày soạn 10/11/09 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A: 17/11/09; 8B: 19/11/09; 8C: 25/11/09 7+8
D:\Lop9\
To1\
To2
To3\ DS to.txt
To truong
To pho

Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
mình: Truong THCS\ (Khoa
TN, Khoa XH)\ (trong moi
khoa co các môn tương ứng
là các tệp).
Hoạt động 4: Củng cố:
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Các em về nhà học bài, tự thực hành lại nếu có điều kiện.
-Xem trước bài tiếp theo.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 13
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
Câu 1: Hãy tạo cây thư mục theo mẫu dưới đây:
Câu 2: Em hãy soạn nội dung cho tệp Nghi quyet.doc là:
Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam
Doc lap – Tu do – Hanh phuc
NGHI QUYET
Ket nap doan vien
Copy tệp Nghi quyet.doc sang thư mục Chuong trinh khac.
Hết
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 14
Ngày soạn 20/11/09 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A:24/11/09; 8B: 26/11/09; 8C: 3/12/09 9+10
D:\ doandoi \ DS doandoi \
ND sinhhoathe.doc
Chuong trinh khac
Nghi quyet.doc
DS doanvien.doc
DS doivien.txt
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá

Ngày soạn 20/11/09 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A:24/11/09; 8B: 26/11/09; 8C: 3/12/09 11+12+13+14
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 4: LÀM VIỆC VỚI THƯ MỤC VÀ TỆP
I./Mục đích yêu cầu:
-Biết xem và tìm tài nguyên trong máy tính bằng các cách mở Windows Explore và My Computer.
-C ác thao tác cơ bản với tệp, thư mục bằng chuột và bàn phím.
-Xoá và khôi phục dữ liệu.
- Thao tác thành thạo với tệp và thư mục.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức lý thuyết bài trước, nghiêm túc học trong giờ học.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của cửa sổ làm việc trong Windows. Kể tên tác dụng của các nút
nằm ở góc phải trên của cửa sổ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Xem tổ chức các tệp và thư mục.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV vấn đáp thuyết - thuyết
trình.
- GV vấn đáp thuyết - thuyết
trình.
Để chỉ rõ các thao tác thực
hiện sẽ tác động lên các đối
tượng nào, trước khi thực hiện
thao tác ta cần chọn các đối
tượng đó.
-HS nghe – ghi.
-HS nghe – ghi.

1. Xem tổ chức các tệp và
thư mục:
a) Sử dụng Windows Explore.
B1: Click chuột phải vào nút
Start.
B2: Nháy chuột chọn
Explorer hoặc Explorer All
Users.
B3: Một cửa sổ xuất hiện.
Cấu trúc thư mục hình cây
được hiện ở khung bên trái.
b). Xem tài nguyên trên máy
tính bằng My Computer.
B1: Nháy đúp vào biểu tượng
My Computer.
B2: Nháy đúp các biểu tượng
ổ đĩa để xem chi tiết.
B3: Xem chi tiết Windows
hiển thị các tệp và thư mục.
Hoạt động 2: Các thao tác với tệp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV vấn đáp thuyết - thuyết
trình.
- HD và làm mẫu để HS quan
sát.
- HS quan sát.
- Làm theo sự hướng dẫn của
GV.
1. Mở tệp hoặc thư mục.
2. Tạo tệp bằng các chương

trình ứng dụng.
3. Đổi tên, sao chép, xoá, di
chuyển thư mục hay tệp.
4. Khôi phục dữ liệu từ
thùng rác.
Hoạt động 3: Thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 15
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
- GV quan sát HS và hướng dẫn
thực hành.
- HS thực hành trên máy.
- Làm theo sự hướng dẫn của
GV.
- M ở My Computer và mở
các ổ đĩa:
1. Mở tệp hoặc thư mục.
2. Tạo tệp bằng các chương
trình ứng dụng.
3. Đổi tên, sao chép, xoá, di
chuyển thư mục hay tệp.
4. Khôi phục dữ liệu từ
thùng rác.
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà tự thực hành lại theo nội dung bài thực hành.
- Học bài và xem bài mới.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 16
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày soạn 20/10/2009 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A: 01/12/09; 8B: 4/12/09; 8C: 10/12/09 15+16+17+18

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 5: LÀM VIỆC VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH
I./ Mục đích yêu cầu:
-Biết cách xác định các chương trình ứng dụng, và ứng dụng của từng chương trình đó.
- Xác định được vị trí đường dẫn của chương trình, từ đó khởi động chương trình.
- Biết cách tạo đường tắt cho chương trình.
II./ Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học, các bài thực hành, phòng máy.
- Vở ghi, dụng cụ học tập, nghiêm túc trong giờ học.
III./Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Bài trước chúng ta đã tìm hiểu
về bảng chọn Start, trong đó
co thành phần Programs (các
chương trình). Đây chính là
nơi chứa các chương trình ứng
dung. Khi cài đặt chúng sẽ
được đua vào bảng này.
- Còn một số chương trình có
thể chạy trực tiếp mà không cần
cài đặt, cho nên ta chỉ cần tìm
đến nơi chứa tệp chạy của
chương trình và chạy chúng.
- HS nghe và ghi
1. Khởi động và kết thúc
chương trình.
Có 2 loại chương trình: loại
cài đặt và loại không cần cài

đặt:
- Loại chương trình cài đặt ta
nháy vào nút Start  chọn
Programs  chọn nhóm
chương trình ứng dụng nếu
có nhóm hay chọn chương
trình ứng dụng, hoặc kích
đúp biểu tượng trên màn
hình nền.
- Loại chương trình không
cần cài đặt ta chỉ cần tìm đến
nơi chứa tệp chạy của
chương trình và chạy chúng.
- Hướng dẫn HS thực hiện trên
máy.
- Thực hiện các thao tác tạo
đường tắt tại các vị trí: trong thư
mục, trên màn hình nền, cho
chương trình vào bảng chọn
Start.
-HS chú ý lắng nghe và theo dõi.
2. Tạo đường tắt.
a. Tạo đường tắt trong thư
mục.
b. Tạo đường tắt trên màn
hình
c. Thêm chương trình vào
bảng chọn Start.
- GV quan sát và hướng dẫn HS
thực hành trên máy.

-HS thực hành toàn bộ nội dung
bài học.
3. Thực hành
- Thực hành toàn bộ nội
dung của bài vừa học.
- Khởi động chương trình
Paint và MS Word sau đó
thoát khỏi chương trình.
- Tạo đường tắt trong thư
mục.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 17
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
- Tạo đường tắt trên màn
hình
- Thêm chương trình vào
bảng chọn Start.
IV./ Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Về nhà em nào có máy thực hành lại: tạo đường tắt cho các chương trình mà em yêu thích.
- Ôn lại các bài đã học.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 18
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày soạn 5/12/2009 Tiết PPCT
Ngày dạy 8A: 8/12/09; 8B: 11/12/09; 8C: 17/12/09 19,20
Chương III: MICROSOFT WORD
Bài 1: KHỞI ĐỘNG, THOÁT KHỎI, MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA WORD
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS ôn lại kiến thức về cách khởi động và thoát khỏi chương trình Microsoft Word.
-Giúp HS củng cố lại các thành phần của màn hình làm việc của Microsoft Word.
II./Chuẩn bị:
-GV: máy tính có cài chương trình Microsoft Word.Hình ảnh minh họa.

-HS: học bài cũ, xem lại kiến thức về Microsoft Word đã học ở các lớp dưới, xem trước nội dung bài
sẽ học.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu cách tạo thư mục?
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
-Các em đã tìm hiểu chương trình
Microsoft Word ở các lớp dưới. Vậy
em hãy cho biết biểu tượng đại diện của
MS-Word là gì?
-Em hãy trình bày cách khởi động MS-
Word? Có mấy cách?
-GV cho HS thực hiện khởi động MS-
Word trên máy tính bằng cách HS vừa
trình bày và nhận xét cách đó có đúng
không.
-Tùy theo máy tính và phiên bản cài
đặt, GV nhắc lại và hướng dẫn cách
khởi động MS-Word.
-Em hãy trình bày cách thoát khỏi MS-
Word?
-GV cho HS thực hiện thoát khỏi MS-
Word trên máy tính bằng cách HS vừa
trình bày và nhận xét cách đó có đúng
không.
-GV nhận xét, sửa chữa.

-HS trả lời: biểu
tượng có hình
chữ W màu xanh.
-HS trình bày
theo suy nghĩ.
-HS thực hành và
nhận xét.
-HS quan sát,
lắng nghe.
-HS trình bày
theo suy nghĩ.
-HS thực hành và
nhận xét.
-HS lắng nghe,
ghi nhận.
I.Khởi động và thoát khỏi MS-Word:
1.Khởi động MS-Word:
-Cách 1: Vào Start
ProgramsMicrosoft Word (nếu
là Office 2000)
Vào Start ProgramsMicrosoft
Office Microsoft Office Word
2003.
-Cách 2: nháy đúp chuột vào biểu
tượng Word trên desktop.(hoặc
nhấp chuột vào biểu tượng, nhấn
Enter).
2.Thoát khỏi MS-Word:
-Cách 1: nhấp chuột vào nút X ở góc
phải trên của màn hình MS-Word.

-Cách 2: trên thanh bảng chọn vào
File  Exit.
-Chia HS làm 2 nhóm để thảo luận.
-HS chia nhóm thảo luận.
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 19
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hố
Em hãy quan sát và chỉ ra các thanh tác
vụ trên màn hình làm việc của Word?
-Các nhóm trình bày kết quả
-GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm tìm
hiểu, thảo luận.
-Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau dựa
vào đáp án của GV.
-Cho điểm nhóm làm tốt.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả
cho nhau.
-HS tìm hiểu, trả lời
-Nếu em khơng nhìn thấy một thanh
cơng cụ nào đó, nhưng lại cần sử dụng
nó, em sẽ làm thế nào để nó hiện ra?
Gv:Em hãy nêu các thành phần cơ bản
của văn bản?
Hs: trả lời
Gv: Giới thiệu các thành phần của văn
bản.
Hs: quan sát, lắng nghe
Gv: Con trỏ soạn thảo là gì?
Gv: phân biệt cho hs con trỏ soạn thảo
với con trỏ chuột.
Ngồi ra em dùng các phím mũi tên,

Phím Home, End…trên bàn phím để di
chuyển con trỏ soạn thảo.
Gv: giới thiệu các quy tắc cần lưu ý
như các dấu ngắt câu, Các dấu mở
ngoặc….
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: giới thiệu đoạn văn bản gõ sai và
sửa lại để có đoạn văn bản đúng
Hs: quan sát
Trang hi ện hành / tổng số trang
Trang hiện hành
Nơ i nhập nội d ung văn bản
Thanh Menu
Thanh Toolbar Sta ndard
Than h Toolbar Format
Thước canh dọc
Thước canh n gang
Thanh cuộn dọc
Tha nh cuộn ngan g
3.Màn hình làm việc của MS-Word:
Gồm: các thanh tác vụ và vùng soạn thảo văn bản.
Các thanh tác vụ gồm:
-Thanh tựa đề: hiển thị tên văn bản và tên chương trình.
-Thanh bảng chọn(Menu): chứa các bảng chọn (lệnh)
-Thanh cơng cụ chuẩn: chứa các nút lệnh mặc định.
-Thanh định dạng: chứa các nút lệnh về phơng chữ, cỡ
chữ, kiểu chữ, kiểu căn lề, tăng hoặc giảm khoảng cách
dòng, …
-Thước canh: hiển thị kích thước các đối tượng trong
vùng soạn thảo văn bản.

-Thanh trượt: có thanh ngang và thanh đứng, dùng để
hiển thị các vùng văn bản bị khuất.
-Thanh trạng thái: hiển thị số trang, vị trí con trỏ soạn
thảo, …
Chú ý: để hiển thị các thanh cơng cụ, ta vào View
Toolbars, nháy chọn các thanh cơng cụ cần hiển thị.
II. CÁC PHÍM THƯỜNG DÙNG KHI SOẠN THẢO
VĂN BẢN
1. Các thành phần của văn bản:
Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng,
đoạn văn bản và trang văn bản.
2. Con trỏ soạn thảo
Là một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo , cho
biết vị trí soạn thảo hiện thời.
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word:
- Các dấu ngắt câu : Như dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai
Giáo viên: Hồng Văn Thắng 20
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Gv: Giới thiệu phần mềm hổ trợ gõ chữ
tiếng Việt unikey hoặc vietkey và tính
năng gõ chữ tiếng Việt được chọn.
Hs: theo dõi, lắng nghe
Gv:Giới thiệu hai kiểu gõ thường thực
hiện nhất: TELEX và VNI
Hs: quan sát, theo dõi, lắng nghe và ghi
nội dung
Gv: hướng dẫn cho Hs cách chọn bảng
mã và phông chữ phù hợp
Hs: theo dõi
Gv: hướng dẫn hs gõ dòng chữ “chào

các bạn” bằng 2 kiểu gõ.
Hs: quan sát.
chấm, dấu chấm phẩy… phải đặt sát vào từ đứng trước
nó, tiếp theo là dấu cách.
- Các dấu mở ngoặc : Như (, [, {, <, phải được đặt sát vào
bên trái ký tự đầu tiên. Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >,
phải được đặt vào bên phải kư tự cuối cùng của từ ngay
trước đó.
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (gõ phím
Spacebar) để phân cách.
- Khi kết thúc một văn bản để chuyển sang đoạn văn bản
mới ta chỉ nhấn Enter.
4. Gõ văn bản chữ Tiếng Việt
Để có chữ Gõ kiểu telex Gõ kiểu Vni
ă aw a8
â aa a6
đ dd d9
ê ee e6
ô oo o6
ơ ow hoặc [ o7
ư uw hoặc ] u7
Để có dấu
Sắc (/) s 1
Huyền (\) f 2
Hỏi (?) r 3
Ngã (~) x 4
Nặng (.) j 5
* Chú ý: Để gõ được chữ Việt ta phải chọn kiểu chữ phù
hợp với bảng mã được chọn trong phần mềm hổ trợ gõ
chữ việt.

Hoạt động 3: Củng cố:
-Nêu lại các bước khởi động và thoát khỏi chương trình MS-Word.
-Thông thường trên màn hình soạn thảo MS-Word có bao nhiêu thanh tác vụ, kể tên các thanh đó.
IV./Hướng dẫn về nhà:
-Các em về nhà học bài, tự thực hành lại nếu có điều kiện.
-Xem trước bài tiếp theo.
Ngày soạn 10/12/2009 Tiết PPCT
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 21
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày dạy 8A: 29/12/09; 8B: 18/12/09; 8C: 31/12/09 21,22
THỰC HÀNH TẠO TÀI LIỆU
A. Mục đích, yêu cầu
 HS tạo được tài liệu bằng chữ Việt.
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Giáo án, phòng máy
- Hs: Sách vở tin học
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Thực hành
I. Gõ đoạn văn bản sau:
Các nhà nghiên cứu thuộc trường ĐH Newcastle - Anh Quốc đã chứng minh rằng những người
ăn nhiều cà rốt có thể giảm được tới 40% nguy cơ ung thư so với người bình thường.
Chất falcarinol được tìm thấy trong cà rốt được cho là yếu tố chính làm nên tác dụng kỳ diệu của
loại củ này, ngoài ra falcarinol còn giúp các loại rau củ chống lại vi khuẩn và nấm mốc.
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
“Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư”
2. Chỉnh sửa lỗi sai nếu có
3. Lưu bài với tên baithuchanh1 trong ổ đĩa D:
II. Gõ nội dung sau, sửa lỗi sai nếu có
1.THÔNG TIN VỀ WINWORD
Microsoft Word gọi tắt là Winword là một sản phẩm của hãng Microsoft dùng để xử lí văn bản.
Chương trình này là một trong những chương trình nằm trong bộ Microsoft Office. Đã nhiều năm nay
Microsoft Word luôn được bình chọn là phần mềm xử lí văn bản hay nhất thế giới. Sử dụng Word bạn
có thể tạo ra nhiều văn bản khác nhau từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp.
2. Tạo thư mục với tên và lớp của mình (vd: Truc8A1) trong ổ đĩa D:
3. Lưu bài để được đường dẫn D:\ truc8A1 \ baithuchanh2.doc.
Ngày soạn 10/12/2009 Tiết PPCT
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 22
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
Ngày dạy 8A: 29/12/09; 8B: 18/12/09; 8C: 31/12/09 23,24
Chương III: MICROSOFT WORD
Bài 2: Thao tác với tệp tin và văn bản
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức về các khái niệm cơ bản về hệ soạn thảo văn bản.
- Nắm được kiến thức cơ bản về phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word.
2. Kỹ năng
- Các thao tác với tệp văn bản: tạo mới, mở cũ, lưu, lưu với tên khác, đóng
- Chỉnh sửa văn bản: chèn, xóa nội dung văn bản, lựa chọn, sao chép, di chuyển văn bản
3. Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh thái độ say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn

bè.
- Nghiêm túc thực hành, bảo quản máy móc và ghi chép bài đầy đủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đọc thêm kiến thức về soạn thảo văn bản.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
Tìm hiểu về kết thúc phiên làm
việc với Word:
- Soạn thảo văn bản thường bao
gồm: gõ nội dung, định dạng, in ấn.
Trước khi kết thúc phiên làm việc
với Word ta thường lưu văn bản.
Gv hướng dẫn các cách lưu.
- Nếu muốn lưu giữ thành nhiều
bản thì phải làm như thế nào?
- Sau khi làm việc và lưu xong ta
phải làm gì?
- Khi kết thúc phiên làm việc với
Word thì ta phải thoát khỏi Word.
Tìm hiểu về soạn thảo văn bản
đơn giản:
- Sau khi khởi động, Word mở một
văn bản trống với tên tạm là
Document1.
- Giới thiệu cho HS cách tạo một
- Nghe giảng và trả lời

câu hỏi của giáo viên.
- Nghe giảng.
- Chọn Filesave as.
- Ta phải đóng tệp lại.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng và ghi nhớ.
I. QUẢN LÝ CÁC TỆP VĂN
BẢN
1. Kết thúc phiên làm việc với
Word
* Lưu văn bản
- Cách 1: Chọn FileSave
- Cách 2: Nháy chuột vào nút
lệnh Save trên thanh công
cụ chuẩn.
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S.
* Lưu với tên khác
File  save as.
* Đóng tệp
File  Close hoặc nháy
chuột tại nút  ở bên phảo
thanh bảng chọn.
* Thoát khỏi Word
File  exit hoặc nháy tại
nút  ở góc trên, bên phải màn
hình Word.
2. Soạn thảo văn bản đơn
giản
a. Mở tệp văn bản
* Mở một văn bản trống khác

Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 23
Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
văn bản trống khác và mở một tệp
văn bản đã có.
-Em nào biết có mấy loại con trỏ?
- “Con trỏ soạn thảo” có dạng một
vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết
vị trí soạn thảo hiện thời, khác với
con trỏ chuột (thường có dạng mũi
tên hoặc chữ I).
- Tham khảo sách giáo khoa và cho
biết thế nào là gõ văn bản ở chế độ
chèn và gõ văn bản ở chế độ đè?
- Phân tích và nhận xét.
- Muốn thực hiện 1 thao tác với
phần văn bản nào thì trước hết cần
chọn phần văn bản đó.
- Có mấy cách chọn văn bản?
- Nếu ta soạn thảo văn bản bị sai thì
ta phải làm như thế nào?
- Phân tích và hướng dẫn HS các
cách xoá văn bản.
- Muốn sao chép văn bản ta phải
thực hiện như thế nào?
- Hướng dẫn HS các cách di chuyển
chuột.
- Để di chuyển 1 phần văn bản từ vị
- Nghe giảng.
- Có 2 loại con trỏ: Con
trỏ chuột và con trỏ văn

bản.
- Nghe giảng.
- Tham khảo sách giáo
khoa và trả lời.
- Nghe giảng.
- Có 2 cách chọn văn
bản: Sử dụng bàn phím
và sử dụng chuột.
- Xoá văn bản.
- Nghe giảng.
- Tham khảo SGK và trả
lời câu hỏi.
- Nghe giảng.
- Cách 1: Chọn FileNew.
- Cách 2: Nháy chuột vào nút
lệnh trên thanh công cụ
chuẩn.
- Cách 3: Nhấn Ctrl + N.
* Mở một tệp văn bản đã có
- Cách 1: Chọn FileOpen.
- Cách 2: Nháy chuột vào nút
lệnh Open trên thanh công
cụ chuẩn.
- Cách 3: Nhấn Ctrl + O.
II. CÁC THAO TÁC VỚI
VĂN BẢN
b. Con trỏ văn bản và con trỏ
chuột
Con trỏ văn bản cho biết vị
trí xuất hiện của kí tự được gõ.

Có 2 loại con trỏ:
- Con trỏ chuột.
- Con trỏ văn bản.
c. Gõ văn bản
- Nhấn phím enter để kết thúc
một đoạn và sang đoạn mới.
- Có 2 chế độ gõ văn bản:
+ Ở chế độ chèn (Insert).
+ Ở chế độ đè (Overtype).
d. Các thao tác biên tập văn
bản
* Chọn văn bản
- Sử dụng bàn phím:
 Đặt con trỏ văn bản vào vị trí
bắt đầu chọn.
 Nhấn giữ phím Shift rồi đặt
con trỏ văn bản vào vị trí kết
thúc.
- Sử dụng chuột:
 Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
cần chọn.
 Kéo thả chuột trên phần văn
bản cần chọn.
* Xoá văn bản
- Xoá một kí tự: Dùng
Backspace hoặc Delete.
- Xoá những phần văn bản lớn:
 Chọn phần văn bản cần xoá.
 Nhấn 1 trong 1 phím xoá
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 24

Giáo án Nghề tin học ứng dụng lớp 8 Trường THCS Đại Hoá
trí này sang vị trí khác ta phải thực
hiện các bước ra sao?
- Ngoài ra khi thực hành ta có thể
dùng tổ hợp phím tắt để thực hiện
nhanh các thao tác.
- Suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.
- Nghe giảng và ghi bài
(Backspace/Delete) hoặc chọn
EditCut hoặc nháy chọn
* Sao chép
- Chọn phần văn bản muốn sao
chép.
- Chọn EditCopy hoặc nháy
nut
- Đưa con trỏ văn bản tới vị trí
cần sao chép.
- Chọn EditPaste hoặc nháy
nút
* Di chuyển
- Chọn phần văn bản cần di
chuyển.
- Chọn Edit Cut hoặc nháy
nút .
- Đưa con trỏ văn bản tới vị trí
mới.
- Chọn Edit Paste hoặc nháy
nút
* Chú ý:

Ctrl + A: Chọn toàn bộ văn
bản.
Ctrl + C: Copy
Ctrl + X: Cut
Ctrl + V: Paste
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Củng cố
-Các thao tác với tệp văn bản: tạo mới, mở cũ, lưu, lưu với tên khác, đóng
-Chỉnh sửa văn bản: chèn, xóa nội dung văn bản, lựa chọn, sao chép, di chuyển văn bản
2. Dặn dò
- Về học bài, làm bài tập và xem trước bài mới.
Ngày soạn 02/01/10 Tiết PPCT
Giáo viên: Hoàng Văn Thắng 25

×