Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quy trinhlen lop cac mon hoc tu lop 1 - 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.78 KB, 31 trang )


PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHONG THỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC l¶n nh× thµng
QUY TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
BẬC TIỂU HỌC
HỌ VÀ TÊN : bïi ngäc mai


Lớp 2 : Dền Thàng
Giáo viên : Phạm Hùng Việt
NĂM HỌC : 2010-2011.





Năm học 2009-2010

1

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHONG THỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC l¶n nh× thµng
QUY TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
BẬC TIỂU HỌC
HỌ VÀ TÊN : bïi ngäc mai


Lớp 2 : Dền Thàng
Giáo viên : Phạm Hùng Việt
NĂM HỌC : 2010-2011.






Năm học 2009-2010
2

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHONG THỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC l¶n nh× thµng
QUY TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
BẬC TIỂU HỌC
HỌ VÀ TÊN : bïi ngäc mai


Lớp 2 : Dền Thàng
Giáo viên : Phạm Hùng Việt
NĂM HỌC : 2010-2011.





Năm học 2009-2010
QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC
0.Lớp 1: Phần dạy âm
A.Kiểm Tra: ( Gồm 3 nội dung )
-Viết bảng con âm, tiếng, từ ( GV đọc – HS viết )
-Đọc bảng lớp ( GV viết bảng con cho học sinh đọc cá nhân )
-Đọc bài SGK: HS đọc cá nhân mỗi em một đoạn tùy thuộc vào nội dung bài học dài hay
ngắn.

B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung bài: Dạy âm thứ nhất
* Dạy âm mới:
-Xuất hiện âm mới ( có rất nhiều hình thức xong đảm bảo mỗi âm GV phải có cách giới
thiệu riêng tránh nhàm chán cho học sinh ).
-Sử dụng bộ học vần tiếng Việt.
-Hướng dẫn học sinh phát âm: GV phát âm mẫu.
-Học sinh đọc cả lớp nếu số lượng học sinh ít, nhiều thì 1/3 lớp.
-Nêu cấu tạo âm.
-HS đọc âm.
* Dạy tiếng mới:
-Học sinh ghép tiếng bằng bộ chữ rời ( HS đọc tiếng vừa ghép được trên bảng rời)
-Nêu cấu tạo của tiếng vừa ghép được.
-Học sinh đánh vần tiếng ( cá nhân, đồng thanh).
* Từ mới: ( Lưu ý: tiếng mới cũng là từ mới khi nó đứng độc lập một mình)
-Giới thiệu tranh ảnh, vật thật để xuất hiện từ.
-Giải nghĩa từ mới ( lồng ghép vào phần giới thiệu )
-Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
* Đọc cột vần: ( Cô vừa dạy âm, tiếng, từ nào mới )
-Học sinh đọc trên xuống không đọc ngược chỉ đọc xuôi trên xuống.
VD: H
H-E-HE-HUYỀN-HÈ

* Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất.
- Lưu ý có thể làm như sau :
+ Giới thiệu tranh.
+ GV hỏi đây là âm gì? ( vì h/s được nhân biết ở Mầm non rồi ).
* Dạy âm mới
* Dạy tiếng mới

* Dạy từ mới
* Đọc cột vần
* Đọc bài bảng lớp: 1,2 lần – đọc cả 2 cột.
+ Đọc từ trên xuống dưới.
*So sánh âm
3
-Có thể so sánh âm cùng bài hoặc so sánh âm có liên quan đã học
VD: so sánh âm L và H
+ Giống nhau : đều có nét thẳng đứng.
+ Khác nhau: chữ H có một nét móc 2 chiều.
NGHỈ GIỮA TIẾT: tổ chức chơi trò chơi lớp trưởng hoặc GV điều khiển
* Dạy từ ứng dụng:
-GV viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lớp trưởng tổ chức trò chơi ).
-GV gọi học sinh khá giỏi đọc cho cả lớp nghe ( đọc trơn hoặc đánh vần tùy trình độ học
sinh và vùng miền).
-GV hỏi h/s nêu nghĩa của từ ứng dụng đó: Giải nghĩa từ ứng dụng thông qua tranh ảnh,
vật thật ( GV có thể hỗ trợ Y/C học ính giải thích một số từ không nhất thiết giải nghĩa tất
cả các từ trong bài ).
-HS tìm tiếng chứa âm mới học ( HS có thể nêu miệng hoặc lên bảng gạch dưới âm trên
bảng lớp tùy từng vùng, miền).
-Học sinh đọc toàn bộ bài ứng dụng ( cá nhân, nhóm, đồng thanh).
Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi GV tổ chức cho học sinh tìm tiếng có chứa âm mới ngoài
bài học ( bảng con, miệng, nhóm ghép chữ, đồ vật)
* Tập viết: BẢng con ( thời gian 5-7 phút)
Lưu ý cách nói: khi viết âm K được viết bằng chữ k.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát GV viết mẫu.
- Cho h/s viết bằng tay trên không.
- Cho h/s viết vào bảng từng âm từng tiếng.
- Cho h/s viết khoảng 2 lần.
Tiết 2

* Đọc bài bảng lớp ( một vài lần )
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
* Dạy câu ứng dụng: (cụm từ ứng dụng)
-Giới thiệu tranh: xuất hiện bài ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu
-Cho h/s đọc bài ứng dụng ( cá nhân ).
-Tìm tiếng chứa âm mới học.
-Nêu cấu tạo tiếng.
-Cho học sinh đọc lại( đánh vần tiếng chứa âm mới học còn lại các tiếng khác đọc trơn )
Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi GV đưa ra 1 số bài tập nâng cao kiến thức hs như:
- Nối từ tạo câu
- Điền âm thành tiếng mới, từ mới.
( Riêng đối với vùng khó khăn thì không cần vì đối tượng học sinh không cho phép )
* Luyện nói ( hoặc kể chuyện )
- GV đưa ra chủ đề
- Giải thích chủ đề.
- HD học sinh cách nói với nhau( GV gọi học sinh làm mẫu – HD học sinh nói về
chủ đề; cho h/s thảo luận nhóm đôi – từng học sinh trình bày trước lớp theo nhóm).
* Tập viết: trong vở tập viết.
4
-GV viết mẫu trên bảng phụ( viết toàn bài trên bảng phụ như SGK bài viết hoàn
chỉnh).
- Giới thiệu bài viết (GV không hướng dẫn viết nữa)
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Viết từng dòng GV quan sát uốn nắn kịp thời.
* Đọc bài SGK
- Giáo viên đọc mẫu.
- Tổ chức học sinh đọc ( Đồng thanh, nhóm, cá nhân)
* Củng cố - dặn dò
-Hôm nay chúng ta học âm, tiếng, từ, câu

- Học sinh đọc toàn bài.
____________________________________
DẠY ÂM VẦN – DẠNG BÀI ÔN TẬP
Tiết 1:
* Kiểm tra: (Gồm 3 nội dung).
- GV cho học sinh viết âm, tiếng từ có trong tiết ôn tập của bài học hôm nay (bảng lớp,
bảng con)
- Đọc bài SGK (Tùy chọn trong bài hôm nay ôn)
* Dạy phần từ có tranh minh họa.
- GV giới thiệu tranh minh họa – đặt câu hỏi : tranh vẽ những hình ảnh gì?
- Xuất hiện các từ chứa tiếng đã học.
- Hs phân tích cấu tạo tiếng từ.
=> Đây chính là các tiếng chứa âm và dấu thanh mà các em đã được học ở tiết trước.
- Để ôn tiếp các kiến thức đã học cô cùng các em hoàn chỉnh bảng sau:
(GV chép sẵn lên bảng hoặc vào bảng phụ và treo lên).
- GV gọi h/s nêu miệng những âm đã học.
- GV hướng dẫn h/s ghép tiếng dựa vào các âm đã cho sẵn (cột dọc ghép cột ngang).
( Cách làm: GV hỏi ghi, cho học sinh tự ghép – Những ô có màu đen GV phải giải thích
rõ lý do rồi mới tô màu vào bảng phụ, hoặc vào bảng lớp).
* Giải lao tổ chức chơi trò chơi
* Dạy từ ứng dụng:
- GV viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lúc lớp trưởng tổ chức chơi trò chơi)
- GV gọi học sinh khá giỏi đọc cho cả lớp nghe ( Đọc trơn hoặc đánh vần không sao tùy
vào trình độ h/s và vùng miền )
- Gv giải thích nghĩa của từ ứng dụng đó ( Gv có thể hộ trợ yêu cầu học sinh giải thích một
số từ không nhất thiết giải nghĩa hết tất cả các từ trong bài).
- HS tìm tiếng chứa âm mới học (HS có thể nêu miệng hoặc lên bảng gạch âm trên bảng
lớp tùy vào từng vùng, miền).
- HS đọc toàn bộ ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh).
* Tập viết: Bảng con ( thời gian 5 – 7 phút).

Lưu ý cách nói: khi viết âm K được viết bằng chữ k.
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát Gv viết mẫu.
5
- Cho h/s viết bằng tay trên không.
- Cho học sinh viết vào bảng từng âm, từng tiếng.
- Cho học sinh viết khoảng 2 lần.

Tiết 2
* Kiểm tra: Đọc bài bảng lớp ( một vài lần )
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
* Bài ứng dụng: Dạy câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh: xuất hiện bài ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu.
- Cho h/s đọc lại ( đánh vần tiếng chứa âm mới học còn lại các tiếng đọc trơn).
Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi Gv đưa ra 1 số bài tập nâng cao kiến thức cho học sinh như:
- Nối từ tạo câu.
- Điền âm thành tiếng mới, từ mới.
( Riêng đối với vùng khó khăn thì không cần vì đối tượng học sinh không cho phép )
* Luyện viết vào vở
- Gv viết mẫu trên bảng phụ ( viết toàn bài trên bảng phụ như SGK bài viết hoàn chỉnh)
- Giới thiệu bài viết ( Gv không hướng dẫn viết nữa )
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Viết từng dòng Gv quan sát uốn nắn kịp thời.
* Kể chuyện ( Luyện nói không giống tiết bài mới)
- Gv kể mẫu lần 1: bằng lời.
- Gv kể mẫu lần 2: theo tranh
- Gv gọi 1 Hs kể mẫu
- Gv tổ chức cho Hs kể tửng đoạn trong nhóm ( cá nhân )
- Tổ chức thì kể trước lớp ( đoạn – bài )
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện.

* Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại bài 1 – 2 lần ( cá nhân, đồng thanh)
- Hướng dẫn đọc bài SGK.
- Dặn dò: Về nhà đọc, viết bài. Đọc trước bài sau.
________________________________
DẠY PHẦN VẦN – DẠNG BÀI MỚI
A.Kiểm tra: ( Gồm 3 nội dung )
- Viết bảng con, tiếng từ( Gv đọc – Hs viết ).
- Đọc bài bảng lớp ( Gv viết bảng con cho học sinh đọc cá nhân).
- Đọc bài SGK: Hs đọc cá nhân mỗi em đọc một đoạn hoặc cả bài tùy thuộc vào nội dung
bài học dài hay ngắn.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung: Dạy vần thứ nhất
* Dạy vần mới
6
- Xuất hiện vần mới (có rất nhiều hình thức xong đảm bảo mỗi âm Gv phải có cách giới
thiệu riêng để đảm bảo tránh nhàm chán cho học sinh)
- Sử dụng bộ ghép tiếng Việt
- Hướng dẫn cách đánh vần: Gv đọc mẫu.
- Hs đọc cả lớp nếu số lượng học sinh ít, nếu Hs nhiều thì đọc 1/3 lớp.
- Nêu cấu tạo vần.
- Hs đọc đánh vần, đọc trơn.
* Dạy tiếng mới:
- Hs ghép tiếng bằng bộ chữ rời( Hs đọc tiếng vừa ghép được trên bảng rời).
- Nêu cấu tạo tiếng mới ghép được.
- Hs đánh vần tiếng (cá nhân + đồng thanh).
* Từ mới:
- Giới thiệu tranh ảnh, vật thật để xuất hiện từ.
- Giải nghĩa từ mới (lồng vào phần giới thiệu).

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh kết hợp nêu cấu tạo từ.
* Đọc cột vần: (Cô vừa dạy âm tiếng, từ nào mới )
- Hs đọc từ trên xuống không đọc ngược chỉ đọc xuôi từ trên xuống.
VD: ia
mía
Cây mía
Dạy vần thứ 2: Tương tự vần thứ nhất
Lưu ý có thể làm như sau:
- Giới thiệu tranh
* Dạy vần mới.
* Dạy tiếng mới.
* Từ mới:
* Đọc cột vần:
- Có thể vần cùng bài hoặc so sánh các vần có liên quan đã học.
VD: + Giống nhau:
+ Khác nhau:
NGHỈ GIỮA TIẾT: TỔ CHỨC CHƠI TRÒ CHƠI LỚP TRƯỞNG HOẶC
GIÁO VIÊN ĐIỀU KHIỂN
* Dạy từ ứng dụng:
- Gv viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lúc lớp trưởng tổ chức chơi trò chơi)
- Gv gọi Hs khá, giỏi đọc cho cả lớp nghe ( đọc trơn hoặc đánh vần không sao tùy theo
trình độ Hs và vùng miền)
- Gv hỏi học sinh nêu nghĩa của từ ứng dụng đó ( Gv có thể hỗ trợ nêu nghĩa một số từ
không nhất thiết giải nghĩa tất cả các từ trong bài).
- Hs tìm tiếng chứa âm mới học ( Hs có thể nêu miệng hoặc lên bảng gạch chân âm trực
tiếp trên bảng tùy vào vùng miền)
- Hs đọc bài toàn bộ bài ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh).
* Tập viết: Bảng con ( thời gian 5 – 7 phút)
Lưu ý cách nói: Khi viết âm K được viết bằng chữ k.
7

- Gv yêu cầu cả lớp quan sát Gv viết mẫu.
- Cho Hs viết bằng tay trên không.
- Cho Hs viết vảo bảng từng âm, từng tiếng.
- Cho Hs viết khoảng 2 lần.
_____________________________________
Dạy phần vần: Dạng bài mới tiết 2.
* Đọc bài bảng lớp (1 vài lần)
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
* Dạy câu ứng dụng: (cụm từ ứng dụng – Bài ứng dụng)
- Giới thiệu tranh: xuất hiện bài ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu.
- Cho Hs đọc bài ứng dụng (cá nhân).
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Nêu cấu tạo tiếng.
- Cho học sinh đọc lại (đánh vần tiếng chứa âm mới học còn lại các tiếng khác đọc trơn)
Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi Gv đưa ra 1 số bài tập nâng cao kiến thức cho học sinh như:
- Nối từ tạo câu
- Điền âm thành tiếng mới, từ mới.
Riêng đối với vùng khó khăn thì không cần vì đối tượng học sinh không cho phép.
* Tập viết: trong vở tập viết.
- Giới thiệu bài viết (Gv hướng dẫn viết)
- Yêu cầu học sinh viết vào vở
- Viết từng dòng Gv quan sát uốn nắn kịp thời.
* Luyện nói ( hoặc kể chuyện)
- Gv đưa ra chủ đề
- Hs đọc tên chủ đề.
- Giải thích chủ đề.
- HD học sinh cách nói với nhau.
(Gv gọi học sinh làm mẫu – HD học sinh nói về chủ đề; cho hs thảo luận nhóm đôi – từng
học sinh trình bày trước lớp theo nhóm)

* Củng cố - dặn dò
- Hôm này chúng ta học âm, tiếng, từ, câu
- Học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài SGK.
_________________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 1 – TIẾT 1
(Sử dụng bài trên bảng lớp – Gv viết chữ in thường)
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK (đọc một đoạn hay cả bài tùy thuộc vào yêu cầu của Gv).
- Hs trả lời câu hỏi trong SGK (Đối với tất cả học sinh, Gv lưu ý câu hỏi phù hợp với đối
tượng Hs).
- Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
8
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc mẫu: nhì bảng đọc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc
* Bước 1: Đọc âm, vần, tiếng từ.
- Gv tổ chức theo các tổ ( tùy kiến thức của từng bài)
Vd: tổ 1: Tìm tiếng có chứa âm ch
Tổ 2: Tìm tiếng có chứa âm r
Tổ 3: Tìm tiếng có chứa âm gi.
- Hs nêu
- Gv gạch chân
- Hs kết hợp nêu cấu tạo tiếng vừa xác định.
- Gv kết hợp giải nghĩa từ cho Hs
- Gv ghi từ khóa lên bảng.
* Bước 2: Đọc câu
- Bài có mấy câu? ( mỗi dấu chấm là một câu)

- Hs đọc nối từng câu (1,2 lần)
- Gv kết hợp sửa phát âm cho học sinh (Kết hợp giải nghĩa nếu có)
* Bước 3: Đọc đoạn
- Gv chua đoạn nếu dài, Gv tạm chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp.
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
* Bước 4: Đọc toàn bài
- Hs đọc: 2 – 3 Hs
- Lớp đọc đồng thanh: 1 – 2 lần.
* Bước 5: (Gv sử dụng SGK) ôn vần.
- Trong SGK có tranh, vần mẫu Gv chú ý khai thác 2 nội dung trong bài và ngoài bài.
+ Tìm tiếng trong bài có chứa vần
+ Hs tìm: Gv gạch chân hoặc học sinh lên bảng gạch chân.
+ Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần cho sẵn (Gv tổ chức trò chơi)
* Nói câu chưa vần và tiếng:
* Cách ghi bảng:
Phần ghi bảng bên trái: Ghi nội dung bài
tập đọc
Phần bảng bên phải ghi: ghi tiếng chứa
vần trong và ngoài bài.
_______________________________________________

DẠY TẬP ĐỌC LỚP 1 – TIẾT 2
1.Đọc bài trong SGK
- Gv đọc mẫu
2.Luyện bài trong SGK
- Hs đọc đoạn
- Nếu là học thuộc lòng thì tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng (không trả lời câu hỏi)
3.Tìm hiểu bài
9

- Hs đọc đoạn trả lời câu hỏi trong SGK
- Rút ra bài học
4.Luyện nói (kể chuyện)
- Gv đưa ra chủ đề
- Hs đọc chủ đề.
- Giải thích chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh nói với nhau
( Gv gọi Hs làm mẫu – HD Hs cách nói về chủ đề - thảo luận nhóm đôi – Hs trình bày
trước lớp theo nhóm)
5.Củng cố dặn dò:
- Hs đọc
- Gv nhặc lại nội dung bài.
_____________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 2 – DẠNG BÀI 2 TIẾT
Tiết 1:
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK, Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv tóm tắt nội dung bài.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc.
- Gv đọc mẫu:
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Gv giải nghĩa từ khó.
* Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
- Hs đọc nối tiếp mỗi em một câu ( Lưu ý nếu là lời nhân vật thì đọc chọn lời nhân vật cho
dù 2 – 3 câu cũng phải đọc hết ).
- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng từ, cụm từ ( có 2 cách)
+ Cách 1 : Hs đọc nếu sai Gv trực tiếp sửa luôn ( không chủ định)

+ Cách 2: Những bài có tiếng nước ngoài hoặc khó phát âm, Hs trong lớp thường mắc sai
phổ biến thì làm như sau: Gv đọc mẫu sau đó viết từ đó lên bảng cho Hs đọc cá nhân, đồng
thanh – sau đó mới cho học sinh đọc nối tiếp như cách 1).
* Hướng dẫn học sinh đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
+ Lần 1: Hs đọc lướt mỗi em một đoạn.
+ Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Bài có mấy nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có trong bài)
+ Lần 2: Hs đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
+ Lần 3: Tùy theo nội dung bài dài hay ngắn.
* Đọc đoạn trong nhóm:
10
* Thi đọc trong nhóm.
* Đọc đồng thanh đoạn, bài ( giai đoạn đầu của lớp 2).
_____________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 2 – DẠNG BÀI 2 TIẾT
* TIẾT 2:
2.3.Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc kết hợp trả lời trong SGK
- Rút ra nội dung bài
2.4. Luyện đọc lại.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi của Gv
- Đọc phân vai nếu có nhân vật
2.5.Củng cố - dặn dò
__________________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 2 – DẠNG BÀI 1 TIẾT
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK, Hs trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv tóm tắt nội dung bài.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc mẫu:
- Gv giải nghĩa từ khó
* Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
- Hs đọc nối tiếp mỗi em một câu (Lưu ý nếu là lời nhân vật thì đọc chọn lời nhân
vật cho dù 2 – 3 câu cũng phải đọc hết).
- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng từ, cụm từ (có 2 cách)
+ Cách 1 : Hs đọc nếu sai Gv trực tiếp sửa luôn ( không chủ định)
+ Cách 2: Những bài có tiếng nước ngoài hoặc khó phát âm, Hs trong lớp thường
mắc sai phổ biến thì làm như sau: Gv đọc mẫu sau đó viết từ đó lên bảng cho Hs đọc cá
nhân, đồng thanh – sau đó mới cho học sinh đọc nối tiếp như cách 1)
* Hướng dẫn học sinh đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
+ Lần 1: Hs đọc lướt mỗi em một đoạn.
+ Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Bài có mấy nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có trong bài)
+ Lần 2: Hs đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
+ Lần 3: Tùy theo nội dung bài dài hay ngắn.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trong nhóm.
* Đọc đồng thanh đoạn, bài ( giai đoạn đầu của lớp 2).
11
2.3.Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc kết hợp trả lời trong SGK

- Rút ra nội dung bài
2.4. Luyện đọc lại.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi của Gv
- Đọc phân vai nếu có nhân vật
2.5.Củng cố - dặn dò
__________________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 3 – DẠNG BÀI 2 TIẾT
Tiết 1:
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK, Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv tóm tắt nội dung bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu:
* Hướng dẫn học sinh đọc từng câu:
- Hs đọc nối tiếp mỗi em 1 đến 3 câu (Lưu ý nếu là lời nhân vật thì đọc chọn lời
nhân vật cho dù 2 – 3 câu cũng phải đọc hết).
- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng từ, cụm từ (có 2 cách)
+ Cách 1 : Hs đọc nếu sai Gv trực tiếp sửa luôn ( không chủ định)
+ Cách 2: Những bài có tiếng nước ngoài hoặc khó phát âm, Hs trong lớp thường
mắc sai phổ biến thì làm như sau: Gv đọc mẫu sau đó viết từ đó lên bảng cho Hs đọc cá
nhân, đồng thanh – sau đó mới cho học sinh đọc nối tiếp như cách 1)
* Hướng dẫn học sinh đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
+ Lần 1: Hs đọc lướt mỗi em một đoạn.
+ Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).

+ Bài có mấy nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có trong bài)
+ Lần 2: Hs đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
+ Lần 3: Tùy theo nội dung bài dài hay ngắn.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Đọc đồng thanh đoạn, bài ( giai đoạn đầu của lớp 2).
2.3.Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc kết hợp trả lời trong SGK
- Rút ra nội dung bài
___________________________________________
Tiết 2:
2.4 Luyện đọc lại.
12
- Hs đọc và trả lời câu hỏi của Gv.
* Kể chuyện (đoạn – bài).
- Ý nghĩa câu chuyện.
2.5 Củng cố - dặn dò.
___________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 3 – DẠNG BÀI 1 TIẾT
Tiết 1:
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK, Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv tóm tắt nội dung bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu:
* Hướng dẫn học sinh đọc từng câu:
- Hs đọc nối tiếp mỗi em 1 đến 3 câu (Lưu ý nếu là lời nhân vật thì đọc chọn lời
nhân vật cho dù 2 – 3 câu cũng phải đọc hết).

- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng từ, cụm từ (có 2 cách)
+ Cách 1 : Hs đọc nếu sai Gv trực tiếp sửa luôn ( không chủ định)
+ Cách 2: Những bài có tiếng nước ngoài hoặc khó phát âm, Hs trong lớp thường
mắc sai phổ biến thì làm như sau: Gv đọc mẫu sau đó viết từ đó lên bảng cho Hs đọc cá
nhân, đồng thanh – sau đó mới cho học sinh đọc nối tiếp như cách 1)
* Hướng dẫn học sinh đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
+ Lần 1: Hs đọc lướt mỗi em một đoạn.
+ Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc).
+ Bài có mấy nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có trong bài)
+ Lần 2: Hs đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
+ Lần 3: Tùy theo nội dung bài dài hay ngắn.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Đọc đồng thanh đoạn, bài ( giai đoạn đầu của lớp 2).
2.3.Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc kết hợp trả lời trong SGK
- Rút ra nội dung bài
2.4 Luyện đọc lại.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi của Gv.
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng( Nếu là bài học thuộc
lòng)
2.5 Củng cố - dặn dò.
* Cách ghi bảng phân môn tập đọc lớp 2, 3 như sau:
13
Phần bảng bên trái
1. Luyện đọc:
- Từ:
- Câu, đoạn:

- Giọng đọc:
Phần bảng bên phải
2. Tìm hiểu bài
- Từ ngữ:
________________________________________________
DẠY TẬP ĐỌC LỚP 4, 5
1.Kiểm tra:
- Hs đọc bài SGK, Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv tóm tắt nội dung bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc:
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm
- HD học sinh cách đọc ( giọng đọc toàn bài)
- Bài chia làm mấy đoạn? – HS nêu.
* Đọc từng đoạn trước lớp – HD học sinh cách đọc đoạn dài
- Lần 1: Hs đọc Gv kết hợp sửa phát âm cho học sinh ( có 2 cách)
+ Cách 1 : Hs đọc nếu sai Gv trực tiếp sửa luôn ( không chủ định)
+ Cách 2: Những bài có tiếng nước ngoài hoặc khó phát âm, Hs trong lớp thường mắc sai
phổ biến thì làm như sau: Gv đọc mẫu sau đó viết từ đó lên bảng cho Hs đọc cá nhân, đồng
thanh – sau đó mới cho học sinh đọc nối tiếp như cách 1)
- Lần 2: Hs đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
- Lần 3: Đọc trong nhóm
- Gv gọi học sinh đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu
2.3 Tìm hiểu bài
- Hs đọc lớp đọc thầm
- Gv nêu câu hỏi.
- Hs trả lời câu hỏi

- Câu hỏi liên hệ thực tế nếu có
- Gv tiểu kết đoạn 1 – Rút ra ý đoạn 1
- Các đoạn khác làm tương tự
2.4 Luyện đọc lại:
- Hs đọc nối tiếp kết hợp nêu giọng đọc của mỗi đoạn.
- Nhắc lại giọng đọc của toàn bài.
- 1 Hs đọc toàn bài
* Luyện đọc diễn cảm (Gv chọn đoạn và ghi vào bảng phụ treo lên).
- Có 2 cách:
+ Cách 1: Gv đọc mẫu, hs nhận xét cách đọc của Gv rút ra cách đọc hay của đoạn văn.
+ Cách 2: Cho Hs đọc mẫu, Hs lớp tự nhận xét cách đọc rút ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho học sinh đọc trong nhóm.
14
- Thi đọc diễn cảm.
- Tuyên dương em đọc hay.
2.5 Nội dung bài tập đọc ( Nếu là bài truyện đọc thì ghi là ý nghĩa ).
- Gv đặt câu hỏi.
- Hs tự rút ra nội dung chính của bài.
- Gv ghi bảng Hs đọc, kết hợp ghi vở.
2.6 Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- GD đạo đức cho học sinh, truyền thống lịch sử của tỉnh hay của nước ta.
- Chuẩn bị tiết sau.
______________________________________
Phụ lục 1 (Bồi dưỡng hè 2010)
QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC
MÔN TOÁN LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI MỚI
I.Ổn định

II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- Nhận xét cho điểm.
- Gv nhắc lại kiến thức tiết trước.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan tới bài học.
III.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
2.1 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
* Đặt vấn đề:
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồ dùng trực quan ( thực hành trên bộ đồ dùng toán, cắt ghép
hình, bài toán, phép tính )
- Hs quan sát
- Gv đặt câu hỏi để bật ra kiến thức của bài học. ( Nhận xét đồ dùng trực quan, từ hình đã
học tạo ra hình mới theo yêu cầu, tóm tắt bài toán )
- Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Gv chốt câu trả lời đúng.
* Giải quyết vấn đề.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện yêu cầu đề ra của hoạt động 1.
- Gv đặt câu hỏi.
- Hs trình bày, giải thích cách làm, lớp nhận xét, bổ xung.
- Chốt kiến thức hoạt động 1
2.2 Hoạt động 2: Kết luận
- Gv đặt câu hỏi để hs tự tìm ra, hoặc gv hỗ trợ thêm.(Cách thực hiện phép tính, công thức,
quy tắc, cách giải dạng toán )
- Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ xung.
15
- Gv gọi Hs nhắc lại kết luận.
2.3 Hoạt động 3: Thực hành
- Gv hướng dẫn Hs làm các bài tập theo thứ tự của tiết học đó.

* Bài 1:
- Đọc bài tập sgk ( gv hoặc hs )
- Xác định yêu cầu của bài tập (Hs tự xác định hoặc gv hỗ trợ)
- Gv hướng dẫn hs tìm cách giải bài tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau)
- Hs giải bài tập ( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập )
- Hs trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- Gv chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết: Củng cố nội dung bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự,
IV. Củng cố - Dặn dò .
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
_________________________________________
MÔN TOÁN LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI LUYỆN TẬP
I.Ổn định
II.Kiểm tra.
- Kiến thức bài cũ: Quy tắc, phép tính, bài toán.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến ôn tập.
III.Bài mới,
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
- Gv hướng dẫn Hs hoàn thiện các bài tập theo yêu cầu của tiết học.
- Tùy từng bài mà gv lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp (Nhóm, cá nhân, phiếu bài
tập, trò chơi học tập )
* Bài 1:
- Đọc bài tập sgk (gv hoặc hs)
- Xác định yêu cầu của bài tập ( Hs tự xác định hoặc gv hỗ trợ)
- Gv hướng dẫn hs tìm cách giải bài tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau)

- Hs giải bài tập ( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập )
- Hs trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu hs giải thích cách làm.
- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức có liên quan khi làm bài tập trên.
- Gv chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết: Củng cố nội dung bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự.
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
16
________________________________________________
MÔN TOÁN LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI LUYỆN TẬP
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức bài cũ: Quy tắc, phép tính, bài toán.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết ôn tập
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
- Gv hướng dẫn hs hoàn thiện các bài tập theo yêu cầu của tiết học
- Tùy từng bài mà gv lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp (Nhóm, cá nhân,
phiếu bài tập, trò chơi học tập )
* Bài 1:
- Đọc bài tập sgk (gv hoặc hs)
- Xác định yêu cầu của bài tập ( Hs tự xác định hoặc gv hỗ trợ)
- Gv hướng dẫn hs tìm cách giải bài tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau)
- Hs giải bài tập ( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập )

- Hs trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu hs giải thích cách làm.
- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức có liên quan khi làm bài tập trên.
- Gv chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết: Củng cố nội dung bài tập.
* Các bài tập khác hướng dẫn tương tự.
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________
MÔN TOÁN LỚP 4 + 5
DẠNG BÀI MỚI.
I.Ổn định
II.Kiểm tra.
- Tùy từng bài.
- Gv chốt kiến thức.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- Trực tiếp.
- Gián tiếp.
2.Bài mới.
a.Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
* Nêu vấn đề: Hs quan sát trực quan (thực hành cắt ghép hình,
đọc đề toán, một phép tính )
17
- Gv đặt câu hỏi . Tổ chức cho hs thực hiện.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt vấn đề cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề: Gv hướng dẫn (Hoặc hs tự tìm ) đề giải
quyết vấn đề trên.

- Gv đặt câu hỏi: Tổ chức cho hs thực hiện.
- Gv nhận xét
- Gv chốt vấn đề đã giải quyết.
b.Hoạt động 2: Kết luận (Rút ra cách thực hiện phép tính, quy
tắc, công thức )
- Gv đặt câu hỏi. Tổ chức cho hs thực hiện.
- Gv chốt câu trả lời đúng.
c.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
- Gv hướng dẫn hs làm lần lượt từng bài theo chuẩn KTKN
+ Bài 1: Thông thường là thực hành kiến thức vừa khám phá để
làm bài tập.
- Đọc đề toán.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Xác định bài thuộc dạng toán nào
- Hướng dẫn hs tìm cách giải.
- Hs giải bài tập.
- Gv chữa bài.
+ Bài 2: Thường là vận dụng kiến thức đã học để giải.
- Hướng dẫn như bài 1.
+ Bài 3: Rèn luyện kỹ năng ở mức phải tìm tòi suy nghĩ để giải
được bài tập.
- Hướng dẫn như bài 1.
* Lưu ý: với dạng bài tập này hs đòi hỏi phải nêu được kiến
thức có liên quan khi giải.
* Lưu ý: Qua từng bài cần cho hs giải thích được cách làm
tránh hs nhìn bài của bạn. Đối với hs khá giỏi cần yêu cầu hs đã
vận dụng các kiến thức nào để giải được bài tập trên.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa cung cấp cho hs.
- Chuẩn bị tiết sau.

-Hs thực hiện theo yêu
cầu trình bày. Lớp
nhận xét bổ xung.
- Hs thực hiện theo yêu
cầu, trình bày, lớp
nhận xét
- Hs trình bày, lớp
nhận xét bổ xung.
- Nhiều hs nhắc lại.
-Hs
-Hs thực hiện
-Hs giải bài tập.
-Hs trình bày, lớp nhận
xét, bổ xung.
MÔN TOÁN LỚP 4 + 5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Gv nhắc lại nội dung bài tiết trước.
18
III.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- Trực tiếp.
- Gián tiếp.
2.Bài mới: Gv cần chỉ định rõ hình thức tổ
chức dạy học trong từng bài cụ thể (nhóm,
cá nhân, phiếu bài tập, trò chơi song phải
thực sự phù hợp với kiến thức của bài.

* Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Đọc nội dung
- Nêu yêu cầu.
- Xác định dạng toán.
- Nêu các bước thực hiện.
- Giải bài tập.
- Gv chốt lời giải đúng.
- Tiểu kết bài tập 1.
* Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Cách hướng dẫn tương tự.
* Các hoạt động khác hướng dẫn tương tự
như hoạt động 1.
* Lưu ý: Đối với các bài toán có lời văn,
các phép tính nên khuyến khích hs tìm
phương án giải khác nhau.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trình bày, lớp nhận xét đánh
giá.
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI MỚI.
I.Ổn định
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ.
- Gv nhận xét.
- Hoặc kiểm tra nội dung có liên quan đến bài mới.
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.

- Tùy từng bài ( Trực tiếp hoặc gián tiếp)
2. Nội dung.
2.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập sgk.
* Lưu ý : Gv tùy thuộc vào từng bài tập, tùy vào đối tượng hs để có các hình thức dạy học
phù hợp với nội dung của bài đó.( Nhóm, cá nhân, phiếu bài tập,trò chơi )
19
* Bài 1:
- Đọc bài tập ( gv hoặc hs)
- Nêu yêu cầu của bài tập.( hs,gv hỗ trợ Điền dấu x vào ô trống. Điền Đ hoặc S, bày tỏ ý
kiến bằng hình thức giơ thẻ )
- Tổ chức cho hs thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Hs trình bày, lớp đánh giá, bổ xung.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường nếu có.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: chốt kiến thức của bài tập. Khắc sâu kiến thức bằng các câu hỏi vì sao?
* Các bài tập khác gv hướng tương tự.
2.2 Hoạt động nối tiếp.( Có nhiều cách thức khác nhau lựa chọn cho phù hợp với từng bài
cụ thể)
- Trưng sản phẩm sưu tầm.
- Tổ chức đóng kịch.
- Tổ chức trò chơi học tập.
- Đánh giá nội dung thi đua của cá nhân qua 1 tuần học, phát động thi đua tiếp theo.
- Tổng kết nội dung toàn bài.
__________________________________________
MÔN TNXH LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI MỚI.
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ hoặc kiến thức có liên quan đến bài mới.

- Gv nhận xét nhắc lại kiến thức cũ.
- Có thể kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học.
III.Bài mới.
1.Khởi động: trò chơi, hát.
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung.
* Lưu ý: Gv tùy thuộc vào từng bài tập, tùy vào đối tượng hs để có các hình thức dạy học
phù hợp với nội dung của bài đó.( Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập )
2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề (Tên hoạt động tùy nội dung từng bài)
- Tổ chức cho hs quan sát tranh ( VD: vật thực, quan sát thiên nhiên, liên hệ sự vật xung
quanh các em )
- Gv đặt câu hỏi liên quan đến nội dung cần tìm hiểu để xác định vấn đề của bài học.(VD:
Tranh vẽ gì, kể tên các loại lá cây mà em biết )
- Hs thảo luận, trình bày, lớp nhận xét bổ xung.
- Gv kết luận câu trả lời đúng.
- Tiểu kết:
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
2.2 Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề (Tên hoạt động tùy nội dung từng bài)
- Gv đặt câu hỏi: + Câu hỏi gợi mở.
20
+ Câu hỏi trong sgk.
- Tổ chức cho hs thực hiện các câu hỏi.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Gv đánh giá nhận xét câu trả lời đúng.
- Tiểu kết:
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
2.3. Hoạt động 3: Kết luận.
- Gv đặt câu hỏi để học sinh tự rút ra được ghi nhớ của bài.
- Vận dụng, liên hệ;
3. Củng cố - Dặn dò.

- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học; chuẩn bị tiết sau.
__________________________________________________
MÔN TNXH LỚP 1, 2, 3
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ hoặc kiến thức có liên quan đến bài ôn tập.
III.Bài mới
1.Khởi động: trò chơi, hát.
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy thuộc vào tiết ôn.
- Tổng hợp kiến thức của tiết ôn tập (Thuộc chủ điểm nào, giới hạn thuộc bài nào…)
- Gv đặt câu hỏi.
- Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Gv chốt kiến thức.
2.2 Hoạt động 2: Tên hoạt động tùy thuộc vào tiết ôn.
- Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Câu hỏi bắt buộc.
+ Câu hỏi mở rộng do gv tự soạn.
+ Câu hỏi củng cố kiến thức bài học
+ Câu hỏi khắc sâu kiến thức.
- Gv đặt câu hỏi.
- Hs thảo luận câu hỏi.
- Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- Gv nhận xét câu trả lời đúng.
- Tiểu kết:
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Trưng bày sản phẩm sưu tầm.

- Trò chơi học tập.
- Đọc tài liệu thêm nếu có.
21
________________________________________________
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 4 + 5 (TIẾT 1)
I.Ổn định
II.Kiểm tra.
- Kiểm tra kiến thức cũ.
- Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung.
2.1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Tình huống: (lời đối thoại trong tranh, quan sát tranh, đọc
câu truyện, bảng số liệu…)
- Gv đặt câu hỏi ( gợi mở, sgk)
- Gv kết luận tình huống.
- Liên hệ ( Nếu có)
- Kết hợp giáo dục môi trường ( Nếu có)
- Tiểu kết.
2.2 Hoạt động 2: Ghi nhớ sgk
2.3 Hoạt động 3: Thực hành gv hướng dẫn hs làm các bài
tập theo yêu cầu chuẩn KTKN
* Bài tập 1:
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập (Điền dấu x, điền Đ hoặc S, giơ thẻ
bày tỏ ý kiến…)
- Gv định hướng cho hs xác định trọng tâm của bài tập để
làm.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt kiến thức bài tập 1.
- Liên hệ ( thực tế, bản thân…)
* Bài tập khác hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: Hình thức tổ chức của các bài tập thay đổi phù
hợp với yêu cầu của bài ( Nhóm, đóng vai…)
IV. Hoạt động nối tiếp.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu ( thơ, truyện, tư liệu ngắn…)
củng cố cho bài học nhắm khắc sâu kiến thức cho hs.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs đọc và nêu tình huống
- Thảo luận nhóm (Cá
nhân) để đưa ra các cách
xử lý.
- Đại diện trình bày, lớp
nhận xét, bổ xung.
-Nhiều hs nhắc.
- Hs đọc nội dung bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ.
- Hs thực hiện.
______________________________________________
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 4 + 5 ( TIẾT 2)
I.Ổn định.
22
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- Gv nhận xét kết hợp nhắc lại kiến thức của tiết học

trước
III.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Trưc tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1 Hoạt động 1: Bài tập 1
- Đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập (Điền dấu x, điền Đ hoặc S,
giơ thẻ bày tỏ ý kiến…)
- Gv định hướng cho hs xác định trọng tâm của bài
tập để làm.
- Gv hướng dẫn hs làm.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt kiến thức bài tập 1.
- Liên hệ (thực tế, bản thân…)
- Lồng giáo dục môi trường nếu có.
* Bài tập khác hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: Hình thức tổ chức của các bài tập thay đổi
để tránh nhàm chán cho hs.
IV. Hoạt động nối tiếp.
- Tổ chức trò chơi học tập phù hợp với nội dung.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu ( thơ, truyện, tư liệu
ngắn…)củng cố cho bài học nhằm khắc sâu kiến
thức.
- Hs đọc nội dung bài tập.
- Thảo luận nhóm (Cá nhân) để
thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét
bổ sung.
___________________________________________

MÔN KHOA HỌC LỚP 4 + 5
DẠNG BÀI MỚI.
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- Gv nhận xét ghi điểm
- Gv chốt kiến thức
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết học
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1 Hoạt động 1: Tên hoạt động (Tùy cấu trúc của từng
bài.)
23
a. Đặt vấn đề.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh (Trao đổi kiến thức
thực tiễn, làm thí nghiệm, quan sát thiên nhiên, bảng
thống kê, thực hành theo mẫu )
- Gv đặt câu hỏi.( gợi mở, sgk ). Tổ chức cho hs thực
hiện.
- Gv tiểu kết.
b.Giải quyết vấn đề.
( Gv lựa chọn hình thức sao cho phù hợp với nội dung:
nhóm, cá nhân )
- Gv nêu câu hỏi (gợi mở, sgk) Tổ chức cho hs thực hiện.
- Gv nhận xét câu trả lời đúng.
- Tích hợp giáo dục môi trường nếu có.
- Gv tiểu kết:
c.Kết luận: Mục bạn cần biết sgk

2.2 Hoạt động 2: Tương tự.
2.3 Hoạt động 3: Tương tự.
IV.Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết kiến thức toàn bài.
- Liên hệ, vận dụng trong thực tiễn có thể lồng ghép
trong từng phần hoặc tách rời.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs quan sat theo yêu cầu
của gv
- Hs tự tìm cách giải quyết
vấn đề thông qua Trao đổi
kiến thức thực tiễn, làm thí
nghiệm, quan sát tranh, quan
sát thiên nhiên )
- Hs trình bày, lớp nhận xét,
bổ xung
______________________________________________
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 + 5
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- Gv nhận xét ghi điểm
- Gv chốt kiến thức
- Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học hôm nay
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung.
2.1 Hoạt động 1:Tổng hợp mạch kiến thức trong tiết ôn tập.

- Liệt kê kiến thức ( Về chủ điểm, về từng mạch kiến thức
có liên quan đến bài ôn )
- Gv đặt câu hỏi( gợi mở, sgk). Tổ chức cho hs thực hiện.
- Gv kết luận câu trả lời đúng.
* Tiểu kết
2.2 Hoạt động 2: Giải quyết các câu hỏi trong sgk.
- Hs trình bày, lớp nhận
xét, bổ xung.
24
- Gv hướng dẫn hs thực hiện dưới các hình thức khác nhau
( cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu học tập )
- Gv tổ chức cho hs thực hiện
- Gv nhận xét câu trả lời đúng.
- Kết luận : Chốt kiến thức qua từng phần.
- Liên hệ : Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn sao cho
hợp lý có hiệu quả đảm bảo an toàn.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Tổng kết toàn bộ kiến thức trong tiết ôn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs trình bày, lớp nhận
xét, bổ xung.
MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 + 5
DẠNG BÀI NHÂN VẬT LỊCH SỬ.
I.Ổn định.
II.Kiểm tra.
- Kiến thức cũ
- Gv nhận xét ghi điểm
- Gv nhắc lại kiến thức đã học.
III.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.

- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Nội dung. (Gv lựa chọn các hình thức sao cho phù
hợp với từng hoạt động)
2.1 Hoạt động 1: Tiểu sử nhân vật lịch sử.
- Đọc sử liệu (tranh ảnh, chân dung )
- Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.2 Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật
lịch sử.
- Đọc sử liệu (tranh ảnh, lược đồ, bản đồ )
- Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
2.3 Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử.
- Đọc sử liệu.
- Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk.
- Liên hệ.
- Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu.
3. Bài học : sgk
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Tổng kết kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị tiết sau
- Hs đọc
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét,
bổ xung.
- Hs đọc thầm
- Hs đọc.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét,
bổ xung.

- Tự liên hệ bản thân.
________________________________________________
25

×