Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

BÀI 32: KÍNH LÚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.23 KB, 6 trang )


GV: Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang

I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
O
A
B
+ Có hai nhóm dụng cụ quang:
- Kính lúp, kính hiển vi…dùng quan sát vật nhỏ.
- Kính thiên văn, ống nhòm…dùng quan sát vật ở xa.
+ Các dụng cụ quang tạo ảnh có góc trông (α) lớn hơn
góc trông vật (α
o
) nhiều lần.
Số bội giác: G =
α
α
o

tanα
tanα
o
( góc nhỏ)
O
α
o
A
B
α



F

Kính lúp

II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
+ Công dụng: được dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Cấu tạo: là thấu kính hội tụ ( hoặc hệ thấu kính hội tụ) có
tiêu cự nhỏ ( vài cm).

III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP:
A
B


O
F
O
F
A
B




C
C
C
V
+ Vật nhỏ AB đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo A´B´ nằm

trong khoảng nhìn rõ C
C
C
V
của mắt.
+ Ảnh A´B´ ở tại C
C
: ngắm chừng ở điểm cực cận.
Ảnh A´B´ ở tại C
V
(∞): ngắm chừng ở điểm cực viễn (∞).

IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực (∞):
O
A
B
α
o
A
B
F
C
C




Đ
O

f
α
Số bội giác: G =
α
α
o

tanα
tanα
o
tanα
o
=
tanα =
AB
f
AB
Đ
→ G

=
Đ
f
OC
C
= Đ : khoảng cực cận.
OF = f : tiêu cự của kính lúp.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Trả lời câu C1 và thực hiện câu C2.

+ Xem Bài tập ví dụ, câu 4 và 5 trang 208 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 6 trang 208 Sách giáo khoa vào tập bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×