Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

so sánh kế toán Việt Nam kế toán Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 46 trang )

993
Chương 35
SO SÁNH KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
(COMPARING BETWEEN VIETNAMESE ACCOUNTING
AND INTERNATIONAL ACCOUNTING)
Đoi tượng chương:
ỉ. Tong quan về Hệ thong kế toàn Việt Nam và các Chuẩn mực kế toán quốc tế
(Overview o f Vietnamese accounting system & ỉnternationnaỉ Accounting Standards)
2. Tong quan sự khác nhau giữa VẢS và IAS/ỈFRS
(Overview of the differences between V'AS & IAS/IFRS)
3. Sỡ sánh bảng cân đổi kế toán theo ỈAS/ IFRS và VAS
(IÁS/ỈFRS & VAS balance sheet compared)
4. So sánh báo cảo kết quả theo IFRS Vút VAS (IFRS and VAS Income statement compared)
5. Sỡ sánh báo cảo lưu chuyển tiền tệ theo ĨFRS và VAS
(Comparing IFRS and VAS statement o f cash flows)
6. So sánh bản thuyết mình báo cảo tài chỉnh theo ỈFRS và VAS (Comparing IFRS and VAS
notes to financial statements)
7. Ví dụ chuyển đỗi bộ báo cảo tài chính từ VAS sang ỈFRS
(Example: converting financial statements from VAS to IFRS)
***
1. Tổng quan về Hệ thống kế toán Việt Nam và các chuẩn mực kế
toán quốc tế (Overview of Vietnamese accounting system &
international accounting standards)
1.1. Hệ thống các chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs/ IFRSs)
Xem chi tiết mục 1.4 chương 2 “Các hệ thống điều chỉnh công tác kế toán”.
1.1.1. Sự ra đời của IASs/ IFRSs
Các chuẩn mực kế toán quốc tế {International accounting standards, IASs) được soạn
thảo bởi Hội đồng chuẩn mực kế toáa quốc tế, IASB (International accounting standards
board). IASB được thành ỉập năm 1973 tại London để hoàn thiện và làm hài hòa các báo cáo
tài chính. IASB soạn thảo các ĨASs thông qua một quá trình quốc tế mà chúng liên quan đến
các kế toán viên chuyên nghiệp toàn cầu, những người ỉập và sử dụng các báo cáo tàỉ chính,


và các cơ quan soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc gia. Các chuẩn mực mới Áay được gọi
Trần Xuân Nam - MBA
994
Phần iX: CHUYÊN ĐỀ ĐẶC BIỆT
là các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International financial reporting standards,
IFRS). ĨAS hay tên mới là IFRS tập trung vào việc đưa ra các hưóng dẫn, yêu cầu trong việc
lập và trình bày các báo cáo tài chỉnh quốc tế. Nó không đi sâu vào kỹ thuật ghi chép Nợ, Có
hay các sổ kế toán, các chứng từ kế toán.
1.1.2. Mục tiêu của IASB (Objective of the IASB)
Các mục tiêu chính của IASB bao gồm:
(a) Phát triển, vì lợi ích chung, một bộ các chuẩn mực kế toán toàn cầu có chất lượng cao, có
thể hiểu được, thực hiện được mà chúng yêu cầu các thông tin phải minh bạch và có thể so
sánh được trong mục đích chung của các báo cáo tài chính.
(b) Đẩy mạnh việc sử dụng và áp dụng nghiêm túc các chuẩn mực này
(c) Làm việc chủ động vởi các cơ quan ban hành các chuẩn mực kế toán quốc gia để đạt được
sự nhất trí cao trong các chuẩn mực kế toán trên phạm vi toàn cầu.
1.1.3. Các tổ chức quốc tế ảnh hưởng lớn đến IASs (Other international influences)
Có một số tả chức quốc tế có ảnh hưởng đến IASs như:
- Tổ chửc quốc tế của các uỷ ban chứng khoán, IOSCO (The International organization of
securities commisions), đại diện của các cơ quan thị trường chứng khoán thế giới.
- Liên đoàn quốc tế các kế toán gia (IFAC), được thành lập năm 1977, gồm hơn 100 tổ
chức kế toán chuyên nghiệp của hơn 80 quốc gia trên thế giới.
- Hội đồng châu Âu EC (European commission).
1.1.4. Việc sử dụng IASs/ IFRSs trên thế giới
- Tất cả các công ty niêm yết ở các nước thành viên EƯ phải sử dụng ỈASs/ IFRS trong các ■
báo cảo tài chính hợp nhất íừ năm 2005.
- Rất nhiều quốc gia sử dụng hệ thong kế toán quẩc tể như Singapore, HongKong, úc,
Newzeland, Anh.
- Trong xu thế toàn cầu hóa thị trường tài chính ngày nay rất nhiều quốc gia phải cải tiến hệ
thống kế toán của họ để phù hợp với IASs/ IFRS đến mức độ sự khác biệt gần như rất ít như

Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước trong khu vực như Đài Loan, Malaysia, ThaiLand.
- Thị trường chứng khoản Newyork Mỹ chấp nhận các công ty sử đụng IFRSs tuy nhiên có
yêu cầu thêm bảng điều hòa so với các nguyên tấc kế toán Mỹ được thừa nhận chung-u s
GAAP, nó rất tương thích với IFRSs nhưng rất nhiều quy định chi tiết.
1.2. Hệ thống chế độ kế toán Việt Nam (Vietnamese accounting regime)
1.2.1. Tổng quan về hệ thống kế toán Việt Nam
(Overview of Vietnamese accounting system)
Hệ thống chế độ kế toán của Việt Nam theo góc độ chuyên ngành bao gồm (1) Hệ thống tài
khoản kế toán, (2) Hệ thống báo cáo tài chính, (3) Hệ thống sổ kế toán và (4) Hệ thống chứng
từ kế toán.
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
995
về góc độ pháp luật, chúng ta có (1) Luật kế toán, (2) Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt
Nam (VASs), (3) Các thông tư hướng đẫn và (4) các quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính
liên quan đến các quy định về hệ íhống kế toán.
1.2.2. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)
Từ năm 2001 đến cuối năm 2006 Bộ Tài chính đã ban hành 26 VASs và các thông tư hướng
dẫn các chuẩn mực. Các VAS về cơ bản giống như các IAS vì phần lớn nó được địch từ các
IASs sau đó nó được các nhà soạn thảo chế độ kế toán Việt Nam sửa đổi, bổ sung, cắt bớt để
“phù hợp” với tình hình thực tế của Việt Nam. Tuy nhiên điều này làm cho tính nhất quán của
hệ thống VAS bị hạn chế như phân tích ở phần dưới. Mộí số hướng đẫn chuẩn mực cũng như
các chế độ chế toán hiện hành còn mâu thuẫn với một số VAS. Trong chương này chúng ta sẽ
thảo luận những điểm khác nhau quan trọng giữa Hệ thống kế toán Việt Nam (theo chuẩn
mực và thực tế) và các chuẩn mực, thông lệ kế toán quốc tế.
2. Tổng quan sự khác nhau giữa VAS VÀ IAS/ IFRS
(Overview of the differences between VAS & IAS/IFRS)
2.1. IAS không bắt buộc về hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ
thống tài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế toán, m ẫu các chứng từ
gốc thống nhất)

Khác với VAS, IAS mặc đù đưa ra rất chi tiết các định nghĩa, phương pháp làm, cách trình
bày và những thông tin bắt buộc phải trình bày trong các báo cáo tài chính nhưng IAS cũng
như ở hầu hết các nước không bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải sử dụng chung các biểu
mẫu báo cáo tài chính giống nhau vì các công ty có quy mô, đặc điểm ngành nghề kinh doanh
rất khác nhau, nên hệ thống tài khoản, các hệ thống chứng từ, các sổ kế toán thống nhất và
đặc biệt là các biểu mẫu báo cáo tài chính thống nhất sẽ không đáp ứng được yêu cầu đa dạng
và phong phú của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
Chế độ kế toán Việt Nam đưa ra một hệ thống tàỉ khoản kế toán thống nhất, biểu mẫu báo
cáo tàỉ chính bắt buộc cho tất cả các doanh nghiệp áp đụng (hầu hết các quốc gia trên thế
giới không làm như vậy). Một số ít quốc gia như Pháp có hệ thống tài khoản kế toán thống
nhất nhưng Ĩ1Ó mang tính hướng dẫn nhiều hơn, tính bắt buộc ít hơn. Theo chế độ kế toán Việt
Nam, việc các công ty mở thêm các tài khoản cấp 1, cấp 2 ngoài hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất cần phải xin phép Bộ Tài chính. Một số hiệp hội chuyên ngành của các nước có
thể có một hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, nhưng nó hoàn toàn mang tính hướng dẫn
mà không có tính bắt buộc. Ví đụ Hiệp hội các khách sạn của Mỹ và Canada đưa ra một “Hệ
thống tài khoản kế toán thống nhất dành cho các khách sạn của Mỹ và Canada” nó mang tính
hướng dẫn không bắt buộc. Trên thực tế đó là một bộ các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị
và việc giải thích các chỉ tiêu của các báo cáo đó.
Tóm lại những vấn đề mang tính hìĩứi thức bên ngoài, chế độ kế toán Việt Nam mang tính bắt
buộc rất cao. /
Trần Xuân Nam - MBA
996
Phần IX: CHUYÊN ĐỀ ĐẶC BiỆT
2.2. IAS có bộ khung khái niệm và tính thống nhất cao giữa các chuẩn mực
(Xem chi tiết chương 6 “Bộ khung của IASB và VAS”). VAS còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng,
thiếu nhiều vấn đề và đặc biệt là còn mâu thuẫn giữa các chuẩn mực. Ví dụ trong VAS 01
chuẩn mực chung đưa ra yêu cầu của kế toán như Đầy đủ; Kịp thời; Có thể so sánh nhưng '
trong các chuẩn mực khác về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng
khoán, hay các điều chỉnh lãi lỗ phần của nhà đầu tư trong các công ty liên kết, liên doanh và
các sự kiện phát sinh sau ngày của bảng cân đối kế toán lại chỉ điều chỉnh vào cuối năm.

Nghĩa là các báo cáo giữa niên độ doanh nghiệp không phải điều chinh các vấn đề trên.
Do vậy nếu các sự kiện này phát sinh trong các kỳ của báo cáo giữa niên độ, nhưng không ghi
nhận trong báo cáo này mà đợi cho đến cuối năm. Tương tự như vậy, theo VAS các báo cáo
tài chính hợp nhất cũng chỉ bắt buộc vào cuối năm, các báo cáo giữa niên độ không bắt buộc
phải hợp nhất mà chỉ công bố báo cáo riêng của công ty mẹ. Năm 2008 có tình huống thực tế
đã phát sinh là Công ty mẹ VINASHIKPETRO có kết quả kinh doanh rất tốt, nhưng công ty
con 100% vốn của nó là Đại Nam có kết quả kinh doanh và tình hình tài chính rất xấu. Thẹo
VAS, trong năm tập đoàn này chỉ công bố các báo cáo tài chính giữa niên độ của công ty mẹ
với kết quả kinh doanh rất tốt, giá cổ phiếu của tập đoàn này tăng vùn vụt. Cuối năm khi buộc
phải công bố báo cáo tài chính họp nhất với kết quả kinh doanh rất kém, giá cổ phiếu của tập
đoàn đã giảm rất mạnh. Điều này có phù hợp với nguyên tắc nhất quáB, với yêu cầu trung
thực; đầy đủ; kịp thời được đưa ra trong chuẩn mực chung VAS 01?
2.3. Sự khác nhau về hệ thống tài khoản
(Comparing betweens chart of accounts)
Có sự khác nhau lớn giữa chế độ kế toán Việt Nam và thông lệ quốc tế về hệ íhống tài khoản.
Xem chi tiết ở phần 2.2 “Thiết kế một hệ thống kế toán hiệu quả” chương 8 “Hệ thống thông
tin kế toán”.
2.3.1. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có cần thiết không?
(Is uniform chart of accounts necessary?)
a. Theo IAS hay IFRS: IAS hay IFRS chỉ quy định về các báo cáo tài chính, không quy
định về hệ thống tài khoăn kế toán vì nó là các phương tiện kế toán để đáp ứng được đầu ra
là các báo cáo tài chính. Theo thực tế kế toán quốc tế, doanh nghiệp tự thiết kế hệ thống tài
khoản kế toán tò các yêu cầu thông tin và yêu cầu các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị
(không phải chỉ có yêu cầu của báo cáo tài chính), nhà thiết kế phân tích và đưa ra một hệ
thống tài khoản phù hợp mà nó có thể đáp ứng được các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.
Lưu ý rằng việc đáp ứng yêu cầu của các báo cáo quản trị cần nhiều tài khoản hơn so với yêu
cầu của các báo cáo tài chính theo luật định. Ở hầu hết các nirớc, không có khái niệm hệ
thống tài khoản kế toán thống nhất chung cho một quốc gia vì mỗi công ty có nhu cầu
thông tin, quản trị rất khác nhau nên các công ty tự xây dựng cho mình là hợp ỉý nhất. Các
học giả kế toán đúc kết kỉnh nghiệm, lý thuyết quản trị và kế toán để đưa ra các hệ thống tài

khoản có tính hướng dẫn cho các công ty và giảng dạy ở các trường về kế toán.
b. Theo chế độ kế toán của Việt Nam, Bộ Tài chính ban hành một hệ thống tài khoảĩi kế
toán thống nhất dùng chung cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cần phải hiểu rằng hệ thống tài
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
997
khoản này chỉ đáp ứng được việc lập các báo cáo tài chính thông thường cho các nhà đầu tư
nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị. Có rất nhiều người cho rằng một hệ thống tài
khoản kế toán thống nhất trong một quốc gía là một lợi ích lớn vì sự thống nhất chung giúp
cho việc dạy, học kế toán cũng như việc sử dụng kế toán trong các công ty dễ hơn. Tuy nhiên
nhiều người cho rằng việc dạy và học một hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có đánh số
sẵn có thể làm cho người học rất thụ động và máy móc không theo bản chất của giao dịch.
c. Bình luận. Hầu hết hệ thống đào tạo kế toán tiên tiến và mang tính toàn cầu trên thế giới,
đào tạo theo bản chất của giao dịch và các giao địch đó được quản trị và được báo cáo như thế
nào để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư, các nhà quản tri doanh nghiệp. Họ không có hệ
thống tài khoản kế toán thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp. Các giao dịch được ghi nhận
theo đúng bản chất và tên gọi của chúng. Ví dụ cuối kỳ kế toán, khi giá thị trường cổ phiếu
mà công ty đầu tư ngắn hạn bị giảm so với giá vốn, kế toán ghi điều chỉnh theo giá thị trường
và ghi vào tài khoản “Lỗ chưa thực hiện từ các khoản đầu tư cồ phiếu” không ghi vào tài
khoản “Chi phí tài chính” như của VAS.
Hầu hết những người đã được học và/ hoặc làm theo các hệ thống kế toán quốc tế hay mang
tính thông lệ quốc tế (như u s GAAP) đều cho rằng Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
của Việt Nam chỉ nên mang tính hướng dẫn. Nêu công ty không quan tâm nhiều đến hệ
thống thông tin quản trị, có thể sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất. Những cồng ty
cần nhiều thông tin quản trị, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt Nam không đáp
ứng được. Các công ty phải xây dựng lại hệ thống tài khoản kế toán, nhưng một điều khó cho
các doanh nghiệp này là họ vẫn phải dùng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất làm bộ
khung. Điều đó làm cho hệ thống tài khoản kế toán của các doanh nghiệp trở nên phức tạp,
rắc rối hơn rấí nhiều và gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Hiện tại, các công ty muốn có một hệ thống kế toán hiệu quả cần phải thiết kế riêng cho mình

một hệ thống tài khoản đựa trên hệ thống tài khoản kế toán thống nhất và các nhu cầu thông
tin quản trị nội bộ của công ty. Hệ thống tài khoản kế toán đó phải đáp ứng được yêu cầu của
không những các báo cáo tài chính cho các nhà đầu tư theo chế độ kế toán Việt Nam mà điều
quan trọng là cho các báo cáo quản trị nội bộ của công ty. Để hiểu sâu thêm về một hệ
thống tài khoản kế toán có hiệu quả cao, bạn hãy tham khảo ở phần 1.4 và 2.2 chương 8 “Hệ
thống thông tin kế toán” và phần phụ lục của chương 8 “Hệ thống tài khoản cho báo cáo kết
quả” của một công ty hàng tiêu dùng nhanh.
2.3.2. Tên gọi của tài khoản kế toán
- Theo thông lệ quốc tế tên gọi tài khoản chính là tên gọi ngắn gọn của số dư tài khoản hay
chĩ tiêu cần quản lý. Ví dụ để quản ỉý tài sản cố định chúng ta cần thông tin nguyên giá
TSCĐ và khấu hao lũy kế. Bởi vậy tên gọi của các tài khoản tương ứng cũng là Tài sản cố
định và Khấu hao lũy kế TSCĐ. Trong chế độ kế toán Việt Nam hiện chúng ta gọi là hao mòn
TSCĐ. Tên gọi đầy đủ của nó theo thông lệ quốc tế là “Khấu hao lũy kế” (Accumulated
depreciation).
- Không nên ghép chung nhiều chỉ tiêu khác nhau vào chung một tàỉ khoản. Trong công
tác kế toán, nhiều tài khoản không đồng nghĩa với phức tạp và ngược iại ít tài khoản không
998
Phần ỈX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
phải là đơn giản. Theo thông lệ quốc tế các chỉ tiêu khác nhau phải được ghi chép và báo cáo
riêng biệt, không nên gộp chung nhiều mục có nội dung và ý nghĩa rất khác nhau vào trong
một tài khoản. Ví dụ theo VAS, tài khoản chi phí tài chính bao gồm rất nhiều khoản mục có
tỉnh chất không giống nhau, có sự khác nhau về quản trị như chi phí lãi vay, ỉỗ đầu tư chứng ■
khoán, lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Theo thông lệ
quốc tế, những chỉ tiêu này cần phải được ghi chép và báo cáo riêng biệt để phục vụ cho việc
quản trị, bởi vậy các mục này được tách thành các tài khoản riêng biệt. Chi phí tài chính theo
thông lệ quốc tế chỉ bao gồm chi phí lãi vay và các chi phí gắn liền với việc vay tiền. Lỗ đo
bán chứng khoán, lỗ chênh lệch tỷ giá, lỗ chưa thực hiện trên việc đầu tư (do giá thị trường
giảm, nhưng chưa bán cổ phiếu ra, nên lỗ này chưa thực hiện) những khoản này được tách ra
thành các tài khoản riêng biệt không nằm trong chi phí tài chính.
2.3.3. Kỹ thuật ghi chép tài khoản

(Xem chi tiết trong phần 4 chương 5 “Kê toán doanh thu và doanh nghiệp thương mại”).
Theo thông lệ quốc tế. Các tài khoản được thiết kế sao cho số dư cuối kỳ phản ánh đúng số
tiền cầu phải lên báo cáo. Ví dụ trong việc quản trị doanh thu bán hàng, các doanh nghiệp
cần thông tin sau để quản trị và lập báo cáo tài chính (các số ở dưới chỉ ìà giả định):
Doanh thu gộp (Gross Sales Revenue) số dư Có 130.000
- Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts) số dư Nợ - 4.000
- Hàng bán trả lại và giảm giá (Sales Returns & Allowances) số dư Nợ - 6.000
= Doanh thu ròng hay thuần * (Net Sales Revenue) 120.000
(* Doanh thu ròng không phải là một tài khoản riêng biệt)
Bởi vậy số dư các tài khoản Chiết khấu bán hàng, Hàng bán bị trả lại và hàng bán bị giảm giá
cuối kỳ khóa sổ đều được chuyển thẳng ghi Nợ vào tài khoản Xác định kết quả, không
chuyển
vào tài khoản doanh thu. Tài khoản doanh thu chỉ phản ánh doanh thu gộp. Bút toán
khóa sổ các tài khoản này như sau:
Nợ 911 Xác định kết quả (Income summary) 10.000
Có 521 Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts) 4.000
Có 531/ 532 Hàng bán bị trả lại và giảm giá (Sales returned & allowances) 6.000
Như vậy tài khoản xác định kết quả thực thụ là một bản tóm lược kết quả (Income Statement)
nó có đủ doanh thu gộp, cấc khoản giảm trừ doanh thu và do vậy ta tỉnh ra được doanh thu
ròng.
Theo chế độ kế toán Việt Nam, phần hệ thống tài khoản kế toán thống nhất số dư các tài
khoản chiết khấu và giảm giá, cuối kỳ được kết chuyển trực tiếp ghi Nợ TK Doanh thu để
ghi giảm doanh thu. Như vậy số dư tài khoản doanh thu là số tiền doanh thu ròng chứ
không phải là doaah thu gộp. Báo cáo kết quả kinh doanh cần trình bày doanh thu gộp và cả
các khoản giảm trừ doanh thu, lúc đó kế toán viên lại phải cần một số kỹ thuật để iấy số dư
của các tài khoản này trước khi Ĩ1Ó được chuyển vào tài khoản doanh thu.
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
999
2.4. Có đươc ghi nhiều Nơ đối ứng với nhiều Có trong cùng một định khoản

kế toán?
- Thông lệ kế toán quốc tế: Cho phép nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có trong cùng một
định khoản, tuy nhiên không nên lạm dụng việc ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có để mất đi
tính rõ ràng của kế toán. Khái niệm ghi sổ cái một tài khoản, phải có tài khoản đối ứng cho
mỗi một nghiệp vụ kinh tế (như thông lệ của Việt Nam) là không cần thiết và không thể làm
được. Các phần mềm kế toán nổi tiếng và thông lệ quốc tế đều viết theo nguyên tắc cho phép
nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có. Việc cho phép ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có làm cho
việc ghi sổ kế toán trở nên đơn giản và trong một số tình huống nó phản ánh đúng bản
chất của giao dịch hơn là phải tách ra thành nhiều định khoản kế toán khác nhau chỉ để giải
quyết quan niệm không ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có. Ví dụ về bảng ìương cuối tháng,
công íy thường kiểm soát chi phí nhân công theo (1) Bản chất các khoản mục thuộc chi
phí nhân công như (a) Lương nhân viên, (b) Lương ngoài giờ (c) Chi phí bảo hiểm xã
hội, (đ) Bảo hiểm y tế và (2) theo từng phòng ban hay khối ví dụ (a) Nhân công trực tiếp
(b) khối bán hàng (c) khối quản lý công ty (đ) khối quản lý sản xuất. (3) Theo công nơ phải
trả, công ty sẽ quản lý theo (a) Lương phải trả, (b) Thuế thu nhập cá nhân phải trả, (c) Bảo
hiểm xã hội phải nộp, (d) Bảo hiểm y tế phải nộp, (e) Bảo hiểm thất nghiệp phải nộp. Ví dụ về
ghi chép bảng lương theo thông lệ quốc tế được thảo luận chi tiết trong mục 5.7 chương 15:
“Nợ ngắn hạn và chi phí lương”. Ở đây chúng ta chỉ đưa ra một ví dụ cho bút toán kể toán
liên quan đến Chỉ phỉ ỉương cho các bộ phận, BHXH, BHYT, BH thất nghiệp thuộc trách
17.200
22.200
14.700
20.000
914
752
551
1.154
Có 3335 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp (Employee Income Tax Payable) 695
Có 3383 BHXH phải nộp (Social Insurance Payable) 5% 3.425
Có 3384 BHYT phải nộp (Health Insurance Payable) 1% 685

Có 338X BH thất nghiệp phải nộp (Unemployment Insurance Payable) 1% 685
Có 3341 Lương phải trả cho công nhãn viên (Employee Payable) 71-981
- Thông lệ kế toán Việt Nam: Theo các tài liệu nguyên lý kế toán chính thống của Việt Nam
từ những năm xa xưa (Do Trường đại học Tài chính Kế toán thuộc Bộ Tài chính và các
trường đại học khác có dạy về kế toán xuất bản) đã đưa ra nguyên tắc ghi chép tài khoản là
không được ghi nhiều Nợ đốỉ ửng với nhiều Có trong một định khoản kế toán. Cho đến
nay chúng tôi không tìm thấy một văn bản pháp lý nào cấm ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều
nhiệm người lao động hàng tháng có thể được ghi như sau:
Nợ 6411 Lương- Chi phí bán hàng (Salary -Selling Expense)
Nợ 6421 Lương" Chi phí QLDN (Salary-General & Adm. Exp.)
Nợ 6271 Lương- Chi phí sản xuất chung (Salary-Factory Overhead)
Nợ 622 Lương- CP nhân công trực tiếp (Salary-Direct Labor Cost)
Nợ 6411 Ngoài giờ" Chi phí bán hàng (Over time “Selling Expense)
Nợ 6421 Ngoài giờ-CP QLDN (Over time "General & Adm. Exp.)
Nợ 6271 Ngoài giờ-CPSX chung (Over time "Factory Overhead)
Nợ 622 Ngoài giờ - CPNC trực tiếp (Over time-Direct Labor Cost)
Trần Xuân Nam - MBA
1000
Phần IX: CHUYÊN ĐỀ ĐẶC BIỆT
Có. Mặt khác trong các văn bản chế độ kế toán hiện'hành do Bộ Tài chính ban hành có nhiều
định khoản có ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có ừong cùng một định khoản. Điều đó được
hiểu là chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam cho phép ghi nhiều Nợ đốỉ ứng với nhiều
Có trong một định khoản. Tuy nhiên do thói quen từ những nguyên tắc ghi chép kế toán
trước đây, nên trên thực tế rất nhiều công ty cũng áp dụng nguyên tắc không ghi nhiều Nợ đối
ứng với nhiều Có trong cùng một định khoản, mà chi ghi một Nợ đối ứng với nhiều Có hoặc
ngược lại một Có đối ứng với nhiều Nợ. Hầu hết các phần mềm kế toán của Việt Nam cũng
được viết theo nguyên lý đó. Tuy nhiên cũng cần nói rằng rất nhiều công ty nước ngoài tại
Việt Nam vẫn ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có trong cùng một định khoản như thông ỉệ
quốc tế. Điều đó không làm giảm đi tính rõ ràng của kế toán vì nó có các chứng từ gốc kèm
theo để chứng minh.

2.5. So sánh hệ thống sổ kế toán theo thực tế kế toán quốc tế và Việt Nam
(Accounting books of international & Vietnamese practices compared)
IAS hay IFRS chỉ quy định về các báo cáo tài chính, không quy định về hệ thống sô kế
toán (cũng như hệ thống tài khoản và hệ thống chứng từ kế toán) vì nó là các phương tiện kế
toán để đáp ứng được đầu ra là các báo cáo tài chính. Các phương tiện này rất đa dạng và
phong phú nên không thể quy định thống nhất, các doanh nghiệp thường học hỏi các thực tế
kế toán tốt nhất để áp dụng một cách hiệu quả vào tình hình thực tế của doanh nghiệp minh.
Công việc đúc kết các thực tế kế toán tốt nhất thường là của các học giả kế toán.
Hệ thống các sổ kể toán theo thông lệ quốc tế được trình bày chi tiết ở chương 8 “Hệ thống
thông tin kế toán” (Accounting information system). Một hệ thống sổ kế toán làm bằng tay
hiệu quả thường gồm các sổ nhật ký như sau:
(1) Sổ Nhật ký bán hàng (The Sales Journal)
(2) sồ Nhật ký thu tiền (The Cash Receipt Journal)
(3) Sổ Nhật ký mua (The Purchase Journal)
(4) Sổ Nhật ký chi tiền (The Cash Payment Journal)
(5) Sổ Nhật ký chung (The General Journal).
(6) Sổ cái và sổ phụ hay sổ chi tiết (General & subsidiary ledger) có ở tất cả các hình thức sổ
kế toán.
Hệ thống kế toán trên máy thường bố trí các module về cơ bản giống như hệ thống kế toán tay
trình bày ở chương 8.
Trong chế độ kế toán Việt Nam, phần sổ sách có trình bày 5 hình thức sổ kế toán là
(1) Chứng từ ghi sổ, (2) Nhật ký chung, (3) Nhật ký sổ cái và (4) Nhật ký chứng từ và (5) kế
toán trên máy vi tính. Trong chế độ chỉ đưa ra một cách rất ngắn gọn không có ví dụ hướng
dẫn và do vậy khó có thể thực hiện theo. Tác giả thiết nghĩ phần quy định về sổ sách chỉ mang
tính hướng dẫn không nên bắt buộc.
KỂ TOÁN TÀ! CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1001
3. So sánh bảng cân đối kế toán theo IFRS và VAS
(IFRS & VAS balance sheet compared)

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một báo cáo tài chính quan trọng phản ánh tỉnh hình tài
chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể. Chúng ta hãy so sánh một số các khoản
mục lớn có ảnh hưởng đến BCĐKT theo IAS/ IFRS và VAS. Bên trái trình bày khoản mục
theo IAS và thực tế kế toán quốc tế, bên phải theo VAS và thực tế kế toán Việt Nam.
3.1. Tiền (Cash)
IAS: Ghi nhận ngay khi phát sinh thu chi tiền, khi
điều hòa, đối chiếu giữa số dư tiền ỉheo sổ kế
toán của công ty và theo số dư của ngân hàng.
VAS: Ghi nhận căn cứ vào giấy báo Nợ, báo Có
của ngân hàng. Doanh nghiệp hoàn toàn phụ
thuộc vào việc ghi chép của ngân hàng. Như vậy
khỉ ngân hàng có ghi sai sót, nhầm lẫn doanh
nghiệp vẫn phải theo.
3*2. Khoản phải thu thương mại
(Trade account receivables/ Accounts receivable)
IAS; Tách biệt giữa các khoản phải thu kỉnh doanh, VAS: Không có sự tách biệt giữa các khoản
thương mại (từ bán hàng, hàng hóa, dịch vụ) và các phải thu kinh doanh (do bán hàng hóa) với các
khoản phải ỉhu do bán TSCĐ hay các khoản phải thu khoản phải thu từ việc bán ỉài sản cố định. Điều
khác như bốn cồ phiếu. Vì các dòng tiền ỉừ hoạỉ này ỉàm cho người đọc báo cáo tài chính không
động kinh doanh như mua bán hàng hóa phải được nhạn được các thông tỉn đúng, nó ảnh hưởng đến
tách biệt với các dòng tiền từ các hoạt ổộng đầu tư việc lập bảo cáo lưu chuyển tiền tệ, dòng tiền từ
như mua bán TSCĐ, tài sản dài hạn, tàisản tài hoạt động kinh doanh có thể íẫn lộn với dòng tiền
chính. (Xem phần báo cáo lưu chuyển tiền íệ). đầu tư.
3.3. Hàng tồn kho (Inventories)
a- IAS 02: Không cho phép sử dụng phương
pháp LIFO, mục tiêu để giảm ỉhiểu sự iựã chọn của
các doanh nghiệp do vậy các nhà đầu tư dễ so sánh
các báo cáo íài chính do ít có sự ỉựa chọn giữa các
phương pháp FIFO, bỉnh quân, giá đích danh,
b- Tính giá thành sản phẩm sản xuất

Thiròng sử dụng phương pháp giá thành thông
thường (Normal costing): Nguyên liệu trực tiếp va
nhân công trực tiếp tính íheo thực ỉế (không quá
đinh mức cho phép), nhưng chi phí sản xuất chung
được phân bổ theo mức độ hoạt động bỉnh
thường (normal) (Theo mức độ hoạt động được
trình bày írong ngân sách cập nhật nhất). Giá thành
sản phầm sẽ ổn định giữa các kỳ (mộỉ cơ sợ quan
trọng để đính giá bản), bất chấp ỉượng sản xuất giữa
các kỳ có thể khác nhau lớn.
c- Chi phí nhân công trực tiếp cũng đồng thời ià
biến phí nhân công trực tiếp để thông tin có ỷ
nghĩa hơrựrong quản trị. Chỉ phí nhân công trực tiếp
sẽ biến đổi theo sản lượng sản xuất. Do vậy theo
a- VAS 02; Cho phép sử dụng LIFO

US GAAP cũng chấp nhận LỈFO do tịch sử nhiều
công ty Mỹ sử dụng UFO. Các báo cáo tài chính
sử dụng các phương pháp khác nhau cỏ thể đưa
ra kết quả rất khác nhau.
b- VAS yêu cầu tính giá thành theo phương
pháp thông thường. Tuy nhiên do việc hướng
dẫn chưa đầy đủ, rõ ràng cụng như các thông lệ
từ trước đến nay và giáo dục trong các trường đại
học, nên hầu hết các doanh nghiệp vẫn tính
theo gíá thành thực tế. số thực tế về nguyên liệu
trực tiếp, nhân công trực tỉếp và chỉ phí sản xuất
chung. Chỉ phí sản xuất chung phân bổ cho sản
phẩm chựa tỉnh theo mức độ hoạt động bình
thường^của doanh nghiệp như VAS quy định.

Phân bọ chi phí sản xuất chung theo thực tế phát
sinh có thể lảm cho giá thành san phẩm biến động
íớn giữa các kỳ (tháng) (Hầu hết £ầc doanh
nghiệp hoạt động có tính thời vụ) và làm cho việc
sử dụng giá thành sản phẩm cho việc định giá bán
Trần Xuân Nam - MBA
1002
Phần IX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
và cho các quyết định quản trị cũng bị hạn chế.
C; Chi phí nhân công trực tiếp lả tiền lương và
tất cả các chi phí cho người lao động trực tiếp
sản xuất. Nó bao gồm ca các khoản ngoài ỉương
nhíp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chỉ phí công
đoàn. Trừ trong công ty xây dựng, tính giống như
IAS.
d- Lập dự' phòng giảm gỉá hàng tồn kho vào
cuối năm. Các doanh nghiệp không bắỉ buộc phải
lập dự phòng giảm giá hàng tòn kho trong các báo
cáo tài chính tạm thời hàng tháng, quý. Các báo
cáo tài chính tạm thời có thề không phản ầnh
đúng tỉnh hỉnh íài chỉnh của doanh nghiệp.
thông lệ quốc tế, chi phí nhân công trực tiếp thường
chỉ bao gồm tiền ỉương, tỉền công của công nhân
trực tiếp và các khoản tiền gắn liền với giờ lao động
trực tiếp có thể như tiền cơm giữa ca, tiền ngoải giờ
hệ sổ 1. Nó không bao gồm các khoản tiền ổi theo
người lao động trực tiếp như chỉ phí bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y lế; công đoàn phí, đồng phục, bảo
hộ lao động. Tiền ngoài giờ hệ số chênh lệch lớn
hơn 1 được tính ỉà chi phí ỉao động gỉán tiếp,

d- Dự phòng giảm giá hảng tồn kho đuxỵc iập
vào ngày của bảng cân đốí kế toán. Tất cả các
báo cáo tạm thời hàng tháng, quý phải được lập dự
phòng. Các nhà đầu tư cần được biết các íhông íin
đúng về tình hỉnh tài chính của doanh nghiệp vào
bất cứ báo cáo tạm thời (tháng, quỷ) nào chứ không
đợi vào báo cảo tài chính cuối năm.
e- Giá thành của các tài sản sinh vật và sần phẩm nông nghiệp (Cost of biological assets,
agricultural produce). (Xem chi tiết ở phan 2.2.6 chương 11 “Hang ton kho )
Theo IAS 41. Các sàn phẩm nông nghiệp và tài Theo VAS, Nó được ghi theo giá gốc hay chi
sản sinh vật ổược ghi theo giá trị hợp lý trừ đi phí ban đầu. Không theo giá trị hợp ỉý ỉrừ chi phí
chi phỉ điểm bán hàng ước tính. Trừ khi giá trị điểm bán hàng như IAS 41,
hợp lý không xác định được một cách đáng tin
cậy, sẽ sử dụng phương pháp giá gốc.
3.4. Đầu tư cổ phần dưới 20% vào công ty đầu tư
(Share Investments in investee less than 20% of investee ordinary shares)
3.4.1. Cổ phiếu thương mại ngắn hạn (Trading securities)
(Chi tiết xem ở phần 2.1.3 chương 20 “Kế toán các khoản đầu tư”)
IAS: Ban đầu ghi khoản đầu tư theo giá phí, cuối VAS: Ghỉ theo giá gốc. Cuối kỳ nếu giá íhị
kỳ ghi giá trị đâu tư theo giá thị trường. Chênh
lệch giữa giá thị trường và giá ghì sổ trươc đó sẽ
ghi vào lãỉ lỗ chưa thực hiện (Unrealised gain/
loss).
Ví dụ: Giá vốn đầu tư 8 íỷ đ, gỉá hợp lý (thị
trường) cuối kỳ ỉà 7,3 tỷ đ, giảm 0,7 tỷ đ. IFRSs sẽ
báo cáo như sau:
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) Tị_đ
Giá trị thuần ổầu tư cổ phiếu thương mại 7,3
Báo cáo kết quả kinh doanh (Ty đ)
Lỗ chưa thực hiện (Unrealised ỉoss) 0,7

trường xuống ihâp hơn giá gôc, lập khoản dự
phòng ghi vào chi phí tài chính. Sang kỳ tiếp
theo nếu giá cổ phiếu ỉên lạị, điều chỉnh khoan dự
phòng, ghi vào thu nhập tài chinh, Theo vỉ dụ bên,
VAS lập BCTC:
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) l i đ
Đầu tư cổ phiếu ngắn hạn/ Short-t ỉ.) 8,0
Trừ dự phòng giảm giá (Allowance) OJ
Giá trị thuần đầu iư cổ phiếu ngấn hạn 7,3
Báo cáo két quả kinh doanh (Ty đ)
Chi phí ỉài chỉnh (Financial Expense) 0,7
3.4.2. “Đầu tư chứng khoán sẵn-sàng-để“bán” (Available-for-sale investments)
(Tham khảo chi tiết phần 3 chương 20 “Kể toán các khoản đầu tư”).
(1) Nhận cổ tức bằng cổ phiếu. Theo IAS VAS: Ghi vào thu nhập tài chính (VAS không
không ghi nhận thu nhập cồ tức vi thực chất đó W 9hi theọ giá nào, trên thực íế các công ty
chỉ là sự chia nhỏ cỗ phiểú. Nhà đầu tư sẽ ghi một Qhi theo mệnh giá). VAS cần sớm sửa lại điều này
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1003
bút toán ghi nhớ (memorandum entry) trong sổ theo IAS, vỉ thực chất đây không phải là một
kế toán để chỉ ra số cổ phiếu mới nắm giữ tăng khoản thu nhập tài chính. Khi đó giá tham chỉếu
lên và đơn giá gốc đầu ỉư giảm xuống, tổng giá trên thị trường chứng khoán sẽ giảm ỉương ứng
vốn không thay đổi. vớỉ tỷ [ệ trả cổ tức hay chia tách.
(2) Ghỉ nhận ban đầu và điều chình các khoản đầu tư dài hạn (Initial recognition & adjusting the
avaiiab!e-for-sale investments) (Xem chi tiết ở mục 3.1.3 chương 20 “Kế toán các khoản đầu tư”)
IAS: Đầu tư ban đầu được qhí theo giá vốn,
cuối kỳ điều chỉnh khoản đau tư về giá thị
trường (Allowance to adjust investment to market/
Valuation ailowance) và ghi tăng (nếu giá cao
hơn so với giá cũ) hoặc giảm vôn chủ sở hữu

trên BCĐKT nhưng không trình bày trên báo
cáo kết quả kinh doanh.
Ví dụ: Giá mua cổ phiếu ỉà 80.000 đ/CP, cuối kỳ
giá thị trường là 73.000Ơ/CP, Công ty đầu tiên sẽ
ghì nhận giá mua là SO.OGOđ/CP, cuốỉ kỳ ghi nhận
vỉệc điều chỉnh (80.000 - 73.000):
Nợ Lỗ chưa íhực hiện về đầu tư (Unrealised loss
on Investment) 7.000
Có Điều chỉnh đầu tư về giá thị trường
(Allowance to adjust investment to
market) 7,000
Khoản lỗ này ghi giảm vốn CSH trên BCĐKT
(không ghi vào BC kết quả). Trình bày báo cáo
tài chính như sau:
Bảng cằn đối kế toán (Balance Sheet)
Tài sản (Assets)
Tài sản dài hạn (Non-current assets)
Đầu tư dài hạn khác, giả thị trường 73.000
Vốn chủ sờ hữu/ Equity
Vốn góp/ Share capital XXX
Lãi lưu giữ/ Retained earning XXX
Lãi (lỗ) chưa thực hiện ìừ đầu tư
(Unrealised toss on investment) (7.000)
3.4.3. Đầu tư trái phiếu (Investments in bonds), Trái phiếu giữ cho đến hạn (bonds
held-to-maturity). (Chi tiết xem mục 4 chương 20 “Ké toán các khoản đầu tư”)
IAS 18: Báo cáo theo giá vốn đã chiết khấu Theo VAS 14, đoạn 26 “Doanh thu liền lãi bao
VAS: Ghi đầu tư đàỉ hạn và ngắn hạn gỉốncỊ
nhau. Ban đầu ghi theo giá vôn, cuốỉ kỳ ke
toán điều chỉnh nếu giá thĩtrường xuống thấp
hơn giá vốn, kế toán ghi vào chỉ phí tài chính.

- Nếu giá cổ phiếu lên cao hơn giá mua, kế toán
không ghi điều chỉnh. Bảng cân đối kế toán vẫn
ghi khoản đầu tư theo giá vốn, không ghi lãi hay
tăng vốn chủ sờ hữu.
Cho ví đụ bên IAS: VAS sẽ ghi bút toán dự phòng
giảm giá chứng khoán:
Nợ 635 Chi phí tài chính
(Finance Expense) 7.000
Có 229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
(Allowance to write-down Long-term
Investment) 7.000.
Trình bày trên báo cáo tài chính như sau:
Bảng cân đối kế ỉoán (Balance Sheet)
Đầu tư cổ phiếu dài hạn/ Long-t L) 80.000
Trừ dự phòng giảm giá (Allowance) 7.000
Giá trị thuần đầu tư cồ phiếu dài hạn 73.000
Báo cáo kết quả KD (Income statement)
Chi phí tài chính (Finance Expense) 7.000
Khoàn 7.000 này trình bày trên BC kết quả, không
trình bày tẫng giảm vốn CSH trên BCĐKT.
(Amortised cost). Ví dụ: Đâu tư trái phiêu có
mệnh giá là 100.000$ kỳ hạn 5 năm, tỷ lệ ỉãi
cuống phiếu iả 11%/năm (hay 5,5% nửa năm). Tỷ
lệ lãi suất thị trường ngày phát hành là 12%/năm
hay 6%/nửa năm. Vì công íy phát hành írái phiếu
chỉ trả với lãi vay theo tỷ lẹ cuống phỉếu 11 %/năm,
do vậy họ phải bản với giá có chiết khấu
(discount). Mặc dù các trái phiếu có mệnh giá là
100.000$ nhưng nhà đầu tư chỉ phải trả cho nhà
phát hành 96.320$. Lẫỉ tiền vay cho số tiền vay

gồm sô phân bô các khoản chỉêt khâu, phụ trội,
các khoản lãi nhận trước hoặc các khoản chênh
lệch nhận trước hoặc các khoản chênh lệch giữa
giả ỉrị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giá trị của
nó khi đáo hạn” Như vậy VAS 14 giống như ỈAS
18 như ví dụ đã trình bày ở bên ÍAS 18. Tuy nhiên
có lẽ do thực tế như vỉ dụ ở ỉ AS 41 chưa phát
sinh nhiều ở Việt Nam, để đơn giản^Thông tư
89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng t dẫn
VAS 14 và trong chế độ tài khoản kế toán phần tài
Trần Xuân Nam - MBA
1004
Phần IX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
96.320$ được tính dưới hai hỉnh thức-10 íần ỉhu
tiền lãi vay định kỳ 6 tháng 5.500$ (= 5,5% X
100.000$), cộng với số tiền chiết khấu được khấu
hao (3.680$ khỉ đến hạn). Công.ty đầu tư trái
phiếu sẽ khấu hao khoản chỉết khấu này. Khoản
chiết khấu này được sử dụng để íạo nên sự khác
nhau giữa tỷ lệ lãi trên cuống trái phiếu 11% và tỷ
lệ lãi suất thị trường 12%. Khấu hao một khoản
chiết khẩu làm tăng thu nhập ỉãi tiền cho vay của
nhà đầu tư.
Kế toán cho việc mua trái phiếu có chiết khấu,
mệnh giá 100.000$ nhưng nhà đầu tư chỉ phải trả
cho nhà phát hành 96.320$, ghi:
Nợ 228 Đầu tư trái phiếu 96.320
(Investment in bonds)
Có 112 Tiền gửi ngân hàng 96.320
(Cash at Bank)

Cuối kỳ 1, nhận tiền lãi suất, tính số chiết khấu
ổã khấu hao (amortised discount on bonds) ghi
tăng giả trị đầu tư 279$:
Nợ 112 Tiền gửi NH (Cash at Bank) 5.500
Nợ 228 Đầu tư trái phiếu 279
(Investment in Bonds)
Có 515 Thu nhập lãi suất (interest Rev.) 5.779
Báo cáo tài chỉnh cuối kỳ 1 như sau:
Bảng cân đổi kế toán (Balance sheet):
Đầu ÌƯ trái phiếu 96.320 + 279 = 96.599$
Báo cáo kết quả (Income statement)
Lãi đầu tư trái phiếu: 5.779
khoản 228 “Đầu íư dài hạn khác” đã hướng dẫn
các-khoản đầu tư trái phiếu được ghi nhận và Báo
cáo theo giá vốn (cost).
Cho ví dụ ở bên IAS, VAS sẽ ghi như sau:
Nợ 228 Đầu tư trái phiếu 96.320
(Investment in bonds)
Có 112 Tiền gửi ngân hàng 96.320
(Cash at Bank)
Tiền íãỉ vay thu được năm đầu là 5.500$ được
ghi vào thu nhập, không cố số tiền chiết khấu đâ
khấu hao, bút toán cuối năm 1 như sau:
Nợ 112 Tiền gửi NH 5.500
(Cash at Bank)
Có 515 Thu nhập lãi suất 5.500
(Interest Revenue)
Báo cáo tài chính cuối năm 1 của khoản đầu tư về
trái phiếu: ^
Bảng cân đốỉ kế ỉoán (Balance sheet):

Đầu tư trối phiếu 96.320$
Báo cáo kết quả (Income statement)
Lãi ổầu ịự trái phiếu: 5.500
Với cách ghi trong hướng dẫn của VAS đơn giản,
nhưng không phản ánh chính xác kết qua và
tình hình tà ỉ chính của doanh nghiệp cổ khoản
đầu tư'trái phiếu phát hành có chiếỉ khấu hay có
khoản thường/ phự trộị,
Hơn nữa hướng dẫn này mâu thuẫn vớỉ chính
VAS 14 như đề cập ở trên.
3.4.4. Đầu tư vào công ty liên kết (Investment in associates) (Từ 20-50% vốn chủ sở
hữu công ty được đầu tư). Xem phần 3.2 chương 28 “Đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh”.
IAS 28: Dùng phương pháp vốn chủ sở hữu VAS 07: Yêu cầu dùng phương pháp vốn chù
(Equity method)
- Đầu tiên ghi theo giá vốn
- Sau đó điều chỉnh khoản đầu tư theo phần tài
sản thuần (hoặc lãi/ lỗ) ổược hưởng tương ứng
với phần góp vốn. Ghi tại thời điểm công ỉy đầu tư
được hường (có thông tin về ỉãi/ !ỗ thuần của
công ty liên kết), không đợi đến báo cáo nỗm.
Ví dụ đầu tư vào công ty liên kết, từ đầu tư
ban đầu đến việc điều chỉnh cuối kỳ:
1. Đầu tư ban đầu yẩo công ty Hên kết 10tỷđ
Nợ 223 Đầu tư vào công íy liên kết 10
Có 112 Tiền gửi ngân hàng 10
sờ hữu (Equity method) (giông như IAS nhưng
chỉ cuối nám mới điều chình phan lãi hoặc lỗ của
nhà ổầu tư trong công ty được đầu tư (thay vỉ phải
điều chình ngay khỉ khoản tài sản thuần hay lai lỗ

được hưởng như IAS). Báo cáo quý công ty có
thể dùng phương pháp giả gốc và trên thực tế
nhiều cong ty dung phương pháp giá gốc (cost
method) cho báo cáo cuối niên độ. Cho ví dụ bên,
VAS kế toán íheo phương phốp giá gốc (cho báo
cáo quý) ghỉ như sau:
1. Đẩu tư ban đầu váo công ty liên kết 10 tỷ đ
Nợ 223 Đầu tư vào cty. ỉỉên kết 10
Có 112 Tiền gửi ngân hàng 10
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế 1005
2. Nhận cổ tức từ công ty liên kết 1,5 tỷ đ:
Nợ 112 Tiền gửi ngân hàng 1,5
Có 515X Lãi từ đầu íư c.ty liên kết 1,5
3. Cuối năm ghi phần lãi công iy liên kết thuộc
phần của nhà đầu tư sau khi trừ đi phần cồ tức đã
nhận (tổng lãi được hưởng 3,15 tỷ đ trừ (-) cổ tức
1,5 tỷ đ= 1,65 tỷ đ), ghi:
Nợ 223 Đầu ỉư vào c.ty liên kết 1,65
Có 515X Lãi từ c.ty liên kết 1,65
Báo cảo tài chính trình bày như sau:
Bảng cân đốỉ kế íoán (Balance sheet):
- Khoản đầu tư vào công ty liên kết 11,65 tỷ
Báo cáo kết quả (income statement}
- Lãi đầu tư vào công ty liên kết 3,15 tỷ
2. Nhận cổ tức iừ công ty íiên kết 1,5 tỷ đ:
Nợ 112 Tiền gửi ngân hàng 1,5
Có 515X Lãi từ đầu tư c.ty L.kết 1,5
3. Không ghi nhận phần ỉãỉ được hưởng (nhưng
chưa chia) từ công ty liên kết. Dẫn đến khoản đầu

tư trên bảng cân đối kế toán, và khoản ỉãi trên báo
cáo kết quả không gồm phần lãi được hưởng của
nhà đầu tư trong công ty íiên kết (1,65 tỷ đ).
Báo cáo tài chính (quý) sẽ trình bày:
Bảng cân đối kế toán (Baỉance sheet):
- Khoản đầu tư vào công ty liên kết 10 tỷ
Báo cáo kết quả (income statement)
- Lăi đầu tư vào công ty liên kết 1,5 tỷ
(VAS cần phải điều chỉnh giống như IAS 28).
3.4,5. Đầu tư vào liên doanh. Báo cáo tài chính hợp nhất của bên góp vốn cho liên
doanh (Consolidated Financial Statement o f a venturer).
Xem chi tiết phần 8.2 chương 28 “Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh”.
- Theo VAS 08, Nếu bên góp vốn liên doanh lập báo cáo tài chính hợp nhất thì trong báo cáo
tài chính hợp nhất phải báo cáo phần vốn góp của mình vào cơ sở kinh doanh được đồng kiểm
soát theo phương pháp vén chủ sớ hữu. (Như đề cập ở phần đầu tư vào công ty liên kết).
- Theo ỈAS 31 yêu cầu tất cả ỉợi ích trong các công ty liên doanh đồng kiểm soát được kế toán
theo phương pháp hợp nhất tương ứng (Proportionate consolidation) hoặc phương pháp
von chủ sở hữu (Equity method). Phương pháp hợp nhất tương ứng được ưa thích hơn.
Phương pháp hợp nhất tương ứng khác với họp nhất thông thường ở chỗ chỉ phần tài sản,
nợ phải trả, thu nhập và chi phí thuộc sở hữu tập đoàn là được đưa vào trong tài khoản báo
cáo. Nó không có lọi ích thiểu số (minority interests).
Có hai cách khác nhau trong phương pháp họp nhất tirơng ứng có thể được sử dụng.
(a) Tồng hợp trên cơ sở từng dòng (combine on a line-by-line basis) phần thuộc bên góp
vốn của các tài sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí của công ty liên doanh đồng kiểm soát với
các mục tương tự trong báo cáo tài chính hợp nhất của bên góp vốn.
(b) Bao gồm trong các báo cáo tài chính hợp nhất của bên góp vốn các dòng mục riêng biệt
(separate line items) cho phần của bên góp vốn của các tài sản, nợ phải trả, doanh thu và chi
phí của công ty liên doanh đồng kiểm soát.
Ví dụ hợp nhất tương ửng (Example of proportionate consolidation)
Báo cáo tài chính tóm tất của Công ty Bình Minh, các công ty con và công ty liên doanh Nam

Sao của nó được cho như ở bảng minh họa ở dưới. Công ty Bình Minh mua 50% vốn chủ sở
hữu trong công ty ỉiên doanh Nam Sao 3 năm về trước, khi đó lãi lưu giữ của nó là 20 tỷ.
Trần Xuân Nam - MBA
1006
Phần IX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
BẢNG CÂN ĐỐI KỂ TOÁN TÓM TẮT
(Summarised Balance Sheets)
J)ơn vị tính: Tỷ đồng
Gông ty mẹ Công ty
& cTty cori
liên doanh
Tài sản ngắn hạn (Current assets)
100 .
40
Tải sản dài hạn hữu hỉnh (Tangible non-current assets)
195 150
Đầu tư vào công ty liên doanh (Investment in Joint Venture)
65
Cho công ty liên doanh vay (Loan to Joint Venture)
10
Tổng tài sản/ Total Assets
m
M
Vay công ty Mẹ (Loan from Parent Co)
10
vốn cổ phần phổ thông {Share capita!)
240
100
Lãi lưu giữ (Retained Earning/ Reserves)
130

80
Tổng nguồn vốn (Liabilities & Equity)
m m
BÁO CÁO KẾT QUẢ KỈNH DOANH TÓM TẮT
(Summarised Income statement) Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công íy mẹ Công ty
& c.ty con ỉiên doanh
Lãi trước thuế (Profits before tax)
90,0 60,0
Thuế TNDN (Profit Tax)
22,5
15.0
Lãi thuần sau thuế {Net Profit after tax)
67,5 45,0
Cổ tức đề nghị (Proposed dividends)
30.Q
20,0
Lỗi ỉưu giữ mang sang kỷ tới (R.Earning carried forward)
37.5
2M
Công ty mẹ Bình Minh đã ghi Có cho số cổ tức phải thu từ Hên doanh Nam Sao.
Yêu cầu: Lập các bảng cân đối kế toán hợp nhất tóm lược theo cả hai cách của họp ]
tương ứng theo đề nghị của IAS 31, và báo cáo kết quả kinh doanh họp nhất.
Lời giải: Trước tiên chúng ta tính lợi thế thương mại và lãi ỉưu giữ tập đoàn như sau:
1) Lợi thế thương mại (Goodwill)
Tv đồna
Vốn cổ phần phổ thông (Share capital)
100
Lãi ỉưu giữ vào ngày mua (Pre-acquisỉtion retained earning) 20
Vốn và lãi lưu giữ của công ty liên doanh (100+20)

120
Phần tài sản thuần thuộc tập đoàn (50% X 120)
60
Giá mua gốc (Cost of investment)
65
Lợi thế thương mại từ việc mua (Goodwill/ Premium on acquisition)

Đơn vị tính: Tỷ đồng
Công ty mẹ
Công ty
& c.íy con liên doanh
2) Lãi lưu giữ (Retained earning or reserves)
Theo dữ liệu bài ra (Per question) 130
80
Trước khi mua (Pre-acquisítion)
(20)
Sau khi mua {Post-acquìsiíion)
60
Phần của tập đoàn trong công ty liên kết {Group share) (50%x 60)
30
Lãi lưu giữ tập đoàn {Group retained earning/ Reserves)
m
KỂ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1007
3) Bảng cân đối kế toán theo hình thức từng dòng (Lỉne-by-Line format)
Công ty Bình Minh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾTOÁN HỢP NHẤT (CONSOLIDATED BALANCE SHEET)
___________________________
_________

Ngày 31/12/2009
___________________
Đơn vị tính: Tỷ đổng
Tàí sản ngắn hạn (Current assets) (100+ 50% X 40) 120
Tải sản dài hạn hữu hỉnh (Tangible assets)(195 + 50% X 150) 270
Lợi thế thương mại (Goodwill) {xem bản tính 1)
5
Cho công ty liên doanh vay (Loan to Joint Venture)(10 X 50%) *
5
Tổng tài sản (Total Assets) 400
Vay công ty Mẹ (Loan from Parent Co)
Vốn cổ phần phổ thông (Ordinary share) (Chỉ cùa công ty mẹ) 240
Lãi lưu giữ (Retained Earning) (xem phần tính 2) 160
Tổng nguồn vốn (Total Liabilities & Equity)
400
* Lưu ý: Phần cho iiên doanh vay được tính tỷ lệ của bên góp vốn 50% X10 = 5 tỷ
4) Phương pháp từng dòng riêng biệt (Separate line method)
Công ty Bình Minh
BẢNG CÂN ĐÔÌ KÊ' TOÁN HỢP NHẤT (CONSOLIDATED BALANCE SHEET)
Ngày 31/12/2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tài sồn ngắn hạn (Current assets) (100+ 50% X 40)
120
Tập đoàn (Group) 100
Liên doanh (Joint Venture) (50% X 40) 20
Tồi sản dài hạn hữu hỉnh {195 + 50% X 150)
270
Tập đoàn (Group) 195
Liên doanh (Joint Venture) (50% X 150)
75
Lợi thế íhương mại (Goodwill) {xem bàn tính 1} 5

Cho công ty liên doanh vay (Loan ỉo Joint Venture} (10 X 50%) 5
Tổng tài sản (Total Assets)
áOQ
Vay còng ty Mẹ (Loan from Parent Co)
Vốn cồ phần phổ thông (Share capital) (Chỉ công íy mẹ) 240
Lãi lưu giữ (Retained Earning) (xem phần tính 2)
160
Tổng nguồn vốn (Total Liabilities & Equity)
M
Báo cáo kết quả hợp nhất theo cách từng-dòng-một (Line-by-Une method):
Công ty Bình Minh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT - TÓM TẮT
(SUMMARISED INCOME STATEMENT)
Năm kết thúc ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Lãi trước thuế (Profits before tax) (90+ 50% X 60) 120
Thuế TNDN (Profit Tax) (22,5 + 50% X 15)
30
Lãi thuần sau thuế (Net Profit after tax) (120-30)
90
Cổ tức đề nghị (Proposed dividends) (30 + 50% X 20)
(40)
Lãi ỉưu giữ mang sang (R.Earning carried forward) (90 - 40)
50 «
1
Trần Xuân Nam - MBA
1008
Phần IX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
Tranh luận về phương pháp này là việc cộng các khoản mục được kiểm soát với các khoản
mục đồng kiểm soát có thể làm cho người đọc hiểu nhầm (misleading). Nó cũng có thể tạo

cho người đọc cảm giác rằng bên góp vốn liên doanh có ảnh hưởng đáng kể đối với công ty
liên doanh chứ không phải chỉ đơn thuần ỉà đồng kiểm soát.
3.5. Tài sản cố định hữu hình (Property, plant & Equipment). Xem chi tiết
phần 2.3 chương 13 “TSCĐ hữu hình và bất động sản đầu tư”.
3.5.1. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
(Measurement subsequent to initial recognition)
a- VAS 03 chỉ cho phép ghi nhận và báo cáo theo giá gốc (at cost)
b- IAS 16 cho phép hai cách kế toán, (a) ghi nhận tài sản theo giá gốc (cost) hoặc (b) đánh
giá lại theo giá trị hợp lý (fair value).
(a) Mô hình giá gốc (Cost). Tài sản được ghi sổ theo giá gốc cùa nó trừ đi khấu hao lũy kế và
các khoản lỗ giảm giá trị lũy kế.
(b) Mô hình đánh giá lại (Revaluation model). Tài sản được ghi theo số tiền đánh giá ỉại.
Theo số tiền đánh giá lại (revalue amount) là giá hợp lý (fair value) tại ngày đánh giá lại trừ
đi khấu hao lũy kế và các khoản lỗ giảm giá trị lũy kế. IAS 16 yêu cầu mô hình đánh giá lại
tài sản chỉ được sử dụng nếu giá trị hợp lý của tài sản có thể đo lirờng một cách đáng tin
cậy (be measured reliably).
- Một điều rất quan trọng là khi một khoản mục của TSCĐ được đánh giá lại, tất cả loại tài
sản cố định trong loại đó phải được đánh giá lại. (IAS phân loại tài sản đài hạn hữu hình
như sau: 1. đất, 2. đất và vật kiến trúc, 3. máy móc, 4. tàu thủy, 5. máy bay, ố. xe cộ, 7. bàn
ghế dụng cụ lớn, 8. thiết bị văn phòng).
- Khi sử dụng mô hình đánh giá lại tài sản, ữong phần thuyết minh báo cáo tài chính phải
trình bày rõ các giả định trong việc đánh giá và đặc biệt ỉà vẫn phăi trình bày giá trị gốc của
tài sản (không đánh giá lại). Như vậy nhà đầu tư vẫn biết cầ giá trị gốc (đã trừ khấu hao lũy
kế) và giá trị hợp lý.
3.5.2. Kế toán đánh giá lại TSCĐ, tăng giá trị, ghi tăng vốn chủ sở hữu:
Nợ 211 Tài sản cố định 5.000.000
Có 412 Thặng dư vốn do đánh giá ỉại TS 5.000.000
Lưu ý rằng thặng dư vốn do đánh giá lại tài sản (revaluation surplus) ỉà một phần nằm trong
vốn chủ sỏ’ hữu, kế toán không ghi vào lãi trên báo cáo kết quả. Trù khi nó điều chỉnh việc
ghi giảm trước đây đã ghi vào lỗ, thì nay được ghi vào lãi để bù vào phần ỉỗ trước đây đã ghi.

3.5.3. Đánh giá lại tài sản và khấu hao (Revaluation & depreciation)
Phú Cường mua tòa nhà 20 tỷ đ vào đầu năm 2005. Đời phục vụ ước tính là 20 năm. Ngày
01/01/2009 nó được đánh giá lại ỉà 30 tỷ đ. Đời phục vụ còn lại của nó ước tính vẫn là 20
năm. Hãy ghi việc đánh giá lại và khấu hao nhà từ năm 2009 (Theo IAS).
KỂ TOÁN TÀ! CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế 1009
Giải: Ngày 01/01/2009, giá trị ghi sồ của tòa nhà là 20-(4 X 20:20) = 16 tỷ. Cho việc đánh giá
lại, kế toán ghi:
Nợ 2111 Tòa nhà (Building - 30 - lố) 14 tỷ
Có 412X Thặng dư đánh giá lại tài sản (Revaluation Surplus) 14 tỷ.
Khấu hao cho các năm còn lại 30 tỷ : 20 năm =1,5 tỷ/năm, so với khấu hao theo giá gốc
(20:20=1), do vậy mỗi năm 0,5 tỷ được đối xử như là phần thặng dư được thực hiện:
Nợ 412X Thặng dư đánh giá lại tài sản (Revaluation Surplus)
Có 4212 Lãi chưa phân phối (Retained Earning)
0,5 tỷ
0,5 tỷ
Việc này chỉ là sự di chuyển trong vốn chủ sở hữu, ghi giảm thặng dư đánh giá lại tài sản và
ghi tăng lãi chưa phân phối mà thôi. Lưu ý rằng, việc chia cổ tức cho các cổ đông chỉ có thể
được thực hiện trong phạm vi của khoản lãi chưa phân phối. Khoản thặng dư do đánh giá ỉại
tài sản không được dùng để chia cổ tức cho các cổ đông.
3,5.4. Kế toán cho các khoản cho tặng của chính phủ (Accounting treatment of
government grants) (Xem chi tiết ở phần 2.4.4 chương 13 “TSCĐ và Bất động sản
đầu tư).
iAS 20: yêu cầu các khoản cho tặng được ghi
nhận theo phương pháp thu nhập (Income
approach), các khoản cho tặng được ghi nhận
như một khoản thu nhập trong các kỳ liên quan
đề phù hợp với các chi phí liễn quan mà chúng
được nhận để bù đắp. Đieu này phải được làm trên
mộỉ cơ sở có hệ thống. Các khoản cho tặng do vậy

không đtyực ghỉ Có trực tiếp vào các khoản lợi
ích cua chu sơ hữu {cổ đông).
Các khoản cho tặng của chính phủ đtpợc ghi nhận
ỉả thu nhập ỉheo mọt cách có hệ thống tren cơ sở
hệ thống hựp lý trong các kỳ cần thiết để phù hợp
nó vớỉ các chí phỉ liên quan. Việc ghi nhận thu
nhập của các khoản cho tặng của chính phủ trên
cơ sở íhực nhận (receipts basic) là không phù
hợp với nguyên íắc kế toán dồn tích {accrual
accounting) va nó chì được chấp nhận nểù không
có cơ sở tồn tại cho việc phân bổ một khoản cho
tặng cho các kỳ hơn là cho một kỳ mà khoản cho
tặng đã nhận được.
Ví dụ: Công ty TTR nhận được một khoản cho
tặng của chính phủ là 50% chi phí của một tài sản
phải khấu hao mà chúng có nguyên giá là 50 írỉệu
ryi. iy
____
X


II A
i_ ,, Ẳ

đường thăng với thời gian 5 nầm.
Lời giải: Khoản cho tặng của chính phủ sẽ được
ghỉ nhận tương ứng với phần khấu hao (đ) như
VAS 03 “TSCĐ hữu hình”. Thông tư số
89/2Q02/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính
hướng dẫn chuẩn mực VAS 03 'Tài sản cố định

hữu hình” đã hướng dẫn không rõ ràng, không cụ
thể nhất íà về số tiền và cách tỉnh. Trường hợp
doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ
hữu hình đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động
SXKD, kế toán ghi vào thu nhập khác theo gỉâ thị
trường ước tính:
Nợ 211 TSCĐ hữu hình
(Non-Current Tangible Asset) 250
Có 711 Thu nhập khác {Other Incomes) 250
Các chi phí khác liên- quan trực tiếp đến TSCĐ
hữu hỉnh được íài trợ, biếu, tặng tính vào nguyên
giá, ghi:
Nự211~TSCĐ hữu hình
(Non-currenỉ Tangible Asset) 250
Có 112 Tiền gửi ngân hàng
(Cash at Bank) 250
Hay ghi tổng hợp một lần trong ví dụ của công ty
TTR, VAS sẽ ghi vào thu nhập ngay khi nhận tài
sản (ỉriệu đồng).
Nợ TSCĐ 500
Có Tiền gửi ngân hàng 250
Có Thu nhập khác 250
sau:
Trần Xuân Nam - MBA
1010
Phần IX: CHUYÊN ĐỀ ĐẶC BIỆT
(a) Khấu hao đường thẳng
Năm
Khiu hao
Thu nhâp từ TS đươc tặng

(1)
(2HD/2
1
10.000.000
5.000.000
2
10.000.000
5.000.000
3
10.000.000
5.000.000
4
10.000.000
5.000.000
5
10.000.000
5.000.000
- r Ẵ
Tống
50.000.000
25.000.000
3.5.5. Thanh lý tài sản cố định
(Disposal of plant assets) Xem chi tiết phần 4.4.3 ở dưới.
3.6. VAS 05/ IAS 40 “Bất động sản đầu tư” (Investment Property)
Xem chi tiết phần 8.1 chương 13 “Tài sản cố định và Bất động sản đầu tư”.
Bất động sản đầu tư (Investment property) ỉà bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà,
hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đắt, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi
thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chỉnh nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê
hoặc chờ tăng giá mà không phải để: a) Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ
hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý; hoặc b) Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông

thường.
3.6.1. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
(Measurement subsequent to initial recognition)
- Theo VAS 05. Sau ghi nhận ban đầu, trong thời gian nắm giữ bất động sản đầu tư được xác
định theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại.
- Theo ỈAS 40. Một doanh nghiệp cỏ thể chọn mô hình giá trị hợp lý (Fair value model) hoặc
theo mô hình giả vén (Cost model) nhu trong chính sách kế toán và nỏ cần được áp dụng
chỉnh sách đó cho tất cả các tài sản đầu tư của nó.
3.6.2. Mô hình giá trị hợp lý (Fair value Model)
a) Sau khi ghi nhận ban đầu, doanh nghiệp đã chọn mô hình giá trị hợp lý phải đo lường tất
cả các bất động sản đầu tư của nó theo giá trị hợp lý của nó, trừ trường hợp đặc biệt khi
không thể đo lường một cách đáng tin cậy. Trong trường hợp đó cần áp dụng theo IAS lố
theo mô hình giá phí.
b) Khoản ĩãi hoặc iỗ phát sinh từ việc thay đổi giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư cần
được ghi nhận trong lãi lỗ cho kỳ mà chúng phát sinh (báo cáo lãi lỗ).
c) Giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư cần phản ánh tình hình thị trường tại n gày của bảng
cân đối kế toán chứ không phải của quá khứ hay tương lai.
Như vậy không giống với việc đánh giá lại tài sản đổi với tài sản cố định, khỉ giá trị đánh giá
ỉại lớn hơn giá trị sỗ sách sẽ được ghi vào “Thặng dư do đảnh giá ỉạỉ tài sản " thuộc vốn chủ
KỂ TOÁN TÀI CHỈNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1011
sở hữu trên bảng cân đổi kế toán. Theo mô hình giá trị hợp ỉý của ỉ AS 40, tất cả các thay đổi
trong giá trị hợp lý của bất động sàn đầu tư đuợc ghi nhận lãỉ lỗ trong báo cảo kết quả kinh
doanh.
3.6.3. Mô hình giá trị sổ sách (Cost model)
Mô hình giá trị sổ sách được trình bày trong ỈA S 16. Bắt động sản đầu tư phải được đo lường
theo giá trị số sách, tức giá trị đã trừ khấu hao và trừ tất cả các khoản giảm giả trị tài sản lũy
kế (accumulated impcirement losses). Một thực thể mà nỏ đã chon mô hình giả trị sổ sách
phải trình bày giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư.

3.6.4. Trình bày báo cáo tài chính (Disclosure). Theo ĨAS 40.
- Nếu sử dụng mô hình giá trị họp lý. Thực thể phải trình bày thêm Bảng đối chiểu giữa
giá trị sẳ sách của bất động sản đầu tư giữa sỗ đầu kỳ và cuối kỳ.
- Theo mô hình giá trị sồ sách: Nếu sử dụng mô hình giá trị sổ sách, thực thể phải trình bày
giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư.
3.7. IAS 36 giảm giá trị tài sản (Impairment of assets)
Xem chi tiết phần 9 chương 13 “TSCĐ hữu hình và bất động sản đầu tư”
3.7.1. Tổng quan về giảm giá trị tài sản (Overview of impairment of assets)
- Theo VAS: không ghi nhận việc giảm glá do hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật (impairment
losses) cho các tài sản dài hạn. Ví dụ nếu một tài sản cố định bị hư hỏng hay bị lạc hậu về kỹ
thuật không sử dụng được nữa hay bị giảm giá trị, khác với ĨAS, theo VAS công ty không ghi
nhận và không báo cáo gì.
- Theo ĩ AS: Có một nguyên tắc đã được thiết lập là các tài sản sẽ không được ghi nhận và
báo cáo (not be carried at) ở giá trị cao hơn giá trị có thề thu hồi được (recoverable amount).
Một thực thể cần phải ghi giảm giá trị ghi sổ của một tài sản về bằng giá trị có thể thu hồi
được nếu giá trị ghi sổ của tài sản không thể thu hồi hoàn toàn.
Một khoăn lỗ giảm giá trị (An imparement loss) là Sớ tiền mà giá trị ghi sổ của một tài sản
vượt quả so tiền có thể thu hồi được của nó.
Nguyên tác cơ bản theo IAS 36 là nếu giá trị của một tài sản trong bảng cân đối kế toán (tài
khoản) cao hơn giá trị thực tế của nó, được đo lường là giá trị có thể thu hồi được, tài sản đó
được đánh giá ỉà bị một khoản lỗ giảm giá trị. Do vậy nó cần được ghi giảm giá trị đúng bằng
giá trị lỗ do giảm giá trị tài sản. số tiền lỗ do giảm giá trị này phải được ghi giảm khoản lãi
ngay lập tức. vấn đề lớn kế toán cần quan tâm ả đây ỉà:
(a) Làm thế nào để xác định khi nào một khoản lỗ do giảm giá trị tài sản có thể xảy ra?
(b) Làm thế nào để đo lường giá trị có thể thu hồi đươc?
(c) Lỗ do giảm gỉá trị được báo cáo như thế nào?
Trần Xuân Nam - MBA
1012
Phần IX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
3.7.2. Ghi nhận và đo lường lỗ do giảm giá trị

(Recognition and measurement of an imparement loss)
(a) Nguyên tắc theo IAS 36: Nếu, và chỉ nếu, số tiền cố thể thu hồi (recoverable amount) của
một tài sản nhỏ hơn giá trị ghi so (carrying amount) của nó, giá trị ghi sẻ của nó phải được
ghi giảm bằng với sô tiền có thể thu hồi. Khoản giảm này ỉà một khoản ỉỗ do giảm giá trị
(impaỉrement loss). Một khoản lỗ do giảm giá trị phải được ghì nhận như một khoản chi phí
trong báo cáo kết quả ngay lập tức, trừ khi tài sản được ghì nhận theo sỗ tiền được đảnh giá
lạỉ (revalue amount) theo IAS liên quan (ví dụ theo giải pháp thay thế của ĩ AS ỉ 6 Tài sản cố
định hữu hình). Bất cứ khoản ỉẽ do giảm giá trị của một tài sản được đánh giá lại phải được
đổi xử giống như một khoản giảm giả trị đánh giá lại theo IAS Hên quan.
Trên thực tế điều này có nghĩa là:
- Đối với sự đánh giá mà chúng có một khoản thặng dư do đánh giá lại được giữ cho tài sản
đó, khoản lỗ do giảm giá trị phải được ghi vào thặng dư do đánh giá lại (Revaluation surplus)
- Bất cứ một khoản nào vượt trội hơn số thặng dư do đánh giá lại phải được ghi vào trong báo
cáo kết quả kinh doanh.
(b) Ví dụ về lỗ giảm giá trị (Example: Impairment loss)
Công ty KD đang xem xét khoản lỗ giảm giá trị cho một dây chuyền sản xuất bánh cuối năm
2009.
(a) Giá trị ghi sổ của dây chuyền trên bảng cân đối kế toán là 10 tỷ đ (đã trừ khấu hao)
(b) Công ty nhận được một bản chào giá của một công ty bánh kẹo khác đề nghị mua dây
chuyền này với giá 9 tỷ đ
(c) Giá trị hiện tại của các dòng tiền ước tính từ việc tiếp tục sử dụng dây chuyền này là 8 tỷ
đồng.
Yêu cầu: Giá tri ghi sổ của dây chuyền này cuối năm 2009 sẽ là bao nhiêu? Có cần ghi một
khoản lỗ giảm giá trị không? nếu có là bao nhiêu?
(c) Hoàn nhập khoản lỗ giảm giá trị (Reversal of an impairment loss)
Việc xem xét định kỳ các tài sản để xác định xem nó có bị giảm giá trị hay không sẽ được áp
dụng cho tất cả các tài sản, bao gồm cả các tài sản đã bị giâm giá trong quá khứ. Trong một số
trường hợp, số tiền có thể thu hồi được của một tài sản mà trước đây đã bị ghi giảm giá giờ
Lời giải:
Giá trị họp lý của dây chuyền

Giá trị sử dụng (giá trị hiện tại của các dòng tiền)
Giá trị có thể thu hồi = giá trị cao tthất của hai số tiền trên là
Giá trị ghi sổ
Lỗ giảm giá trị (=10 tỷ đ- 9 tỷ đ)
= 9 tỷđ
= 8 ty đ
9 tỷ đ
~ 10 tỷ đ
= 1 tỷđ
KỂ TOÁN TÀ! CHÍNH
Chương 35: So sánh kể toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1013
đây đã thay đổi có thể có giá tĩỊ cao hơn giá trị ghi sổ của tài sản. N ói m ộí cách khác, có thể
có một sự hoàn nhập m ột số khoản lỗ giảm giá trị trước đây.
(a) Sự hoàn nhập lỗ giảm giá trị phải được ghi nhận ngay trong báo cáo kết quả kinh doanh.
(b) Giá trị ghi sổ của tài sản phải được ghi tăng bằng với giá trị có thể thu hồi mới.
Nguyên tắc: Một khoản lỗ giảm giá trị đã được ghi nhận của một tài sản trong những nãm trước
phải được hoàn nhập lại, nếu và chỉ nếu có một sự thay đổi trong cấc ước tỉnh (đấu hiệu) đã được
sử dụng để xác định số tiền có thể thu hồi của tài sản kể từ khỉ khoản ỉỗ giảm giá trị lần gần nhất
được ghi nhận. Trong trường hợp này, số tiền ghi Sỡ của tài sản phải được ghi tăng bằng sẩ tiền
có thể thu hỏi. Khoản tiền tăng này ỉà sự hoàn nhập một khoản ỉễ giảm giả trị.
3,8. Tài sản vô hlnh (Intangible assets)
IAS I IFRS: Đất hay quyền sử dụng đất là tài sản VAS: Đất hay quyền sử dụng đất được xếp íoại
hữu hình chứ không phải là tài sản vô hỉnh. Vì ià Tài sản cố định vô hình. Có lẽ VAS coi tờ giấy
nguyên íắc của kế toán quốc tế (cũng như của Việt xác nhận quyền sử dụng đất là vô hình, coi trọng
Nam) ià ghi chép và báo cáo theo bằn chất kinh tế hình thức hơn ià về bản chất (nó vẫn là mảnh đất
hơn là íheo hình thức. Đã là tài sản vô hình để sử dụng cho kinh doanh).
(Intangible assets) thì không nên gọi là Tàí sản cố
định vô hỉnh. Tuy nhiên có thề gọi ỉà Tài sản vô hình
dài hạn.

3.9. Các khoản phải trả thương mại (Trade account payables)
ỈAS: Cốc khoản phải trả ihtPơng mại do mua
chịu hàng hóa, nguyên liệu phải được tách ra khỏi
các khoản phải írả từ việc mua bán tài sản dài
hạn. Dòng tiền íừ hoạt động kỉnh doanh phải được
tách biệt với dòng tiền từ các hoạt động đầu tư
(như mua sắm tàỉ sản cố định)
Chi phí phải trả {Accrual Expenses): bao gồm
cậ quỹ khen thu»ởng phúc lợi như các khoản
tiền thường theo kế hoạch sẽ trả cho nhân viên,
các nhà quản lý hay hội đồng quản írị.
3.10. Vốn chủ sở hữu (Equity Capital)
IAS: Vốn chủ sở hữu (Equity Capital) (vốn cổ
đông trong công ty cổ phần) ià tổng tài sản trừ đi
tồng công nợ. Các khoần tiền thưởng dự kiến phảỉ
trả cho nhân viên, HĐQT íà các khoản cồng nợ
không thuộc vốn chủ sở hữu. vốn chủ sở hữu
không bao gồm các quỹ khen thường, phúc iợỉ
cho nhân viên, quỹ thường cho HĐQT hay quỹ
để thưởng cho khách hàng. Tóm lại những quỹ
không thuộc các chủ sở hữu sẽ không được báo
cáo trong phần vốn chủ sở hữu.
VAS: Các khoản phải trả thương mại không
tách biệt với các khoản phải trả từ việc mua bán
các íài sản dài hạn (hoạt động đầu tư). (Theo
VAS, dòng tiền từ hoạt động kỉnh doanh có thể bị
lẫn lộn với dòng tiền từ hoạt động đầu tư, xem
thêm phần báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
Quỹ khen thưởng, phúc ỉợi chưa chia cho nhân
viên được ghi chép và báo cáo trong vốn chủ sở

hữu. Mặc dù về ban chất nó không thuộc vốn chủ
sở hữu.
VÂS: Trước 31/12/2009 vốn chủ sở hữu bao
gồm cả những khoản không thuộc chủ sở hữu.
Một số khoản phải trả thiròng cho nhân viên, cho
hội đồng quản trị như các quỹ khen thưởng phúc
lợi, thực chất nó là các khoản phải trả chứ không
thuộc vốn chủ sở hữu. Nó cần phải được loại ra
khỏỉ vốn chủ sở hữu và đối xử như các khoản chi
phí phải trả. Thông tù' số 224 ngày 31/12/2009 đã
xếp quỹ khen thưởng, phúc iợi vào/nợ. dài hạn
thay vì vốn chủ sở hữu.
1014
Phần ỈX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
3.11. Tăng vốn do đánh giá lại tài sản
1AS 16: doanh nghiệp có thể sử dụng (1) phương
pháp giá gốc hoặc (2) phương pháp giá trị hợp lý
(fair vaỉue model) khi nỏ có thể đo lường một cách
đảng tin cậy. (Xem chi tiết phần 2.3.2 chương 13
TSCĐ). Khi sư dụng phương pháp giá írị hợp lý,
doanh nghiệp phải trình bày các giả định tính giá
hợp iỷ đồng thời cũng trình bày cả phần giá gốc
của tài sản.
(Revaluation surplus).
VAS: Tăng vốn do đánh giá iạị tài sản không
cho phép sử dụng giá trị hợp ỉý của tài sản. Nó
thận trọng hơn so với IAS. Tuy nhiên trong nhiều
tình huông, báo cáo tài chính sẽ Không phản ánh
hợp lý tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp.
3.12. Bản thuyết minh báo cáo tài chính liên quan đến BCĐKT

(Notes to financial statements) Theo VAS:
Các khoản cổ tức đưực đề nghị trả chưa ghi trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Đa
phần các công ty cồ phần chia cổ tức lần cuối hoặc duy nhất sau kỳ họp đại hội đồng cổ đông
vào cuối quý 1 và đầu quý 2 năm tiếp theo. Tuy vậy khi lập báo cáo tài chính năm, các công
ty thường đã có kế hoạch ehia cổ tức cho năm rồi mặc đù nó đã được hay chưa công bố. Việc
không đưa thông tin “cổ tức được đề nghị trả” trong bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ làm
cho các nhà đầu tư thiếu thông tin quan trọng về công ty.
4. So sánh báo cáo kết quả theo IAS/ IFRS và VAS
(IFRS and VAS Income statement compared)
4.1. Giá vốn hàng bán (Cost of goods sold)
Trong phần 2.3 ở trên đã so sánh sự khác nhau trong việc đánh giá hàng íồn kho giữa VAS và
ĨAS và các thực tế kế toán Việt Nam. Những sự khác nhau đó có thể tạo nên sự khác nhau
trong giá vốn hàng bán tính theo VAS và IAS. Ta có thể tóm lược sự khác nhau trong việc
tính giá thành sản phẩm như sau:
Theo ĨAS và thực tế kế toán quốc tế
a- Giá thành được tính theo phương pháp giá
thành thông thường (Normal costing), chi phí
nguyên liệu trực tiếp va nhân công trực tiếp theo
so thực tế, nhưng chỉ phỉ sản xuat chung được
phân bổ cho sản phẩm theo tỷ lệ định trươc theo
số kế hoạch.
b- Chi phí nhân công trực tiếp thường chỉ bao
gồm các biến phí, không bao gồm các khoản định
phí đi kèm theo nhân công trực tiếp như bảo hiằm
xã hội, bảo hiểm y tế, phí công đoàn, bảo hộ lao
động. Những khoản định phí này được tỉnh vào
định phí sản xuẩt chung để phân bổ.
o Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo
UFO không được chấp nhận,
d- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được

lập vào ngày của bảng cãn đốỉ kế toán. ĩết cả
các báo cáo tạm thời hàng íhống, quý phải được
Theo VAS và thực tế kế toán Việt Nam
a- VAS quy ổịnh giống như IAS, nhưng thực íệ
hầu hết các công ty tính theo giá thành thực tế
{actual costing). Tất cả các chi phí theo thực tế,
kể cả chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản
phẩm.
b; Chỉ phỉ nhân công trực tiếp thường bao gồm
tất cả các chỉ phí liên quan đến công nhân trực
tiếp, bao gồm cả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ỵ tế,
phí công đoàn, đồng phục, bảo hộ íao động,
c- Chẩp nhận phương phốp LIFO trong tính giá
hàng tồn kho (giống us GAAP),
d- VAS quy định ỉập dự phòng giảm gỉá hàng
tồn kho vào cuối năm, không bắt buộc trong
cốc báo cáo giữa niên độ. Nói một cách khác,
các bảo cáo tài chính giữa niên độ (quý) sẽ không
phản ánh đúng giá trị tài sản và lãi lỗ của doanh
nghiệp (nếu có khoản giảm giá hàng tồn kho trong
KẾ TOÁN TÀÍ CHÍNH
Chương 35: So sánh kể toán Việỉ Nam và kế toán quốc tế
1015
lập dự phòng. Các nhà đầu tư cần được biết các kỳ đó). Hơn nữa trên thực ỉế cuối năm các công ty
thông tin đúng và kịp thời vê tình hình íài chỉnh cũng không coi trọng việc íập dự phòng giảm giá
của doanh nghiệp vào bât cứ báo cáo giữa niên hàng tồn kho và thường không thực hiện một cách
độ nào chứ không chỉ vào báo cáo tài chính năm. nghiêm túc.
e- Giá thành của các sản phẩm nông nghiệp thu hoạch từ các tài sản sinh vật
(Cost of agricultural produce harvested from biological assets).
“ Theo VAS: Các sản phẩm nông nghiệp và tài sản sinh vật ghi theo giá gốc hay chi phí ban

đâu, không ghi theo giá trị hợp lý trừ chi phí điểm bán hàng như ĨAS 41.
-Theo IAS 41 “Nông nghiệp”(Agriculture), hàng tồn kho bao gồm các sản phẩm nồng
nghiệp mà doanh nghiệp thu hoạch từ các tài sản sinh vật của Ĩ1Ó được đo lường theo ghi nhận
ban đầu vào ngày của bảng cân đối kế toán theo giá tri hợp lý (fair value) của chứng trừ đi
chi phí điếm bán hàng ước tính (estimated point-of-saỉe costs) tại thời điểm thu hoạch.
- Một khoản lãi hoặc ỉồ phát sinh từ việc ghi nhận ban đầu của một tài sản sinh vật theo giá
trị hợp lý trừ đi chi phí điểm bán hàng ước tính và từ sự thay ãổi giá trị hợp lý trừ đi ước tỉnh
chì phỉ điếm bấn hàng của một tài sản sinh vật phải bao gồm trong báo cáo lãi lồ trong kỳ mà
chủng phát sinh,
- Một khoản lỗ có thể phát sinh trên việc ghi nhận ban đầu của một tài sản sinh vật, vì chi phí
điểm bán ước tính được trừ ra để xác định giá trị hợp lý. Một khoản lãi có thể phát sinh trên
việc ghi nhận của một tài sản sinh vật, chẳng hạn khi bê con được sinh ra.
- Một khoản ỉãi hoặc lo phát sinh trong việc ghi nhận ban đầu của sản phẩm nông nghiệp
theo giá trị hợp ỉỷ trừ đi chỉ phí điểm bán hàng ước tính sẽ bao gồm trong lãi lỗ thuần trong
kỳ mà chúng phái sinh. M ột khoản iãi hay lỗ có thể phát sinh từ việc ghi nhận ban đầu của sản
phẩm nông nghiệp như là kết quả của việc thu hoạch.
Việc trình bày báo cáo kết quả của một doanh nghiệp hoạt động nông nghiệp bạn hãy tham
khảo trong phần 2.2.6 chương 11 “Hàng tồn kho”. Ví đụ về Báo cáo kết quả của công ty hoạt
động nông nghiệp nuôi bò sữa theo IFRS như Bảng minh họa 35-1:
Bảng 35-1
Công ty chăn nuôi bò sữa Ba Vì ABC Năm kết thúc vào
Báo cốo kết quả kinh doanh (Income statement) 31/12/2009
Giá trị hợp lý cùa sữa đã sản xuất (Fair value of milk produced) 5.250.000
Lẫi íừ việc thay đổi trong giá trị hợp Ịý trừ cấc chi phí điểm bán
hàng ước tính của trại bò sữa (Gains arising from changes in
fair value less estimated point-of-sale costs of dairy livestock) 40.000
Tồng doanh thu và thu nhập (Total Revenue & income) 5.290.000
Hàng tồn kho đã sử dụng (Inventories used) (1.450.000)
Chi phí nhân viên (Staff costs) (950.000)
Chi phí khấu hao (Depreciation expense) (250.000)

Các chi phí hoại động Khác (Other operating expenses) {2.010.000)
Tổng chi phí (Total expenses) (4,660.000)
Lãi từ các hoạt động kinh doanh (Profit from operations) 630.000
Chi phí íhuế thu nhập doanh nghiệp (Profit tax expense) (157.500)
Lâi thuần sau thuế (Net Profit after tax) 472.500
Trần Xuân Nam - MBA
1016
Phẩn iX: CHUYÊN ĐỂ ĐẶC BIỆT
4.2. Lãi từ hoạt động kinh doanh (Operating profit)
- Theo VAS 21 “Trình bày các báo cáo tài chính” khoản mục “Lợi nhuận thuần tà hoạt động
kinh doanh” bao gồm cả thu nhập và chi phí tài chính (cả chi phí lãi vay).
-Theo IAS lãi từ hoạt động kinh doanh (Operating profit) là các khoản lãi từ các hoạt
động kinh doanh chính của doanh nghiệp nó không bao gồm' những khoản thu nhập tài chính
và chỉ phỉ tài chính,
Lãi từ hoạt động kinh doanh (Operating Profit/ Income) là các khoản lãi từ các hoạt động kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp nó thường là nguồn lãi quan trọng nhất và ổn định nhất
của một doanh nghiệp. Bởi vậy nó phải được tách biệt ra khỏi các khoản doanh thu và chi phí
tài chính để tiện việc so sánh và dự đoán lãi lỗ tương lai của doanh nghiệp. Ví dụ một công ty
có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực chính, các nhà quản lý tập đoàn cần
biết được khoản lãi kinh doanh của các công ty, các bộ phận để so sánh, đánh giá việc thực
hiện của các công ty con, các bộ phận này. Nếu thu nhập tài chính và chi phí tài chính nằm lẫn
trong lãi lỗ kinh doanh các nhà quản lý không thể so sánh được lãi hoạt động kinh doanh (vì
các công ty có những khoản thu nhập và chi phí tài chính rất khác nhau) cũng như rất khó có
thể ước tính khả năng sinh lãi của những nãm tới được. Chính vì vậy trong chuẩn mực và
thông lệ kế toán quốc tế lãi kinh doanh không bao gồm các khoản thu nhập tài chính và chi
phí tài chính (chi phí lãi vay). Các khoản thu nhập tài chính và chi phí tài chính được trình
bày tách biệt trên bề mặt của báo cáo kết quả kinh doanh.
Để dễ hiểu hơn chúng ta hãy xem ví dụ sau. Công ty Tín Nghĩa trong năm 2009 có doanh thu
bán hàng là 100 tỷ đồng, giá vốn hàng bán là 60 tỷ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý chung
tương ứng là 12 tỷ và 8 tỷ đ. Trong năm công ty có hoạt động bán cổ phiếu lãi 50 tỷ và chi phí

lãi tiền vay là 10 tỷ đ. Với các thông tin trên, báo cáo kết quả năm 2008 của Tín Nghĩa được
trình bày theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế và Việt Nam như bảng 35-2.
Bảng 35-2
Báo cáo kếỉ quả kỉnh doanh (IAS)
Báo cáo kết quả kinh doanh (VAS)
Tv đồna
Tv đồna
Doanh thu thuần 100
Doanh thu thuần
100
Trừ giá vốn hàng bản
60
Trừ giá vốn hàng bốn
60
Lãi gộp
40
Lãi gộp 40
Chi phí bán hàng
12
Thu nhập tài chính 50
Chi phí quản lý doanh nghiệp
À
Chi phí tài chính (lâỉ tiền vay)

Lợi nhuận (lãi) kinh doanh 20
Chi phí bán hàng
12
Lãi bán cổ phiếu
50
Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

>8
Chi phí lãi tiền vay
10
Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh 60
Tổng lãi kế toán trước thuế
60 Tổng lãi kể toán trước thuế 60
Thuế ĨNDN (25%)
15
Thue TNDN (25%) 15
Lãi thuần sau thuế
ầẫ
Lợi nhuận sau thuế TNDN
ấẫ
- Theo IFRS/ IAS, Công ty Tín Nghĩa có lãi kinh doanh ỉà 20 tỷ, đó là kết quả của các hoạt
động sản xuất, kinh doanh của công ty mà chưa gồm lãi từ kinh doanh cổ phiếu và chi phí ỉãi
tiền vay. Điều này cho phép các nhà đầu tư có thể dự đoán, trong những năm tới nếu các điều
KỂ TOÁN TÀỈ CHÍNH
Chương 35: So sánh kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế
1017
kiện khác không thay đổi nhiều, lãi kinh doanh của công ty cũng sẽ ở mức 20 tỷ, cộng một tỷ
lệ tăng trưởng nào đó.
Tuy nhiên theo VAS, Công ty Tín Nghĩa có “lãi thuần kinh doanh” lên đến 60 tỷ đ do nó bao
gồm lãi từ các hoạt động kinh doanh thông thường 20 tỷ đ cộng thêm các khoản lãi kinh
doanh chứng khoán là 50 tỷ và trừ chi phí lãi vay 10 tỷ. Theo cách trình bày này các nhà đầu
tư dễ nhầm lẫn tai hại rằng lãi từ các hoạt động kinh doanh thông thường của Công ty Tín
Nghĩa là 60 tỷ đ, năm tới nếu không có gì đặc biệt nó cũng ở mức tương tự. Tuy nhiên khoản
lãi 50 tỷ bán cổ phiếu chỉ là khoản lãi đặc biệt nó không tái xuất hiện trong những năm tới.
4.3. Các khoản thu nhập tài chính và chi phỉ tài chính
(Finance revenue & finance expense)
4.3.1. Tổng quan về thu nhập tài chính và chi phí tài chính

Như đã đề cập ở trên, Theo VAS các khoản thu nhập tài chính và chi phí tài chính được tính
vào trong phần lãi lỗ của hoạt động kinh doanh. Theo IAS, các khoản “thu nhập tài chinh và
chi phí tài chính” (hiểu theo nghĩa của VAS) được báo cáo thành các mục tách biệt với lãi tù'
hoạt động kinh doanh.
Theo VAS: Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính (TK 515) có nghĩa rất rộng bao gồm các
khoản thu tiền lãi cho vay, tiền cổ tức, lợi nhuận được chia, thậm chí cả tiền bản quyền. Khái
niệm doanh thu tài chính theo VAS khá mơ hồ và dường như rất khó có thể định nghĩa được. .
Chỉ phí tài chính (TK Ố35) cũng phản ánh rất rộng bao gồm chi phí vay tiền, chi phí hoặc lỗ
liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, lỗ chuyển nhượng chứng khoán, chi phí giao dịch
bán chứng khoán, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ chênh
lệch tỷ giá ngoại tệ.
Theo ĨAS, Các hoại động tài chính là các hoạt động mà chúng dẫn đến những sự thay đổi
trong quy mô và cấu thành của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. IAS cũng như
các tài liệu kế toán quốc tế không đưa ra khái niệm doanh thu tài chính (Finance revenue)
mà đưa ra các khái niệm cụ thể và rõ ràng hơn là doanh thu hay thu nhập lãi tiền vay
(Interest revenue), cổ tức (dividends) và tiền bản quyền (Royalties) các khoản thu nhập
này có chung đặc điểm ỉà phát sinh từ việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp bởi một người
khác do vậy người sử dụng tài sản phải trả lãi vay (sử dụng tiền), bản quyền (cho việc sử dụng
bản quyền) và cổ tức cho việc sử đụng vốn chủ sở hữu hay vốn cổ phần.
Khái niệm chi phỉ tài chính (Finance charge) trong thông lệ quốc tế thường dùng để chỉ
khoản chi phí lãi vay (Interest expenses). Trong chuẩn mực IAS 23 “Chi phí đi vay”
(Borrowing cost), chi ph í vay tiền là lãi suất tiền vay và các chi p h í khác phải gánh chịu
bởi doanh nghiệp trong mối liên hệ với việc vay tiền. Chi phí vay tiền có thể bao gồm
(a) lãi tiền vay, (b) khoản khấu hao chiết khấu hoặc phụ trội liên quan đến việc vay tiền, (c)
khấu hao các chi phí phụ trợ phải gánh chịu trong mối liên hệ đến việc sắp xếp vay tiền,
(d) chi phí tài chính trong việc thuê tài chính được ghi nhận theo IAS 17 thuê tài sản (lease);
và (e) chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc vay ngoại tệ trong phạm vi liên quan đến việc điều
chỉnh chi phí lãi suất tiền vay.

×