Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an MT lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.24 KB, 51 trang )

Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết1:
vẽ trang trí trang trí quạt giấy
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
- Biết cách TT phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
*Kỹ năng:
- TT đợc quạt bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
*Thái độ:
- Thấy vẻ đẹp của bài trang trí nói chung và trang trí quạt ứng dụng
nói riêng.
II/ Chuẩn bị.
1/ Đồ dùng.
- Một vài quạt giấy và một số quạt khác có hình dáng và kiểu dáng TT
khác nhau.
- Một số bài TT h/t của HS ( bài đạt, cha đạt . )
- Bài minh hoạ cách vẽ
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định : KT bài vẽ cũ ; KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: HDHS q/s nhận
xét:
HS q/s các trực quan ứng dụng
và cơ bản:
- HS quan sát một số loại quạt


giấy, quạt nan.
+ Nêu tác dụng của một số loại
quạt trong cuộc sống?
+ Nếu đặc điểm của quạt giấy?
+ Cách TT trên quạt giấy ntn?
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ
Hoạt động của HS
I/ Quan sát, nhận xét.
Quạt rất đa dạng và phong phú với
nhiều tính năng khác nhau:
- Dùng để quạt mát trong cuộc
sống hàng ngày.
- Dùng trong biểu diễn NT.
- Dùng trong TT.
+ Quạt giấy có nữa hình tròn là
phổ biến.
+ Các hoạ tiết và màu sắc đợc sử
dụng phơng pháp đa dạng phù
1
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
sung.
* Hoạt động 2: HDHS cách TT
quạt giấy.
GV cho HS q/s một số bài vẽ:
+ Khi TT cần tạo những bớc cơ
bản nào:
HS trả lời, GV gợi ý minh hoạ
bảng.
+ Vẽ hoạ tiết ntn thì phù hợp với
quạt giấy?

*Hoạt động 3: HDHS làm bài:
GV quan sát giúp đỡ các em từ
lúc phác bố cục đến lúc vẽ màu
để có uốcn ắn kịp thời để động
viên HS:
hợp với mục đích sử dụng.
II/ Cách vẽ.
1/ Tạo dáng:
- Vẽ hai nửa vòng tròn đồng tâm
có KT khác nhau, tạo thêm dáng
theo ý thích và mục đích trang trí.
2/ Trang trí:
- Tìm một số loại bố cục khác
nhau sao cho phù hợp với
dáng quạt giấy và theo ý thích
.
- Vẽ hoạ tiết phù hợp và tô màu
hài hoà theo mục đích sử dụng
và theo ý thích.
III/ Thực hành.
Tạo dáng và TT một quạt giấy
theo ý thích ( bố cục hài hoà, HT,
MS hợp lý ).
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài để HS q/s, n/x theo cảm nhận riêng ( bố cục, kiểu
dáng, HT, MS ).
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. Đánh giá, cho điểm một số bài.
- HS về nhà vẽ thêm, và chuẩn bị bài sau.
* BTVN: Hoàn thành bài tại lớp và chuẩn bị bài 2.
Ngày soạn:

2
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Ngày giảng:
Tiêt: 2
Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời lê ( từ t.k xv đến đầu t.k xviii
I/ Mục tiêu:
*Kiến thức:
- HS hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lê thời kỳ hng thịnh của MT việt
Nam.
*Kỹ năng:
- Khắc sâu t duy ,nghiên cứu kiến thức LSMT
*Thái độ:
- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hoá của quê hơng.
II / Chuẩn bị:
1/ Tài liệu, đồ dùng.
- ST một số tài liệu, bài viết, bài nghiên cứu giới thiệu về MT thời Lê.
- ST một số công trình KT, t/p MT thời Lê ( bộ ĐDDH MT 8 ).
- Một số tranh, ảnh thuộc MT thời Lê.
2/ Phơng pháp.
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT đồ dùng, sách vở bộ môn .
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét
về bối cảnh XH.
GV giới thiệu sơ qua về bối
canhe lịch sử thời Lê
- Nếu vài nét về bối cảnh xã hội

thời Lê?
- Nêu đặc điểm nổi bật trong xã
hội?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
Hoạt động của hs
I/Bối cảnh chung:
Sau 10 năm kháng chiến chống
quân Nguyên thắng lợi. Nhà lê
xây dựng nhf nớc p/k tập quyền.
Chính sách kt, ct, qs, ngoại
giao .đ ợc củng cố.

Tạo sức mạnh cho Nt phát
triển, nho giáo và Vh Trung
Quốc có ảnh hởng rất lớn nhng
vẫn giữ đợc văn hoá DT.
II/ Sơ lợc về MT thời Lê:
3
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét
khái quát về MT thời Lê.
HS quan sát trực quan , GV thuyết
trình minh hoạ:
- MT thời Lê đã phát triển ntn?
- Có mấy loại hình NT chính
trong MT thời Lê.
- Nêu một vài công trình tiêu
biểu về KT thời Lê?
- Em biết gì về ĐK, ĐG thời

Lê? chất liệu chủ yếu?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
+ MT thời Lê là sự kế thừa tinh
hoa của MT thời Lý Trần nên
mang đậm nét dân gian.
* Kiến trúc: phát triển mang kiến
trúc cung đình và k/t nho giáo.
Nhà Lê cho xây dựng nhiều công
trình k/t ở khắp nơi trên đất nớc
từ Huế trở ra với quy mô lớn, nét
k/t tinh sảo mang đậm đà bản sắc
DT.
* Điêu khắc: Các pho tợng bằng
Đá tạc ngời, ngựa, lân rất nhiều
và đợc tạo theo lối tạo hình dận
gian quy mô nhỏ. Nhng đặc biệt
hình tợng Rồng bằng Đá lại có
quy mô to lớn dài 9m đờng nét
tạo hình khoẻ khoắn, ngoài ra
còn có tợng phật ngời nghìn mắt,
nghìn tay
* Đồ Gốm: Gốm thời Lê kế thừa
và phát huy Gốm thời Lý- Trần
với nhiều loại Gốm quý hiếm
nên mang đậm nét dân gian hơn
nét cung đình.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý để HS nhắc lại một số nội dung cơ bản của bài học:
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.

+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng: .
4
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Tiết : 3.
vẽ tranh - đề tài tranh phong cảnh mùa hè

I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc cách vẽ tranh p/c mùa Hè.
*Kỹ năng:
- Vẽ đợc một bức trang phong cảnh mùa hè theo ý thích.
*Thái độ:
- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tranh, ảnh về các ĐT khác nhau và tranh về ĐT p/c mùa
hè.
- Bộ tranh về ĐT p/c ( ĐDDH MT 8 ).
- Hình minh hoạ các bớc trong cách vẽ.
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định : KT bài cũ KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS tìm và
chọn ND đề tài :
HS q/s trực quan, GV gợi ý thêm về

đề tài
+ Thế nào là tranh p/c ?
+ Phong cảnh mùa hè có gì khác so
với các mùa khác ?
+ Màu sắc, hình ảnh trong tranh p/c
mùa hè có gì khác màu khác ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
tranh.
Hoạt động của hs
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
Là ĐT có nhiều nội dung, pp, màu
sắc sinh động tơi sáng.
- mỗi vùng miền đều có phong
cảnh đẹp về mùa hè:
- -mùa hè trên biển, chăn trâu
thả diều, đờng làng
- Màu sắc tơi sáng, gam màu
chính là vàng(Màu của anha
nắng)
5
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
HS q/s một số tranh và hình minh
hoạ cách vẽ :
+ Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ?
+ Trong tranh p/c yếu tố nào
đóng vai trò chính?
+ Vẽ màu trong tranh p/c nên ntn
?

HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3 : HDHS thực
hành.
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi HS vẽ bài để có những điều
chỉnh bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Chú ý tới những bài có cách vẽ
sáng tạo về BC, MS
II/ Cách vẽ.
- Chọn góc cảnh.
- Vẽ phác hình mảng chính,
phụ.
- Vẽ hình tợng phù hợp.
- Vẽ màu.
( màu sắc phải tơi sáng, rực rỡ
mang sắc thái của mùa hè)
III/ Thực hành.
Em hãy vẽ một tranh về ĐT p/c
mùa hè mà em thích.

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, hình tợng, màu sắc
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
- HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng

Tiết : 4.
6
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
vẽ trang trí tạo dáng vàtrang trí chậu cảnh.
I/ Mục tiêu.
**Kiến thức:
- HS hiểu cách tạo dáng và TT đợc một chậu cảnh theo ý thích
*Kỹ năng:.
- Có thói quen q/s, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong c/s.
*Thái độ:
- HS hiểu thêm về vai trò của MT trong sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị.
1/ Đồ dùng.
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng chậu cảnh ( SGK ).
- Một số ảnh chụp dáng và hình TT chậu cảnh khác nhau, bài TT
của HS ( bài đạt, cha đạt . ).
- Bài minh hoạ cách vẽ.
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định : KT bài vẽ cũ ; KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt động của gv
*Hoạt động 1: HDHS q/s nhận
xét:
HS q/s các trực quan ( đồ thật,
bài vẽ ) .
- Nêu tác dụng của việc TD và TT
chậu cảmh trong c/s ?
-Yếu tốđể tạo dáng đợc chậu cảnh ?

- Các HT đợc TT ntn ?
- Màu sắc trong TT chậu cảnh ?
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ
sung.
* Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.
+ HS q/s một số bài vẽ, bài các b-
ớc tiến hành khi TD và TT chậu
cảnh :
- HS nêu các bớc TD vàTT
Hoạt động của hs
I/ Quan sát, nhận xét.
- Chậu cảnh có rất nhiều HD,
KT khác nhau.
- HT đợc diễn tả phong phú
sinh động theo lối tả thực
hoặc TT cách điệu. ( nếu có ).
- Màu sắc hài hoà ( ít màu ).
II/ Cách vẽ.
1/ Tạo dáng:
-chọn một dáng chậu mà mình thích
để vẽ
7
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
chậu cảnh ?
- Cách s/x HT trong TT chậu
cảnh ntn ?
- ĐT đợc lấy từ đâu ?
- Màu sắc ntn ?
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ
sung.

*Hoạt động 3: HDHS làm bài:
GV giao yêu cầu bài thực hành
và theo dõi HS vẽ bài để có
những bổ sung, điều chỉnh kịp
thời nhằm khích lệ HS sáng tạo ,
tự giác vẽ bài.
- Định ra tỉ lệ các bộ phận của
chậu cảnh: ( chiều cao, ngang
của miệng, cổ, vai, thân,
dáy ).
- Vẽ phác nét thẳng.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu. ( ít màu ).
2/ Trang trí.
- Vẽ phác bố cục.
- Vẽ HT phù hợp.
- Vẽ màu ( theo ý thích và mục
đích sử dụng )
III/ Thực hành.
TD vàTT một chậu cảnh
theo ý thích ( bố cục, tỉ lệ hài
hoà, HT, MS hợp lý ).
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài để HS q/s, n/x theo cảm nhận riêng ( bố cục,HD
HT, MS ).
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. Đánh giá, cho điểm một số bài.
- HS về nhà vẽ thêm, và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: .
Ngày giảng .
Tiết 5:

8
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
thờng thức mĩ thuụât
một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê.
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu biết thêm cho HS một số kiến thức về MT thời Lê .
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng học phân môn TTMT cho HS
*Thái độ:
- Biết trân trọng và yêu quí nền MT thời Lê nói riêng, NT dân tộc nói
chung.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- ST tranh, ảnh về các công trình, tác phẩm MT thời Lê.
2/ Phơng pháp:
T huyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT bài cũ : KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt động của gv
* Hoạt động1:HDHS tìm hiểu một
số công trình kt thời Lê:
HS quan sát trực quan:
- Hãy nêu vài nét về MT thời
Lê ?
- Tìm một số công trình MT
khác của thời Lê mà em biết ?
- Chùa Keo ở đâu ? em biết gì

về chùa Keo ?
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung
Hoạt động của hs
I/ Chùa Keo: ( Vũ Th Thái Bình
- Chùa Keo đợc xây dựng năm
1061 cạnh Biển. Năm 1611 di
rời về vị trí ngày nay. Và đợc
trùng tu lớn vào các năm
1689, 1707,1957.
- Toàn bộ khu chùa rộng 28
mẫu với 21 công trình gồm
154 gian. Hiện chùa còn 17
công trình với 128 gian. Chùa
đợc xây dựng theo thứ tự các
công trình kt nối tiếp nhau
trên đờng trục.
+ Từ tam quan tới gác chuông
luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp
điệu của các độ gấp mái liên tiếp
9
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu t/p
điêu khắc:
HS quan sát trực quan:
- Hãy nêu vài nét về tợng PBQ
ÂNMNT ( chùa Bút tháp- Bắc
Ninh ) ?
- Em biết gì về bức tợng trên ?
HS trả lời, GV nhận xét
bổ sung.

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu
hình tợng Rồng :
HS quan sát trực quan:
- Nêu đặc điểm của rồng thời
Lý- Trần ?
- Hãy nêu vài nét về tợng rồng
thời Lê ?
- ?
HS trả lời, GV nhận xét
bổ sung.
trong không gian.
+ Gác chuông chùa Keo điển
hình cho NT kt Gỗ cao tầng
( Bốn tầng, cao 12 m ). 3 tầng
mái trên theo lối chồng diêm, dới
tầng có 84 cửa dàn thành 3 tầng,
28 cụm lớn tạo thành những dàn
cánh tay đỡ mái. Gác chuông
chùa Keo xứng đáng là công
trình kt nổi tiếng của nền NT cổ
Việt Nam: Các tầng mái uốn
cong thanh thoát, vừa đẹp vừa
trang nghiêm.
II/ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay ( chùa Bút tháp
Bắc Ninh ).
- Tợng đợc tạc và năm 1656. Là
pho tợng cổ hiếm hoi có tên
ngời sáng tạo là tiên sinh họ
Trơng. Tợng cao 3,7m với 42

cánh tay lớn, 952 cánh tay
nhỏ
+ Pho tợng có tính tợng trng cao đợc
lồng ghép từ hàng ngàn chi tiết mà
vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà
trong diễn tả hình khối và đờng nét.
+ Toàn bộ pho tợng là sự thống nhất
trọn vẹn ( phần ngời, toà sen và bục
bệ ), tạo đợc sự hoà nhập chung và
tránh đợc cái đơn điệu, lặng lẽ thờng
có của các pho tợng Phật.
III/ Hình tợng Rồng thời Lê.
Hình tợng Rồng thời Lê dù
kế thừa tinh hoacủa thời Lý- Trần
hay mang những nét gần với mẫu
rồng nớc ngoài, song qua bàn tay
các nghệ nhân, nó đã đợc Việt
hoá cho phù hợp với truyền thống
văn hoá của dân tộc.
10
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý để HS nhắc lại một số nội dung cơ bản của bài học:
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : .
Ngày giảng .
Tiết : 6 :
vẽ trang trí trình bày khẩu hiệu
I/ Mục tiêu.

*Kiến thức:
- HS biết cách bố cục dòng chữ.
- HS kẻ đợc một khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý .
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ trang trí ứng dụng cho HS, cách kẻ, sắp xếp chữ MT
ứng dụng.
*Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc TT.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu, đồ dùng.
- ST một số tài liệu , vật dụng có liên quan đến bài học.
- Một số bố cục chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng.
- con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai.
- Bài minh hoạ.
- Hình cách vẽ phóng to.
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
11
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
+ ổn định: KT bài cũ ; KT sự chuẩn bị bài
mới .
Hoạt động của gv
*Hoạt động 1: HDHS q/s, nhận
xét:
HS q/s một số khẩu hiệu khác
nhau:
- Chữ tiếng việt hiện nay có
nguồn gốc từ đâu ?
- Tiếng Việt có những kiểu chữ,

mẫu chữ ntn ?
- Những khẩu hiệu nào thờng đ-
ợc sử dụng ?
- Có thể trình bày khẩu hiệu
trên những chất liệu gì ?
- Màu sắc ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
* Hoạt động 2: HDHS cách kẻ
chữ.
HS q/s một số trực quan, bố cục ,
màu sắc, kiểu chữ của một số
khẩu hiệu:
+ Khi kẻ khẩu hiệu ta phải tiến
hành ntn ? Những bớc cụ thể gì ?
+ Có cần phải chú ý đến độ rộng
hẹp của các chữ không ?
+ Khoảng cách các chữ ntn ?
+ Chữ có cần có dấu không ?
+ Màu sắc ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
III/ Hoạt động 3: HDHS làm
bài.
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi HS vẽ bài để có những điều
Hoạt động của hs
I / Quan sát, nhận xét.
- Nội dung và cách trình bày khẩu
hiệu trong thực tế rất PP, đa dạng.

- Bố cục, màu sắc, kiểu chữ phù
hợp với nd khẩu hiệu
- dùng ít mầu ( chữ 1 mầu, nền 1
một màu)
- thờng dùng mầu tơng phản ( đỏ-
trắng, đỏ vàng, xanh trắng .)
- dùng trên băng vải dài, trên các
panô dạng hình vuông, hcn
- khẩu hiệu dùng để tuyên truyền, cổ
động cho một nd cụ thể.
II/ Cách kẻ chữ.
- Sắp xếp bố cục dòng chữ
( phù hợp với khổ giấy và nội
dung ) .
- Chia khoảng cách của các con
chữ và các chữ phù hợp ( nhìn
thuận mắt ).
- Vẽ phác các con chữ và kẻ
chữ.
- Tô màu chữ và nền sao cho
dòng chữ nổi bật.
+ Chú ý : Các chữ, các nét phải đều
bằng nhau ; Chữ phải có dấu
III/ Thực hành .
Kẻ dòng chữ lao động tốt học tập
tốt bằng mẫu chữ tự chọn.
12
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
chỉnh bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, mẫu chữ, kiểu chữ, màu sắc
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết : 7 + 8.
vẽ theo mẫu lọ hoa và quả ( vẽ màu )
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS biết cách vẽ lọ hoa và quả, biết nhận xét về hình và màu.
- Vẽ đợc lọ hoa ( có hình, màu gần giống mẫu ).
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ theo mẫu.
*Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của bài vẽ thông qua bố cục, đờng nét, màu sắc.
II/ Chuẩn bị .
1/ Đồ dùng.
- Bộ ĐDDH MT 8.
- Bài tham khảo, bài gợi ý s/x bố cục .
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Mẫu vẽ ( lọ hoa, quả ).
2/ Phơng pháp.
Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT bài vẽ cũ KT đ/d học tập bộ môn .
13
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8

hoạt động của gv
*Hoạt động 1: HDHS quan sát,
nhận xét:
GV gợi ý để HS cùng tham gia
bày mẫu :
- Khi quan sát mẫu ở các vị trí
khác nhau ta thấy mẫu ntn ?
- Tỷ lệ KH chung, riêng ntn ?
- Vị trí giữa hai vật mẫu ntn ?
- Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang
giữa hai mẫu ntn ?
- Độ đậm nhạt, sáng tối, màu
sắc trên mẫu ntn ?
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2. HDHS cách vẽ:
HS quan sát một số bài vẽ tham
khảo. Quan sát mẫu vẽ:

GV gợi ý để HS nhớ lại cách vẽ
theo mẫu ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3: HDHS làm bài:
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi để có những điều chỉnh bổ
sung kịp thời động viên khích lệ
HS tự giác vẽ bài.
Hoạt động của hs
I/ Quan sát, nhận xét.
HS lên tham gia bày mẫu vẽ:

- Mẫu nằm trong KH chữ nhật
nằm ngang (tuỳ vị trí
quan sát ).
- Chiều cao của lọ hoa so với
chiều cao của quả( tuỳ mẫu ).
- Chiều ngang của lọ hoa so với
chiều ngang của quả(tuỳ
mẫu )
- ánh sáng ở chuyển
- Còn ở ánh sáng chuyển .
- Màu sắc ở quả đậm hơn lọ
hoa.
II/ Cách vẽ.
- Vẽ phác KH chung, riêng.
- Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
- Vẽ chi tiết ( vẽ nét cong ).
- Vẽ màu.
III/ Thực hành.
Vẽ theo mẫu , Lọ hoa và quả.
- Tiết 1 : Vẽ hình.
- Tiết 2 : Vẽ màu.
+Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, tỉ lệ, màu sắc, đặc điểm của mẫu.
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
14
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8


Ngày soạn :
Ngày giảng: .
Tiết : 9.
vẽ tranh
đề tài ngày nhà giáo việt nam

I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc nội dung ĐT và cách vẽ tranh về ngày nhà giáoVN
*Kỹ năng:
- HS vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh về ĐT ngày nhà giáo VN
*Thái độ:
- Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tranh, ảnh về các ĐT khác nhau và tranh về ĐT ngày nhà
giáo VN nhng có ND khác nhau.
- Bộ tranh về ĐT có liên quan ( ĐDDH MT 8 ).
- Bài minh hoạ cách vẽ.
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định : KT bài cũ KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài :
Hoạt động của hs
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
15

Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
HS q/s trực quan, GV gợi ý về các
hoạt động trong những ngày N.hè :
+ 20-11 là ngày kỉ niệm của ai ?
+ Nêu những h/ ả có liên quan ?
+ Nêu những việc làm của em, bạn
bè trong dịp 20- 11 ?
+ Có nên vẽ một tranh diễn tả tất cả
những h/đ trong dịp kỉ niệm ngày
nhà giáo VN không ? Vì sao ?
+ Màu sắc trong tranh ĐT ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
tranh.
HS q/s một số tranh và hình minh
hoạ cách vẽ :
+ Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ?
+ Vẽ màu trong tranh ĐT nên ntn
?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3 : HDHS thực hành.
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi HS vẽ bài để có những điều
chỉnh bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Là ĐT có nhiều ND phong phú sinh
động phản ánh những hoạt động của
ngày tôn vinh các nhà giáo VN .

- vẽ quang cảnh lễ kỷ niệm, hs tặng
hoa các thầy cô, văn nghệ chào
mừng 20-11, chân dung thầy cô vvv
II/ Cách vẽ.
- Chọn nội dung.
- Vẽ phác hình mảng chính,
phụ.
- Vẽ hình tợng phù hợp.
- Vẽ màu.
III/ Thực hành.
Vẽ, xé dán một tranh về ĐT
ngày nhà giáo VN theo ý thích.

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, hình tợng, màu sắc
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
- HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.
16
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Ngày soạn: .
Ngày giảng .
Tiết 10:
thờng thức mĩ thuụât
sơ lợc về mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975.
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- Củng cố thêm cho HS một số kiến thức về lịch sử ; thấy đợc những
cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung , giới MT nói riêng với kho

tàng văn hoá dân tộc và trong công cuộc XD XHCN ở miền Bắc, đấu
tranh giải phóng miền Nam.
*Kỹ năng:
- Khăc sau kiến thức phân môn, tính tìm hiểu, tự nghiên cứu.
*Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu các tác phẩm hội hoạ phản
ánh về ĐT chiến tranh cách mạng.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- ST tranh của các h/sĩ trong giai đoạn từ 1954 - 1975.
2/ Phơng pháp:
T huyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT bài cũ : KT sự chuẩn bị bài
mới
Hoạt đông của gv
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài
nét về bối cảnh lịch sử :
GV thuyết trình sơ qua về
hoàn cảnh lịch sử g/đ 1954-
1975 :
- Nêu vài nét về l/s giai đoan
này 1954-1975 ?
- Hoạt động của giới văn nghệ
Hoạt động của hs
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử .
- Thời kì này nớc ta tạm chia
làm hai miền : M. Bắc XD
XHCN, M Nam dới chế độ

Mĩ- Nguỵ .
- Cả nớc hớng về M. Nam ruột
thịt theo lời kêu gọi của Hồ
Chủ Tịch: Vừa XD M. Bắc,
17
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
sĩ ntn ?
- Những t/p tiêu biểu ?
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ
sung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một
số hoạt động MT :
GV thuyết trình , giới thiệu một
số t/p và các hoạt động MT trong
giai đoạn này :
- Các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu ?
- Những chất liệu chủ yếu ?
- Em biết gì về chất liệu sn mài
và các chất liệu khác ?
+ HS trả lời, GV nhận xét bổ
sung.
vừa đấu tranh giải phóng
Miền Nam .( các hoạ sĩ là
những ngời trên mặt trận VH-
VN.)
II/ Một số hoật động mĩ thuật.
+ Từ những ghi chép trong c/t các
h/s đã sáng tác đợc nhiều t/p :
- Nhớ một chiều Tây Bắc ( s.

mài, 1955 ) của h/s Phan Kế
An .
- Qua cầu khỉ ( s. mài, 1958 )
của h/s Nguyễn Hiêm.
- Con đọc bầm nghe( lụa,
1955 ) của h/s Trần Văn Cẩn.
1/ Tranh sơn mài.
+ Là chất liệu truyền thống đã đợc
các h/s tìm tòi, sáng tạo để sử dụng
trong việc sáng tác.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1957 )
của tập thể h/s: N. Đức Nùng,
P. Văn Đôn, N. Văn Tỵ, TR.
Đình Thọ, H. Văn Thuận, Sỹ
Ngọc.
- Nông dân đấu tranh chống
thuế ( 1960 )- N. T Nghiêm.
- Qua bản cũ ( 1957 )- Lê Quốc
Lộc.
- Kết nạp Đảng ở ĐBP ( 1963 )-
Nguyễn Sáng .
2/ Tranh lụa.
+ Là chất liệu truyền thống Phơng
Đông nói chung và VN nói riêng.
NT tranh lụa VN có nhiều t/p ghi
đậm bản sắc riêng, đằm thắm không
ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Con đọc bầm nghe ( 1955 )-

Trần Văn Cẩn.
- Ghé thăm nhà ( 1958 )-
Nguyễn Trọng Kiệm.
18
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
- Ghé qua bản (1970 )- Nguyễn
Thụ
3/ Tranh khắc.
+ Chịu ảnh hởng của dòng tranh
Đông Hồ và H. Trống, nhng dễ hiểu,
gần gũi với công chúng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Ngày chủ nhật ( 1960 ) N.
Tiến Chung.
- Ba thế hệ ( 1970 )- Hoàng
Trầm.
- Hai ông cháu (1966 )- Huy
Oánh
4/ Tranh sơn dầu.
+ Là chất liệu của Phơng Tây du
nhập vào nớc ta ( 1925 ). Tranh sơn
dầu cho ngời xem cảm nhận sự
phong phú của khả năng diễn tả ý t-
ởng và cảm xúc của ngời vẽ.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Ngày mùa ( 1954 )- Dơng
Bích Liên.
- Nữ dân quân miền biển (1960
)- Trần Văn Cẩn.
- Tiếng đàn bầu(1962)Sỹ Tốt

5/ Tranh bột màu.
+ Là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ
sử dụng có khả năng diễn tả sâu sắc
và hiệu quả NT cao.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Đền voi phục ( 1957 )- Văn
Giáo.
- Ao làng ( 1963 )- Phan Thị

- Hà Nội đêm giải phóng của
h/s Lê Thanh Đức .
6/ Điêu khắc.
+ Gồm nhiều chất liệu khác nhau
nh : thạch cao, đá, gỗ, đồng, xi
măng .
+ Một số tác phẩm tiêu biểu :
- Nắm đất M. Nam ( 1955 )-
19
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Phạm Xuân Thi.
- Võ Thị Sáu ( 1956 )- Diệp
Minh Châu.
- Chiến thắng ĐBP (1969 )-
Nguyễn Hải

* Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập:
- Nêu vài nét BCXH VN giai đoạn 1945 1954 ?
- Em hãy nêu một số hoạt động MT ?
- Về nhà ST các tranh ảnh , tài liệu có liên quan.
- Vẽ một tranh về anh bộ đội cụ Hồ. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : .
Ngày giảng .
Tiết : 11 :
vẽ trang trí trình bày bìa sách
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách TT bìa sách.
*Kỹ năng:
- TT đợc bìa sách theo ý thích .
*Thái độ:
- HS hiểu biết hơn về TT ứng dụng , trong c/s hàng ngày, các em tự
trang trí cho bản thân một bìa sách , quyển nhật ký đẹp .
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu, đồ dùng.
- ST một số tài liệu , vật dụng có liên quan đến bài học.
- Một số bố cục TT bìa sách ( bàiđẹp , cha đạt ).
- Bài tham khảo.
- Bài minh hoạ.
20
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
- Hình cách vẽ phóng to.
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT bài cũ ; KT sự chuẩn bị bài
mới .
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS q/s, nhận
xét:
HS q/s một số mẫuTT bìa sách

khác nhau:
- Hình dáng, kích thớc của các
bìa sách ntn ?
- ND đợcTT trên các bìa sách ?
- Cách s/x vị trí tranh, ảnh, chữ
ntn ?
- Màu sắc trong TT bìa sách ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
* Hoạt động 2: HDHS cách TT.
HS q/s một số trực quan về mẫu
bìa lịch treo tờng mẫu một số
sách ,truyện vv ; Một số bố cục
đẹp, cha đẹp.
+ Nêu các bớc để TT bìa sách ?
+ Trình bày , s/x các ND trên bìa
sách ntn ?
+ Màu sắc ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
III/ Hoạt động 3: HDHS làm bài.
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi HS vẽ bài để có những điều
chỉnh bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Hoạt động của hs
I / Quan sát, nhận xét.
- Bìa sách có nhiều loại khác nhau.
- Bìa sách phản ánh ND của sách.
+ Bìa sách gồm : phần hình, phần

chữ ( minh hoạ, tên sách, tên tác giả,
tên nhà xuất bản ). Màu sắc phù
hợp với ND của sách
II/ Cách trang trí:
- Tìm thể loại bìa sách định
trang trí.
- Xác định KT, hình dáng bìa
sách.
- Tìm bố cục chữ, hình minh
hoạ
- Vẽ phác vị trí, chu vi các chi
tiết để thể hiện trên bìa sách.
- Vẽ chi tiết ( phần hình vẽ có
thể dán ảnh ).
- Vẽ màu hài hoà , hợp lý.
III/ Thực hành .
TT một bìa sách theo ý thích.
21
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, mẫu chữ, kiểu chữ, màu sắc
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
- HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng: .
Tiết : 12 .
vẽ tranh - đề tài gia đình


I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc nội dung ĐT và cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
*Kỹ năng:
- HS vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh về ĐT gia đình .
*Thái độ:
- Thể hiện tình yêu thơng ông, bà, bố, mẹ, anh em và các thành viên
khác trong họ hàng dòng tộc .
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tranh, ảnh về các ĐT khác nhau và tranh về ĐT gia đình
nhng có ND khác nhau.
- Bộ tranh về ĐT có liên quan ( ĐDDH MT 8 ).
- Bài minh hoạ cách vẽ.
- Một số bài vẽ của hs năm trớc
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định : KT bài cũ KT sự chuẩn bị bài
mới
22
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
Hoạt động của gv
* Hoạt động 1: HDHS tìm và
chọn ND đề tài :
HS q/s trực quan, GV gợi ý về các
hoạt động trong một gia đình :
+ Nêu những h/ ả có liên quan ?
+ Nêu những việc làm của em, các
thành viên khác trong gia đình ?

+ Có nên vẽ một tranh diễn tả tất cả
những h/đ trong một gia đình không
? Vì sao ?
+ Màu sắc trong tranh ĐT ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
tranh.
HS q/s một số tranh và hình
minh hoạ cách vẽ :
+ Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ?
+ Vẽ màu trong tranh ĐT nên
ntn ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3 : HDHS thực hành.
GV giao bài tập cho HS và theo
dõi HS vẽ bài để có những điều
chỉnh bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.
Hoạt động của hs
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
Là ĐT có nhiều ND phong phú sinh
động phản ánh những hoạt động
trong một gia đình, dòng họ
- gia đình đón xuân, dọn dẹp
nhà cửavvv
- Mẹ giặt dũ quần áo, em cho
gà ăn vvv
II/ Cách vẽ.
- Chọn nội dung.

- Vẽ phác hình mảng chính,
phụ.
- Vẽ hình tợng phù hợp.
- Vẽ màu.
III/ Thực hành.
Vẽ, xé dán một tranh về ĐT
gia đình theo ý thích.

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét đánh giá theo cảm
nhận riêng về bố cục, hình tợng, màu sắc
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ
HS.
23
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
- HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết : 13.
vẽ theo mẫu giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ng ời
I/ Mục tiêu.
*Kiến thức:
- HS biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ng-
ời.
*Kỹ năng:
- Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
- Tập vẽ đợc chân dung đơn giản.
*Thái độ:
- Nghiêm túc học tập bộ môn

II/ Chuẩn bị .
1/ Đồ dùng.
- Bộ ĐDDH MT 8.
- Bài tham khảo, bài gợi ý cách vẽ chân dung.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Mẫu vẽ ( tợng, mẫu học sinh ).
2/ Phơng pháp.
Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
+ ổn định: KT bài vẽ cũ KT đ/d học tập bộ môn .
Hoạt động của gv
*Hoạt động 1: HDHS quan sát,
nhận xét:
Hoạt động của hs
I/ Quan sát, nhận xét.
- Khuôn mặt bề ngoài của mỗi
24
Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 8
GV giới thiệu một số tranh, ảnh
chân dung ( trai, gái, già, trẻ ).
- Ai cũng có những bộ phận
trên khuôn mặt nh nhau, tại
sao ta lại có thể phân biệt đ-
ợc ngời này và ngời khác mà
không bị nhầm lẫn ?
- Hình dáng bề ngoài của
khuôn mặt ntn ?
- Tỉ lệ, khoảng cách bộ phận
trên khuôn mặt ntn ?
HS trả lời, GV nhận xét bổ

sung.
*Hoạt động 2. HDHS nhận
xét tỉ lệ mặt ngời:
HS quan sát hình 2,3 SGK, và
một số trực quan :
_ Nếu chia khuôn mặt ngời
thành 3 phần thì khoảng Trán,
Mũi, Miệng ở vị trí nào ?
- Chia các bộ phận trên KMN
theo chiều ngang ta thấy ntn ?

GV gợi ý để HS nhớ lại cách vẽ
theo mẫu ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ
sung.
*Hoạt động 3: HDHS làm bài:
GV giao bài tập cho HS và
theo dõi để có những điều chỉnh
bổ sung kịp thời động viên
khích lệ HS tự giác vẽ bài.
ngời là không giống nhau : Nh
hình trái xoan, hình quả trứng,
hình vuông chữ điền, dài,
ngắn
- Tơng quan rộng, hẹp của mắt,
mũi, miệng, trán, cằm, lông
mày cũng to nhỏ, dài ngắn
khác nhau
II/ Tỉ lệ mặt Ngời.
+ Chia theo chiều dài của mặt :

- Tóc ( từ đỉnh đầu đến trán ).
- Trán ở vị trí 1/3 chiều dài KM.
- Mắt từ lông mày
đến chân mũi.
- Miệng ở khoảng 1/3 từ chân
mũi đến cằm.
- Tai ở vị trí khoảng từ ngang
lông mày đến chân mũi.
+ Chia theo chiều ngang của mặt :
- Khoảng cách giữa 2 mắt
khoảng 1/5 chiều rộng KM.
- Chiều dài mỗi con mắt khoảng
1/5 chiều rộng KM.
- Hai thái dơng khoảng 2/5 chiều
rộng KM.
- Khoảng cách giữa 2 mũi thờng
rộng hơn khoảng cách giữa 2
mắt.
- Miệng rộnh hơn mũi .
III/ Thực hành.
Tập vẽ một số chân dung bạn bên
cạnh. ( chọn 2-3 HS vẽ trên bảng )
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×