Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ cô ng chức nữ tại quận 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.72 KB, 50 trang )

Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 1

LỜI NÓI ĐẦU

Công cuộc đổi mới đất nước đang bước sang một giai đoạn phát triển mới
với những thời cơ và thách thức mới. Cùng với quá trình đẩy mạnh các giải
pháp đổi mới cải cách kinh tế theo mô hình kinh tế thò trường đònh hướng xã hội
chủ nghóa, bộ máy quản lý nhà nước cũng đang từng bước đổi mới, hoàn thiện,
tạo sự tương khích với đổi mới kinh tế. Trong tiến trình cải cách hành chính
trong sạch, vững mạnh, thì vai trò của nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng.
Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của công cuộc cải cách hành
chính là xây dựng, đào tạo, rèn luyện một đội ngũ CBCC có đầy đủ phẩm chất
chính trò, năng lực chuyên môn, có tài, có đức để vận hành hiệu quả bộ máy
nhà nước, đủ sức đưa sự nghiệp đổi mới đất nước lên những tầm cao mới, thành
tựu mới. Một tổ chức có chiến lược phát triển, cơ cấu tổ chức tốt đến đâu nhưng
chưa có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực hợp lý thì cũng không thể đạt
được mục tiêu mong muốn.
Phát triển chức nghiệp là một nội trong những nội dung quan trọng của
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tổ chức nói chung và của CQHCNN
nói riêng. Xác đònh chức nghiệp của một cá nhân, cho phép cá nhân và tổ chức
nhìn thấy một bức tranh toàn diện về con ĐCN. Về phía tổ chức, cho phép họ
có thể khai thác tối đa tiềm năng nguồn nhân lực; về phía người lao động, giúp
họ có một chiến lược phát triển ĐCN một cách khoa học nhằm phát huy hết khả
năng và nâng cao năng lực của mình.
Việc mở rộng sự tham gia của phụ nữ vào công tác quản lý nói chung, và
trong công vụ nói riêng, là yêu cầu khách quan xuất phát từ yêu cầu đặt điểm
giới tính, những biến động về giới của lực lượng lao động xã hội, đồng thời
cũng là một phương thức giải phóng phụ nữ thoát khỏi sự phụ thuộc và nâng
cao vai trò của họ trong xã hội. Xuất phát từ những khác biệt về giới còn tồn tại
trong xã hội Việt Nam, con đường chức nghiệp của CBCC nữ có những giai


đoạn đặc thù riêng, chòu nhiều yếu tố tác động hơn nam giới. Chính vì vậy,
trước yêu cầu về chất lượng của nguồn lực và xu thế cải cách cơ cấu tổ chức,
phụ nữ phải có chiến lược phát triển ĐCN của mình, phải không ngừng phần
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 2
đấu, học tập để đáp ứng được các yêu cầu của thời đại. Song, sự cố gắng vươn
lên của phụ nữ không chưa đủ mà cần sự quan tâm, hỗ trợ từ nhiều phía: Đảng,
Nhà nước, gia đình và xã hội.
Hiện nay, vai trò của phụ nữ nói chung và phụ nữ Quận 12 nói riêng ngày
càng được khẳng đònh trên mọi lónh vực của đời sống xã hội. Qua quá trình thực
tập tại quận, em nhận thấy Quận đang chuyển đổi nhanh chóng trên mọi mặt
của đời sống: kinh tế, văn hoá, xã hội... do đó có nhiều vấn đề mới phát sinh
đòi hỏi phải có sự tham gia điều chỉnh, quản lý của CQHCNN tại đòa phương.
Từ đó đặt ra yêu cầu là phải xây dựng đội ngũ CBCC, trong đó có CBCC nữ đủ
trình độ đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho quá trình phát triển tại đòa phương –
đây là một vấn đề mang tính cấp thiết trong điều kiện cụ thể của quận 12 là
quận mới thành lập có đội ngũ cán bộ còn mới, bộ máy còn non trẻ. Chính vì
vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển đường
chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12”




















Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 3

TỔNG QUAN VỀ QUẬN 12

I. Lòch sử hình thành:
Quận 12 được thành lập từ ngày 01/4/1997 theo NĐ số 03/NĐ-CP của
Chính phủ ban hành ngày 06/01/1997 trên cơ sở toàn bộ diện tích các xã Thạnh
Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một
phần xã Tân Chánh Hiệp; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Môn
trước đây. Tổng diện tích đất tự nhiên 5.274,89 ha, dân số hiện nay 390.493
(tính đến 4/2009).
Đòa giới hành chính quận như sau:
- Phía Đông giáp: huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương, quận Thủ Đức –
TP. HCM
- Phía Tây giáp: huyện Hóc Môn và quận Bình Tân – TP. HCM
- Phía Nam giáp: quận Bình Thạnh, quận GòVấp, quận Tân Bình, quận
Tân Phú và quận Bình Tân – TP. HCM
- Phía Bắc giáp: huyện Hóc Môn – TP. HCM
Hiện nay, quận 12 gồm 11 phường:
1. Tân Chánh Hiệp
2. Trung Mỹ Tây

3. Đông Hưng Thuận
4. Tân Thới Nhất
5. Tân Thới Hiệp
6. Hiệp Thành
7. Thới An
8. Thạnh Lộc
9. Thạnh Xuân
10.An Phú Đông
11.Tân Hưng Thuận (thành
lập ngày 01/01/2007
II. Chặng đường 10 năm phát triển
1. Kết quả đạt được trên các lónh vực:
Nhìn lại sau 10 năm xây dựng và phát triển, có thể nhìn thấy một số kết quả nổi
bật trong các lónh vực của quận như sau:
1.1. Qua 10 năm, kinh tế của quận đã có bước phát triển mạnh mẽ, đời
sống kinh tế của người dân được phát triển một cách rõ nét. Tốc độ phát triển
bình quân 10 năm của ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp là 19,68%;
ngành thương mại - Dòch vụ là 19,59%. Tốc độ phát triển của ngành được đảm
bảo năm sau lớn hơn năm trước.
1.2. Công tác xã hội hoá giao thông được thực hiện có hiệu quả. Người
dân tích cực tham gia hiến đất làm đường góp phần đẩy mạnh việc nhựa hoá
các tuyến đường trên đòa bàn quận. Qua 10 năm, có thể nhận thấy sự thay đổi
một cách rõ nét về cơ sở hạ tầng trên đòa bàn quận, đến nay các tuyến đường
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
giao thông trên đòa bàn quận đã được nhựa hoá 61,57km góp phần phát triển
kinh tế xã hội của quận.
1.3. Công tác quản lý đô thò ngày càng được chấn chỉnh, vai trò quản
lý nhà nước trong lónh vực quản lý đô thò được nâng cao. Qua 10 năm, bộ mặt
đô thò của quận dần được hình thành. Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 được duyệt
khoảng 95% tổng diện tích đất tự nhiện trên đòa bàn quận, 5% diện tích còn lại

theo bản đồ quy hoạch chung của quận thuộc đất công viên cây xanh, nhìn
chung quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận 12 là đã phủ kín.
Công tác quản lý nhà nước trên các lónh vực tài nguyên và môi trường
ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho dân ngày càng nhiều và tốt hơn, tạo điều
kiện cho người dân thực hiện các quyền hợp pháp của mình và chấp hành tốt
pháp luật. Công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất được hoàn thiện tạo
thuận lợi cho nhà đầu tư an tâm đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển của
quận. Công tác bảo vệ môi trường ngày càng được củng cố góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng dân cư.
1.4. Những năm gần đây, trên đòa bàn quận triển khai thực hiện nhiều
dự án xây dựng nên công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đã được quận
quan tâm đẩy mạnh. Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái đònh cư
dần đi vào nề nếp. Cơ bản đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
Đến nay đã hoàn thành 29 dự án, trong đó đã di dời, giải toả khoảng 3759 hộ
dân, trong đó có 3116 hộ giải toả 01 phần và đất nông nghiệp, khoảng 643 hộ
nông dân giải toả trắng; đang triển khai thực hiện 38 dự án.
Công tác tái đònh cư được đẩy mạnh theo CT số 32/2006/CT-UB của
UBND thành phố, đấn nay quận 12 đã bố trí tái đònh cư cho 485 hộ; trong đó có
464 hộ được bố trí bằng 472 nền đất; 20 hộ được bố trí 20 hộ chung cư; 01 hộ
nhận tiền tự lo chỗ ở mới.
1.5. Lónh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm có nhiều nỗ lực góp phần
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần trong nhân dân, việc xã hội hóa được quan
tâm đẩy mạnh.
Quận 12 đã hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở
trước thời gian 01 năm, được thành phố công nhận hoàn thành công tác phổ cập
giáo dục bậc trung học trên đòa bàn quận năm 2005 tại QĐ số 2785/QĐ-UBND
ngày 19/6/2006.
Trung tâm y tế quận được xây dựng khang trang và đưa vào hoạt động,

hệ thống trạm y tế phường dù có khó khăn về cơ sở vật chất và đội ngũ y bác só
nhưng vẫn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao. Hoàn thành tốt việc tiêm
chủng mở rộng trên đòa bàn quận.
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
Công tác xoá đói giảm nghèo được các ngành các cấp đặc biệt quan tâm,
xác đònh là nhiệm vụ rất quan trọng được đưa vào NQ đại hội Đảng bộ quận
từng nhiệm kỳ và triển khai thực hiện qua 10 năm. Đến cuối năm 2006 có 1.215
hộ/1.222 hộ ( tỷ lệ 99,43%) vượt chuẩn 4 triệu/người/ năm và có 715 hộ (tỷ lệ
1,43%) vượt chuẩn 6 triệu/người/năm tự nguyện ra khỏi chương trình Xóa đói
giảm nghèo.
1.6. Công tác điều hành của Thường trực UBND quận chuyển biến
mạnh mẽ, quan tâm chọn mũi đột phá và có chương trình công tác từng lónh vực
đem lại diện mạo mới cho UBND quận, bộ máy phòng ban được chấn chỉnh nề
nếp, tạo nên sự chuyển biến trong hoạt động của bộ máy.
1.7. Công tác cải cách hành chính được quan tâm tập trung thực hiện,
bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, quy trình thủ tục hành chính
được rà soát điều chỉnh, chỉ số hài lòng của người dân được tăng lên.
2. Hạn chế, tồn tại
Qua 10 năm, bên cạnh những thành tựu đạt được như nêu trên thì vẫn còn nhiều
mặt tồn tại, hạn chế:
2.1. Trong phát triển kinh tế, tuy thương mại dòch vụ có tăng lên nhưng
các loại hình dòch vụ chủ yếu là dòch vụ phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày,
các khu thương mại, dòch vụ đã có quy hoạch nhưng chưa được hình thành, các
dòch vụ cao cấp như tài chính tín dụng, chăm sóc sức khoẻ, giải trí...chưa được
hình thành. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp còn mang tính nhỏ lẻ,
tự phát không tập trung mà phân bố xen cài trong khu dân cư, chỉ có một số
doanh nghiệp lớn là có đầu tư máy móc thiết bò, công nghệ hiện đại còn lại đa
số công nghệ sản xuất, trình độ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
thò trường.
2.2. Lónh vực xây dựng cơ bản tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn

chậm so với yêu cầu. Quá trình thực hiện một số dự án phải điều chỉnh nhiều
lần do công tác khảo sát tư vấn chưa tốt. Công tác khảo sát đòa chất cũng bất
cập, các tuyến đường quá hạn sử dụng phải chòu mật độ lưu thông lớn làm cho
công trình xuống cấp nhanh. Một số dự án có những phát sinh ngoài dự toán
thiết kế dẫn đến chậm quyết toán...Việc thực hiện các dự án còn chưa có sự
phối hợp thống nhất, xuyên suốt giữa các phòng, ban, ngành, đoàn thể quận và
UBND các phường từ giai đoạn chuẩn bò đầu tư, công bố chủ trương thực hiện
dự án đến giải toả mặt bằng, xác đònh đơn giá bồi thường và giá bố trí tái đònh
cư.
2.3. Công tác điều chỉnh quy hoạch xây dựng đô thò và lập quy hoạch -
kế hoạch sử dụng đất thực hiện chậm so với yêu cầu phát triển của xã hội.
Công tác môi trường chưa theo kòp tốc độ đô thò hoá dẫn đền tình trạng ô nhiễm
môi trường và khiếu nại về môi trường.
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
2.4. Tình trạng vi phạm xây dựng nhà ở không phép, sai phép vẫn còn
xảy ra và diễn biến phức tạp, tìng trạng mua bán lấn chiếm lề đường và các chợ
tự phát làm mất trật tự an toàn giao thông. Việc kiểm tra xử lý vi phạm còn gặp
nhiều khó khăn do lực lượng còn thiếu và yếu, ý thức chấp hành pháp luật của
một bộ phận người dân còn thấp.
2.5. Công tác bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng hiện nay còn
chậm, chưa đáp ứng kòp thời tiến độ các dự án trọng điểm cũng như nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trên đòa bàn quận.
2.6. Nếp sống văn minh đô thò của một bộ phận dân cư còn thấp nên
vệ sinh môi trường không được bảo đảm, việc chiếm dụng lòng lề đường để
mua bán chưa giải quyết được ở một số phường.
2.7. Trên đòa bàn vẫn còn tiềm ẩn nhiều phức tạp như khiếu kiện, đình
lãng trong công nhân. Công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm về ma tuý, mại
dâm tuy quyết liệt thực hiện nhưng tệ nạn xã hội vẫn lén lút hoạt động.
2.8. Trong xây dựng chính quyền: tính chủ động trong công việc của
các ngành, các phòng ban, đơn vò chưa cao, việc phối hợp còn hạn chế dẫn đến

hiệu quả công việc chưa cao.
Thủ tục hành chính vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu sự liên thông của một
số phòng ban nên chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của người dân, vì vậy người
dân còn phàn nàn về thủ tục, thái độ của CBCC.
III. Đònh hướng phát triển
Thực hiện NQ Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ III của Đảng bộ quận, NQ của
Đảng bộ cấp trên; từ nay đến năm 2012 là giai đoạn tăng tốc của quận để xây
dựng quận 12 trở thành một quận đô thò thật sự, rút ngắn khoảng cách với các
quận nội thành. Để đạt được mục tiệu đó, một số giải pháp trọng tâm cần thực
hiện trong thời gian tới như sau:
- Tập trung triển khai tiềm năng, thế mạnh và tạo điều kiện để phát triển
kinh tế: phát triển nhanh hệ thống chợ, các trung tâm thương mại dòch vụ, siêu
thò. Đa dạng hoá các loại hình dòch vụ cao cấp.
- Thực hiện tốt công tác quản lý đô thò, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
hoàn chỉnh, đảm bảo công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thò. Đảm bảo nhựa hoá
trên 90% tuyến đường giao thông trên đòa bàn quận.
- Nâng cao toàn diện chất lượng hệ thống giáo dục, đẩy mạnh công tác xã
hội hoá giáo dục.
- Tập trung chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách, thực hiện hiệu
quả chương trình xoá đói giảm nghèo, quyết tâm xoá hộ nghèo.
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu 3 giảm, làm trong
sạch đòa bàn, đấu tranh có hiệu quả các tệ nạn xã hội, các loại tội phạm.
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
- Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của người dân về xây dựng nếp
sống văn minh đô thò.
- Tiếp tục giữ vững an ninh chính trò, an toàn xã hội.
- Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhằm tạo sự hài lòng cho người
dân khi giao dòch với cơ quan công quyền.
-Kiện toàn bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ, năng
lực và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội.

III. Tổng quan về Phòng Nội vụ quận 12
1. Vò trí và chức năng
1.1. Vò trí
Phòng Nội vụ quận là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND quận.
Phòng Nội vụ quận có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng,
chòu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và
công tác của UBND quận; đồng thời chòu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
1.2. Chức năng
Phòng Nội vụ quận có chức năng tham mưu, giúp UBND quận thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về các lónh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan
hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền đòa phương;
đòa giới hành chính; CBCC, viên chức nhà nước; CBCC phường; hội, tổ chức phi
chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
2.1. Trình UBND các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên đòa
bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy đònh.
2.2. Trình UBND quận ban hành QĐ, CT; quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ thuộc lónh vực quản lý nhà nước được giao.
2.3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về các lónh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
2.4. Về tổ chức, bộ máy:
- Tham mưu giúp UBND quận quy đònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và tổ chức các cơ quan chuyên môn quận theo hướng dẫn của UBND thành phố;
- Trình UBND quận quyết đònh hoặc để UBND quận trình với cấp có
thẩm quyền quyết đònh thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND quận;
- Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp

trình cấp có thẩm quyền quyết đònh;
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
- Tham mưu giúp Chủ tòch UBND quận quyết đònh thành lập, giải thể, sáp
nhập các tổ chức phối hợp liên ngành quận theo quy đònh của pháp luật.
2.5. Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
- Tham mưu giúp Chủ tòch UBND phân bổ chi tiêu biên chế hành chính,
sự nghiệp;
- Giúp UBND quận hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế
hành chính, sự nghiệp;
- Giúp UBND quận tổng hợp chung việc thực hiện các quy đònh và chế độ
tự chủ, tự chòu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp
quận và UBND phường.
2.6. Về công tác xây dựng chính quyền:
- Giúp UBND quận và cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việc Bầu
cử ĐBQH, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công của UBND quận và
hướng dẫn của UBND thành phố;
- Thực hiện các thủ tục để Chủ tòch UBND quận phê chuẩn các chức danh
lãnh đạo của UBND phường; giúp UBND quận trình UBND thành phố phê
chuẩn các chức danh bầu cử theo quy đònh của pháp luật;
- Tham mưu giúp UBND quận xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia,
điều chỉnh đòa giới hành chính trên đòa bàn để UBND quận trình HĐND thông
qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết đònh. Chòu trách
nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ đòa giới hành chính của quận;
- Giúp UBND quận trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập và
kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của khu phố, tổ dân phố trên đòa bàn
quận theo quy đònh; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó khu phố, tổ dân phố.
2.7. Giúp UBND quận trong việc hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo
cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính,
đơn vò sự nghiệp, phường trên đòa bàn.
2.8. Về CBCC, viên chức:

- Tham mưu giúp UBND quận trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động,
bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách về đào tạo, bồi dưỡng
về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với CBCC, viên chức;
- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức phường và thực hiện
chính sách đối với CBCC và cán bộ không chuyên trách phường theo phân cấp.
2.9. Về cải cách hành chính:
- Giúp UBND quận triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn
quận và UBND phường thực hiện công tác cải cách hành chính ở quận;
- Tham mưu, giúp UBND quận về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải
cách hành chính trên đòa bàn quận;
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
- Tổng hợp công tác cải cách hành chính báo cáo UBND quận và thành
phố.
2.10. Giúp UBND quận thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt
động của hội, tổ chức phi chính phủ trên đòa bàn quận.
2.11. Về công tác văn thư, lưu trữ:
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vò trên đòa bàn quận chấp hành
chế độ, quy đònh của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
- Hướng dẫn, kiển tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo
quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vò trên đòa bàn
quận và lưu trữ quận.
2.12. Về công tác tôn giáo:
- Giúp UBND quận chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các
chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công
tác tôn giáo trên đòa bàn;
- Chủ trì, phối hợp các cơ quan chuyên môn quận để thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước về tôn giáo trên đòa bàn theo phân cấp của UBND thành phố
và theo quy đònh của pháp luật.
3. Cơ cấu tổ chức phòng:















Hiện Phòng Nội vụ có 11 thành viên gồm: 1 trưởng phòng, 2 phó trưởng
phòng và 8 chuyên viên được phân rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm
thực hiện có chất lượng, hiệu quả công việc của phòng.




Trưởng phòng
Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng
CV CV CV CV CV CV CV CV
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
Phần II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN ĐƯỜNG CHỨC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ CÔNG
CHỨC NỮ TẠI QUẬN 12


Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – CƠ SỞ PHÁP LÝ

A- CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm cán bộ, công chức
CBCC theo quy đònh của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 được sửa
đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2003 là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao
gồm:
- Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương; ở tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; ở huyện, quận, thò xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc
giao giữ một công vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan nhà nước ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc
giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vò sự nghiệp của Nhà nước, tổ
chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội;
- Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong cơ quan đơn vò thuộc Quân đội nhân dân mà không phải
là só quan, hạ só quan chuyên nghiệp;
- Những người được bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ
chức chính trò - xã hội;
- Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp
vụ thuộc UBND cấp xã.
Ngoài ra, có thể hiểu CBCC theo Luật Cán bộ, công chức (được Quốc hội

thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010)
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Viện Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, ở huyện, quận, thò xã, thành phố thuộc tỉnh trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Viện Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
đơn vò thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là só quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vò thuộc Công an nhân dân
mà không phải là só quan, hạ só quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý đơn vò sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trò - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý trong đơn vò sự nghiệp công
lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vò sự nghiệp theo quy đònh của
pháp luật.
- Cán bộ xã, phường, thò trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ
chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư
Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trò - xã hội; công chức cấp xã là công
dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Cơ quan hành chính nhà nước
2.1. Khái niệm
Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước được thành lập theo quy
đònh của pháp luật, trong quá trình hoạt động có mối tương hỗ lẫn nhau, hợp
thành hệ thống thống nhất nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ chung
của nhà nước.
CQHCNN là một bộ phận của bộ máy nhà nước lập ra để thực hiện chức

năng quản lý nhà nước.
2.2. Đặc điểm đặc thù
- Các CQHCNN được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính
nhà nước, nghóa là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành. Hoạt động
chấp hành và điều hành là hoạt động được tiến hành trên cơ sở Hiến pháp,
Luật, Pháp lệnh và để thực hiện pháp luật.
- Hoạt động của các CQHCNN mang tính thường xuyên, liên tục và tương
đối ổn đònh, là cấu nối trực tiếp nhất đưa đường lối chính sách, pháp luật vào
cuộc sống.
- CQHCNN là hệ thống rất phức tạp, có số lượng đông đảo nhất, có mối liên
hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới đòa phương,
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
cơ sở, chòu sự lãnh đạo, chỉ đạo của một trung tâm thống nhất là Chính phủ –
CQHCNN cao nhất.
- CQHCNN đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà
nước, chòu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của cơ quan quyền lực nhà nước ở
cấp tương ứng và chòu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực
đó.
- Hoạt đông của CQHCNN khác với hoạt động của cơ quan quyền lực, hoạt
động kiểm sát của Viện kiểm sát và hoạt động xét xử của Toà án. Hoạt động
của CQHCNN là đối tượng giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước, của
Toà án thông qua hoạt động xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia
đình, lao động, kinh tế và hành chính. Các CQHCNN có nghóa vụ, trách nhiệm
xem xét và trả lời các yêu cầu, kiến nghò, kháng nghò của Toà án trong những
trường hợp nhất đònh và trong thời hạn do luật đònh. Ngược lại, các văn bản
pháp luật của CQHCNN có thể là căn cứ pháp lý để Viện kiểm sát và Toà án
thực hiện hoạt động kiểm sát và xét xử. Một văn bản pháp luật của CQHCNN
trực tiếp điều chỉnh một số vấn đề tổ chức nội bộ của Viện kiểm sát và Toà án.
Các CQHCNN có đối tượng quản lý rộng lớn đó là những cơ quan, tổ chức,
xí nghiệp trực thuộc, nhưng Toà án và Viện kiểm sát không có những đối tượng

quản lý loại này.
3. Khái niệm đường chức nghiệp
3.1. ĐCN của người lao động
Trong quản lý nhân sự, ĐCN gắn liền với hoạt động thực thi công việc; là
cách thức làm việc và mối quan hệ đến công việc gắn liền với một người suốt
cả cuộc đời. ĐCN gắn liền với một hay nhiều công việc cho đến khi nghỉ hưu
của một người. Con người xây dựng ĐCN theo sở trường và nguyện vọng của
bản thân. Đó có thể là con đường để tạo thu nhập hay giúp đỡ người khác,
nhưng thu nhập hay tiền lương có ý nghóa rất quan trọng. Cũng có người theo
ĐCN vì mục đích từ thiện, mục đích nhân văn và nghiên cứu.
ĐCN của mỗi một người có thể ảnh hưởng đến cách thức phát triển của
chính người đó và ĐCN cũng chòu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt là học vấn
và môi trường trong đó chính con người vận động và phát triển.
Quyết đònh ĐCN chính là lựa chọn lónh vực mà con người sẽ phải trải qua
cũng như cách thức phát triển. Mỗi một người cần xác đònh rõ năng lực, sự quan
tâm và lợi ích để chọn cho mình con ĐCN đúng. Kiến thức rộng, sự quan tâm
đúng sẽ thúc đẩy con ĐCN phát triển và giúp con người đạt được mục tiêu của
mình. Nếu quá đề cao sẽ làm cho con ĐCN thất bại, nếu đánh giá thấp sẽ bỏ
mất cơ hội phát triển.
3.2. ĐCN của người lao động làm việc trong CQHCNN
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
Mức độ
phát
triển
chức
nghiệp
3.2.1. ĐCN đối với người được tuyển vào theo mô hình chức
nghiệp.



A


B


C

Thời gian công tác
Đường chức nghiệp trong hệ thống chức nghiệp
- Tuỳ thuộc vào trình độ học vấn để xác đònh vò trí xuất phát (A,B,C).
- Tùy vào chuyên môn để xác đònh ngành (điều này cũng có tính tương đối,
đa số học Luật đều được tuyển vào bộ máy hành chính nhà nước).
- ĐCN thường bò các mô hình chức nghiệp, quy chế, luật ràng buộc.
3.2.2. ĐCN trong trường hợp công vụ theo việc làm
Phát triển chức nghiệp đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự cố gắng học tập và
rèn luyện. Bởi theo mô hình việc làm, người lao động phải thường xuyên quan
tâm đến công việc để bản thân không lạc hậu so với thế giới công việc đang
thay đổi do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ. Ngoài ra, người
lao động muốn tìm kiếm cho mình những công việc hấp dẫn hơn, lương cao hơn
và do đó phải tự học tập nhiều hơn so với ĐCN “sống lâu lên lão làng”. Mô
hình việc làm tạo ra một không khí học tập âm thầm, cạnh tranh nhằm tìm kiếm
những đề nghò mới.
Khả năng thuyên chuyển, thay đổi ngành, ngạch của công chức thường bò
ràng buộc bởi hệ thống các quy chế. Công chức chỉ có thể thuyên chuyển khi từ
một vò trí ở cơ quan sang cơ quan khác trong cùng một loại ngành, ngạch. Nếu
thay đổi ngành, thường phải thông qua kỳ thi chuyển ngạch. Công chức tự mình
có thể khai thác các chính sách của nhà nước để có thể chuyển ngạch thông qua
kỳ thi tuyển hoặc đi học tập bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. Một công chức ở
ngạch cán sự, muốn chuyển lên ngạch chuyên viên, điều bắt buộc phải có bằng

cử nhân. Nếu không tự mình phấn đấu công chức không thể chuyển ngạch.
Mặt khác, Nhà nước cũng tạo cơ hội để công chức được học tập, bồi
dưỡng để nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng đòi hỏi của ngạch cao hơn, bằng
các chính sách để cử người đi học từ quỹ ngân sách.
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
Một trong những điều kiện để khuyến khích công chức học tập là chính
sách nhân sự, chính sách đề bạt. Điều đó tạo cơ hội thăng tiến cho công chức và
họ tích cực học tập để nâng cao trình độ. ĐCN của người làm việc trong các
CQHCNN chòu tác động rất lớn của những cơ hội thăng tiến trong CQHCNN.
Thực tế đã chỉ ra rằng, có nhiều người lộ trình chức nghiệp tương đối dốc, nghóa
là tốc độ thăng tiến khá nhanh. Cũng có những người độ dốc của lộ trìng chức
nghiệp hầu như bằng không. Không ít người sau hơn 30 năm làm việc trong hệ
thống các CQQLHCNN chỉ dừng lại ở một ngạch chuyên môn (chuyên viên hay
cán sự).
II. Cơ sở lý luận
1. Vai trò của phụ nữ
Lòch sử của dân tộc Việt Nam là lòch sử dựng nước và giữ nước. Trong
hàng ngàn năm lòch sử ấy phụ nữ giữ một vai trò trọng yếu, họ là những người
chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất, họ là những người lao động cần cù
thông minh, sáng tạo, họ là những người gìn giữ giống nòi, những người sản
sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc.
Lòch sử Việt Nam còn mãi ghi đậm dấu ấn chói ngời của những nữ anh
hùng hào kiệt không chòu khuất phục kẻ thù, không chòu kiếp sống nô lệ, đứng
lên chống giặc ngoại xâm giành tự do. Đó là Bà Trưng, Bà Triệu; Nữ tướng Bùi
Thò Xuân, Bà Nguyễn Thò Đònh, Chò Nguyễn Thò Minh Khai...Trong đấu tranh
cách mạng, phụ nữ Việt Nam không chỉ là hậu phương vững chắc cho tiền
tuyến mà họ còn là những chiến só cách mạng kiên cường, những nữ dân quân
du kích, nữ thanh niên xung phong mở đường, tải gạo, tải đạn với ý chí quật
cường, chòu đựng gian khổ với tinh thần lạc quan cách mạng. Còn biết bao
người phụ nữ thầm lặng, dung dò, mộc mạc tảo tần, họ cống hiến cho đất nước

những người con, người chồng vô cùng yêu quý. Phụ nữ không chỉ chiến đấu
anh hùng mà đã lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo và lạc
hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày càng to đẹp hơn, đàng hoàng hơn.
Trong bối cảnh xã hội ngày nay có nhiều cơ hội tốt đẹp, không ít phụ nữ
đã phấn đấu vươn lên, vượt khó trau dồi, rèn luyện cho mình những hành trang
mới sánh bước cùng cộng đồng khu vực và thế giới. Phụ nữ đang ngày càng chủ
động tự tin trong lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, năng động mạnh dạn
trong kinh tế thò trường. Có thể nói rằng phụ nữ Việt Nam ngày càng được
trưởng thành về mọi mặt.
Phụ nữ thường thực hiện cùng một lúc nhiều vai trò:
1.1. Phụ nữ với vai trò sản xuất
Hiện nay phụ nữ chiếm 51,6% (2007) lực lượng lao động trong sản xuất
nông -lâm - ngư nghiệp. Cùng với nam giới, phụ nữ đã giữ vai trò quan trọng
đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng kim ngạch xuất khẩu. Ở nông thôn
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, dòch bệnh, giá cả, áp lực cạnh
tranh...phụ nữ nông dân vẫn chủ động đầu tư sản xuất, học tập, áp dụng những
nghiên cứu khoa học để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng ngành
nghề, tăng sản phẩm có giá trò kinh tế cho tiêu dùng, xuất khẩu, góp phần phát
triển nông thôn, làm giàu cho gia đình và đất nước.
Những năm sau đổi mới, công nghiệp là ngành mũi nhọn, là bộ mặt của
nền kinh tế mới Việt Nam. Từ khi mới ra đời công nghiệp được coi là lónh vực
đặc quyền cho nam giới nhưng ngày nay, sự góp mặt của phụ nữ ngày càng
nhiều trong công nghiệp không chỉ cao về số lượng mà còn cao về chất lượng
đã dần thay đổi các đònh kiến trên vấn đề này. Chẳng hạn phụ nữ chiếm
36,69% trong công nghiệp, xây dựng.
Phụ nữ cũng là lực lượng đông đảo trong ngành chế biến, dệt may, giày
da, tiểu thủ công nghiệp. Họ chiếm tới 53,98% lao động trong các doanh nghiệp
(2006), 30% chủ doanh nghiệp (2007). Các doanh ngiệp do phụ nữ làm chủ sản
xuất hoạt động rất có hiệu quả, góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm

cho hàng ngàn người lao động, tăng nguồn thuế cho nhà nước, làm từ thiện và
tham gia vào thò trường của thế giới và khu vực.
Hoạt động dòch vụ cũng được phát triển mạnh trong nền kinh tế thò
trường. Lónh vực này đã thu hút nhiều lao động nữ, chiếm tới 51,8% (2006). Các
loại hình dòch vụ đa dạng và phong phú ngày càng phát triển, phục vụ đời sống
con người thiết thực và chi tiết. Phụ nữ trong lónh vực này năng động học hỏi,
đổi mới phương thức kinh doanh, dòch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
xã hội, góp phần đưa tỷ trọng các ngành dòch vụ đến năm 2006 đạt 38,08%
GDP. Đây là một đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân.
1.2. Vai trò của phụ nữ trong gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế, ổn
đònh xã hội và xây dựng con người mới. Phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia
đình, cần tạo điều kiện để phụ nữ kết hợp hài hoà nghóa vụ công dân với chức
năng người mẹ trong việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc. Phụ nữ là người thực hiện chủ yếu vai trò sinh sản và nuôi dưỡng. Với
thiên chức là một người mẹ, người vợ, người phụ nữ chòu trách nhiệm chính
trong việc chăm sóc con cái và công việc nội trợ của gia đình: nấu cơm, giặt
giũ, dọn dẹp nhà cửa… Việc thực hiện vai trò này đã tạo điều kiện cho nam giới
tập trung vào công việc của xã hội, công tác chuyên môn hay hoạt động chính
trò.
Những thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong những
năm qua đã giúp cho mức sống của đại bộ phận các gia đình Việt Nam được cải
thiện rõ rệt. Nhiều gia đình thoát khỏi đói nghèo, việc lo toan miếng cơm manh
áo từ nhiều năm vốn là gánh nặng của phụ nữ đã được giảm nhẹ. Tuy vậy
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
nhiều vấn đề mới phát sinh như: chăm lo sức khỏe cho con cái trước những căn
bệnh mới, việc bảo vệ gia đình khỏi các tệ nạn xã hội, lo liệu cho con cái học
hành, được nuôi dạy nên người, tạo dựng cuộc sống gia đình yên ấm, hạnh phúc
đòi hỏi người phụ nữ với vai trò người mẹ, người vợ không chỉ tình thương,
trách nhiệm mà cả sự hiểu biết và gương mẫu.

1.3. Phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý
Sự tham gia của phụ nữ trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước như
là một tác nhân mới quan trọng kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội. Hiện
nay, phụ nữ lãnh đạo, quản lý có mặt trên rất nhiều lónh vực: chính trò, kinh tế,
văn hoá, khoa học, xã hội. Nét nổi bật là tỷ lệ nam nữ tham gia các cấp lãnh
đạo đã biến đổi theo hướng ngày một cân bằng hơn. Cụ thể:

TỶ LỆ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CÁC
KHỐ THEO GIỚI TÍNH(%)
0
20
40
60
80
100
Khố IX KhốX KhốXI KhốXII
nữ
nam

Nước ta được đánh giá là có số nữ đại biểu cao trong Quốc hội khoá XI,
đứng đầu Châ Á, đứng thứ hai trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (sau
New Zealand) và xếp thứ 9/135 các nước trên thế giới.
Tại Quốc hội khoá XII mặc dù tỷ lệ nữ (25,8%) chưa đạt so với chỉ tiêu
đề ra (30%) nhưng chất lược đã cao hơn các khoá trước. Cụ thể, đã có 91,34%
đại biểu có trình độ đại học trở lên (khoá XI có 88,98%), trong đó trên đại học
là 34,28%, đại học là 59,06% và chỉ có 8,66% đại biểu có trình độ dưới đại học.
Theo đánh giá của Văn phòng Quốc hội, việc tham gia xây dựng pháp luật,
chính sách và đóng góp ý kiến, toạ đàm với cử tri của các nữ đại biểu Quốc hội
ngày càng có chất lượng. Tỷ lệ nữ giới là đại biểu Quốc hội khoá XII của Việt
Nam cao hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan:

11,7%; Malaysia:23,3%; Indonesia:11,6%; Singapo:24,8%; Lào:25,2%...
Nhìn chung, cho đến nay, tỷ lệ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý trong các cấp
các ngành từng bước được nâng lên, đó là một cố gắng rất lớn của Đảng, Nhà
nước ta, không chỉ chuyển biến nhận thức về vấn đề giới và phát triển kinh tế
xã hội mà còn cả chuyển biến về tổ chức thực hiện, đặc biệt là tổ chức thực
hiện CT số 37/CT-TW. Việc nâng cao nhận thức và tổ chức thực hiện chủ
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
trương, chính sách công tác cán bộ nữ nói chung, cán bộ nữ lãnh đạo nói riêng
đã có nhiều tiến bộ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp vững vàng về
chính trò, giữ vững được phẩm chất, đạo đức cách mạng; năng động, sáng tạo
trong sự nghiệp đổi mới; trình độ, năng lực, kiến thức quản lý điều hành ngày
càng được nâng cao; đảm đương nhiệm vụ, phát huy được hiệu quả.
2. Các quan điểm về vai trò của người phụ nữ
2.1. Quan điểm Mác – Lênin về vai trò của phụ nữ
Trong lòch sử tiến hoá của nhân loại, loài người muốn tồn tại và phát
triển trước hết phải sản xuất ra của cải vật chất. Phụ nữ là một lực lượng quan
trong đội ngũ đông đảo những người lao động. Bằng lao động của mình, phụ nữ
chẳng những đã góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần, mà còn tham gia
tích cực vào cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, các phong trào nổi
dậy của những người bò áp bức bốc lột. Trên mọi bình diện của đời sống xã hội,
phụ nữ đều có vai trò to lớn. Theo Mác, Ăngghen và Lênin thì, trong lòch sử
nhân loại, không một phong trào to lớn nào của những người bò áp bức mà
không có phụ nữ tham gia. Phụ nữ là những người bò áp bức nhất trong những
người bò áp bức nên không bao giờ họ đứng ngoài và cũng không thể đứng
ngoài các cuộc đấu tranh giải phóng. Mác nói: “Ai đã biết lòch sử thì muốn biết
sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào thì chắc không làm nổi. Xem tư
tưởng của đàn bà con gái thì biết xã hội tiến bộ ra thế nào”.
Các nhà kinh điển cho rằng, phụ nữ là nguồn nhân lực quan trọng để phát
triển xã hội. Sự tiến bộ của một quốc gia còn thể hiện ở chỗ vò trí của phụ nữ
trong quốc gia đó được xem xét, đánh giá như thế nào. Sự phát triển của mọi

quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết vấn đề phụ nữ và đòa vò xã hội
của người phụ nữ trong xã hội. Trong mọi trường hợp, phụ luôn tỏ ra năng lực
của giới mình. Việc lôi cuốn phụ nữ tham gia vào quá trình quản lý đất nước,
quản lý xã hội là rất cần thiết, là yêu cầu khách quan của một xã hội văn minh
và phát triển.
Theo Lênin, công cuộc giải phóng phụ nữ là vấn đề hết sức khó khăn và
phức tạp. Thực hiện công cuộc giải phóng phụ nữ, tăng cường sự tham gia của
người dân trong đó có phụ nữ vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội chính là để
phát huy vai trò, vò thế của phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Ở
những thời điểm bước ngoặc của cách mạng Nga, Lênin luôn chú ý đến công
tác tổ chức bộ máy và con người trong đó có cán bộ nữ, giai cấp vô sản muốn
chiến thắng giai cấp tư sản thì phải đào tạo lấy những “nhà chính trò giai cấp
thực sự của mình”.
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ
Nói đến phụ nữ là nói phần nửa của xã hội. Muốn có nhiều sức lao động
để sản xuất thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ. Trong sự nghiệp cách
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, nếu không
giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghóa xã hội, nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghóa
xã hội chỉ một nửa. Chủ tòch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng, nhà nhân văn
chủ nghóa vó đại, Người rất xem trọng vai trò của người phụ nữ: “Cách mạng
Nga thành công mau như thế là nhờ đàn bà con gái giúp vào. An nam cách mạng
cũng phải có nữ tham gia mới thành công”. Phát biểu tại lễ kỷ niệm lần thứ 20
ngày thành lập HLHPN Việt Nam (19-10-1996), Chủ tòch Hồ Chí Minh đã nhắc
đến truyền thống đầy tự hào của người phụ nữ Việt Nam: “Từ đầu thế kỷ thứ
nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa, đánh giặc, cứu dân cho đến ngày nay
mỗi khi nước nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần
xứng đáng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Do đó ta có câu tục ngữ
rất hùng hồn: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. Nhân dân ta rất biết ơn bà mẹ

của hai miền Nam, Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng của nước
ta”.
Xác đònh vai trò quan trọng của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghóa, Hồ Chí Minh rất quan tâm, theo dõi hoạt động của phụ nữ và Người
rất phấn khởi với những thành tích mà phụ nữ đạt được. Người động viên khen
ngợi: “Thời kỳ bí mật, nhiều chò em đã giác ngộ, tham hoạt động cách mạng rất
dũng cảm, mặc dù muôn ngàn nguy hiểm gian khổ....Từ trước đến nay phụ nữ
Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho cách mạng, phụ nữ ta rất đáng kính, phụ
nữ ta có rất nhiều tiến bộ”. Tin tưởng vào khả năng to lớn của phụ nữ, hiểu và
thông cảm, động viên và khuyến khích kòp thời, Người còn nhận thấy cán bộ nữ
có nhiều ưu điểm: “ít mắc tệ tham ô, lãng phí, không hay chè chén, ít hống
hách mệnh lệnh như cán bộ nam”. Người chỉ ra rằng, phụ nữ không thua kém
nam giới khi được tạo mọi điều kiện thuận lợi: “Trong hàng ngũ vẻ vang những
anh hùng quân đội, anh hùng lao động, chiến só thi đua và lao động tiên tiến
đều có phụ nữ. Phụ nữ ta tham gia ngày càng đông trong các ngành kinh tế,
chính trò, văn hoá, xã hội. Thế là dưới chế độ tốt đẹp của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà, phụ nữ đã thật sự làm chủ Nhà nước”.Người còn khen: “ Dưới
chế độ xã hội chủ nghóa, hàng vạn phụ nữ đã trở thành cán bộ chuyên môn các
ngành và cán bộ lãnh đạo... Theo gương các bà, các mẹ và các chò anh hùng,
nhiều cháu thiếu niên nhi đồng gái cũng rất ngoan”.
Như vậy, phụ nữ là lực lựơng lao động đóng vai trò lớn trong lực lượng
sản xuất cũng như trong chiến đấu, góp phần to lớn trong công cuộc xây dựng
đất nước. Chủ tòch Hồ Chí Minh kết luận: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ
nữ ta, trẻ cũng như giá ra sức dệt thêu mà nên tốt đẹp, rực rỡ”... “Như thế là từ
xưa đến nay, từ Nam đến Bắc, từ trẻ đến già, phụ nữ Việt Nam ta thật là anh
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
hùng”. Người đã tăng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất,
trung hậu, đảm đang”.
Từ đó Hồ Chí Minh đặt vấn đề về phụ nữ, phát huy vai trò và năng lực
sáng tạo của phụ nữ, coi đó là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có sự tự

vươn lên của chò em phụ nữ: “Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết
thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách
mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn
lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ”.
Muốn xoá bỏ tình trạng bất bình đẳng và muốn được giải phóng triệt để thì:
“Tất cả phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm người làm chủ đất nước, tức
là phải hăng hái thi đua, tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm để xây dựng
nhà nước, xây dựng chủ nghóa xã hội”. Người khuyến khích chòu khó học tập:
“Mọi người Việt Nam phải hiểu biết hết quyền lợi của mình, bổn phận của
mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước
nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Phụ nữ lại càng cần phải
học, đã lâu chò em bò kìm hãm. Đây là lúc chò em phải cố gắng để kòp nam giới,
để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu và ứng cử”. Người
còn khuyên giới nữ phải tự đấu tranh với bản thân mình, tự mình phải biết tôn
trọng mình mới làm nên mọi việc. Người nói: “Phụ nữ phải nâng cao tinh thần
làm chủ, cố gắng học tập và phấn đấu; phải xoá bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải
phát triển chí khí tự cường, tự lập”.
Người rất quan tâm đến đội ngũ cán bộ nữ. Khi bàn đến công tác của cán
bộ nữ hoặc lúc đi thăm các cơ sở, người luôn quan tâm đến số lượng, tỷ lệ đại
biểu nữ và ân cần mời chò em lên hàng ghế đầu, động viên chò em phát biểu ý
kiến. Thấy cán bộ nữ trưởng thành, Người động viên khuyến khích kòp thời. Ở
đòa phương nào, ngành nào chưa quan tâm chú ý đến chò em phụ nữ, có những
tư tưởng hẹp hòi đối với phụ nữ, không đánh giá đúng khả năng của phụ nữ,
Người phê phán: “Cán bộ nữ ít như vậy là một thiếu sót. Các đồng chí phụ trách
lớp học chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng cán bộ nữ. Đây cũng là thiếu sót
chung ở trong Đảng. Nhiều người còn đánh giá không đúng khả năng của phụ nữ
hay thành kiến, hẹp hòi. Như vậy là sai”. Theo Người, đã là con người - cán bộ
ai cũng có chỗ hay chỗ dở… đòi hỏi nhà lãnh đạo phải nắm vững đặc điểm tâm
lý, tình cảm, phong cách, văn hóa con người Việt Nam và cán bộ nói riêng để
sử dụng đúng việc, đúng người. Người cho rằng, phải đào tạo những cán bộ có

gan làm việc, ham làm việc, sử dụng đúng người, đúng việc thì người mới có
tài, tài mới có dụng, con người mới có khả năng sáng tạo sản phẩm và hưởng
thụ những thành quả được, “tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắt làm việc
nhỏ, ai có năng lực vào việc gì ta đặt ngay vào việc ấy”. Biết dùng người như
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh
vậy sẽ không thiếu cán bộ. Để lựa chọn nhân sự cán bộ lãng đạo, quản lý, nhất
là cán bộ nữ một cách có hiệu quả thì trước hết nhà lãnh đạo phải “biết người”.
Người còn nhấn mạnh đến công tác giáo dục, tư tưởng, ý thức, cải tạo
tâm lý, lối sống, xoá sạch những tàn dư tệ hại của quá khứ, trong đó có tâm lý
coi thường phụ nữ, thói gia trưởng, độc đoán chuyên quyền, áp chế phụ nữ trong
gia đình, ngoài xã hội. Người coi đó là những biểu hiện xa lạ với văn hoá, văn
minh. Để khắc phục sửa chữa những sai trái trên, trước hết về phía cán bộ lãnh
đạo, phải tích cực đào tạo và sử dụng tốt cán bộ, phân phối công tác cho phụ nữ
phải thích hợp. Đàn ông phải kính trọng phụ nữ. Kiên quyết đấu tranh với tình
trạng phân biệt đối xử đối với phụ nữ nhưng đồng thời phải xoá bỏ thói xấu tự
ti, mặc cảm, chòu đựng nhẫn nhục trong phụ nữ bởi Người từng phê phán những
khuyết điểm cần khắc phục: “Phụ nữ ta thường tự ti, có thói quen rụt rè không
dám đấu tranh. Phụ nữ Đảng viên cũng mang thói quen đó vào”. Người nói:
“Hiện nay có nhiều phụ nữ tham gia công tác ở cơ sở, nhưng không phải ai cũng
tự giác nhận thức được vấn đề này. Ta phải đấu tranh với bản thân mình, để tự
“cởi trói” và giải phóng cho chính mình, góp phần vào chữa bệnh người khác.
Tốt hơn hết: “Các cô, nhất là các cô ở Huyện phải đấu tranh lành mạnh. Vì các
cô mà không đấu tranh thì những đồng chí nam có thành kiến với phụ nữ sẽ
không tích cực sửa chữa”. Người luôn khích lệ đông viên: “Vậy phụ nữ phải
làm sao cho ta thấy phụ nữ giỏi, lúc đó cán bộ không cần nhắc, chò em phụ nữ
sẽ cử mình lên”.
2.3. Quan điểm của Đảng ta về vai trò của phụ nữ
Qua các thời kỳ cách mạng Đảng ta luôn coi trọng công tác vận động phụ
nữ và chủ động đổi mới cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.
Ngay từ Đảng Cộng sản Đông Dương (1930) đã đánh giá đúng vai trò và

khả năng cách mạng của phụ nữ: “Lực lượng phụ nữ là một lực lượng rất trọng
yếu. Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào cuộc đấu tranh cách
mạng thì cách mạng không thể thắng lợi được” (Trích NQ Trung ương toàn thể
Hội nghò). Và trong Cương lónh chính trò đầu tiên, Đảng ta đã đề ra chính sách
nhất quán, sự quan tâm đặc biệt nhằm thực hiện nam nữ bình đẳng, tạo điều
kiện khuyến khích để phụ nữ tham gia mọi lónh vực phát triển đất nước. Tư
tưởng “nam nữ bình quyền” cũng là một trong những nhiệm vụ cốt yếu của
Cương lónh cách mạng Việt nam và nêu rõ giải phóng phụ nữ phải gắn liền với
giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Xác đònh giải phóng phụ nữ là một
trong những mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực
tiếp và lâu dài đến sự phát triển của đất nước.
CT số 44/TC-TW ngày 07-6-1984 của Ban Bí thư trung ương Đảng về
một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ đã khẳng đònh công lao đóng
góp của phụ nữ trong ba cuộc cách mạng, sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ

×