NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VÀ ĐÁP ÁN
BỔ TÚC CẤP GCNKNCM THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ
PHẦN 1
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYÊT TỔNG HỢP
THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ
I: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Câu 1. Luồng chạy tàu thuyền:
a. Vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa để phương
tiện đi lại thông suốt, an toàn.
b. Vùng nước tính từ bờ phải sang bờ trái của một con sông.
c. Đoạn sông tính từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng.
d. Vùng nước tính từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng.
Câu 2. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt
động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy định:
a. Quy tắc giao thông và báo hiệu đường thủy nội địa
b. Phát âm hiệu
c. Giảm tốc độ
d.Tất cả các đáp án trên
Câu 3. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ
của phương tiện trong trường hợp:
a. Đi gần phương tiện đang thực hiện nghiệp vụ trên luồng
b. Đi gần phương tiện bị nạn
c. Đi gần phương tiện chở hàng nguy hiểm
d.Tất cả các các đáp án trên
Câu 4. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ
của phương tiện trong trường hợp:
a. Đi gần phương tiện chở hành khách
b. Đi ngoài phạm vi cảng, bến thủy nội địa
c. Đi gần đê, kè khi có nước lớn
d.Tất cả các đáp án trên trên
Câu 5. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm tốc độ
của phương tiện trong trường hợp:
a. Tầm nhìn xa bị hạn chế
1
b. Nơi luồng giao nhau
c. Nơi luồng cong gấp
d.Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Phương tiện thuỷ nội địa:
a. Tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc không có động cơ, chuyên
hoạt động trên đường thuỷ nội địa.
b. Tàu, thuyền.
c. Các cấu trúc nổi có động cơ
d. Cấu trúc nổi không có động cơ
Câu 7. Thuyền viên:
a. Thủy thủ.
b. Thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền phó, máy phó.
c. Thợ máy.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8. Các hành vi nào sau đây bị cấm:
a. Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội địa; tạo vật chướng ngại gây cản trở
giao thông đường thuỷ nội địa.
b. Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép, đón, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá kông
đúng nơi quy định.
c. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản
khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn m mất trật tự, cản trở việc xử lý
tai nạn.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 9. Các hành vi nào sau đây bị cấm:
a. Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với khách hàng; chở quá
sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn.
b. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng
lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác.
c. Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội địa
và vi phạm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa.
d. Tất cả các đáp án trên
2
Câu 10. Các hành vi nào sau đây bị cấm:
a. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản
khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn m mất trật tự, cản trở việc xử lý
tai nạn.
b. Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc các báo hiệu cấm khác.
c. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng
lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu11. Quyền ưu tiên của phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt, khi qua âu tàu,
cống, đập, cầu không mở thường xuyên tuân theo thứ ra sao:
a. Phương tiện chữa cháy; phương tiện cứu nạn; phương tiện hộ đê; phương tiện của
quân đội, công an m nhiệm vụ khẩn cấp; phương tiện, đoàn phương tiện có công an
hộ tống hoặc dẫn đường.
b. Phương tiện chở chất nguy hiểm.
c. Phương tiện chở khách.
d. Phương tiện lai.
Câu 12. Khi hai phương tiện đi đối hướng nhau có nguy cơ va chạm, thuyền
trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhau và nhường đường
theo nguyên tắc:
a. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi xuôi
nước.
b. Phương tiện đi xuôi nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi ngược
nước.
c. Bè phải tránh và nhường đường cho tất cả các phương tiện khác.
d. Đoàn lai kéo, lai đẩy phải tránh và nhường đường cho phương tiện một mình.
Câu 13. Hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải tránh
và nhường đường theo nguyên tắc:
a. Phương tiện đi xuôi nước phải nhường đường cho phương tiện đi ngược nước.
b. Phương tiện đi ngược nước phải nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước.
c. Tránh nhau về phía mạn trái của mình.
3
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14. Trong trường hợp nước đứng, hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có
nguy cơ va chạm, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc:
a. Phương tiện phát tín hiệu xin đường sau được quyền ưu tiên.
b. Phương tiện phát tín hiệu xin đường trước được quyền ưu tiên.
c. Tránh nhau về phía mạn phải của mình.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15. Khi điều động tàu, gặp bè, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc:
a. Mọi phương tiện phải tránh bè.
b. Phương tiện thô sơ phải tránh bè.
c. Bè phải tránh phương tiện có động cơ.
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 16. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám,
buộc phương tiện của mình vào phương tiện :
a. Phương tiện chở khách
b. Phương tiện chở hàng tươi sống
c. Phương tiện chở nước ngọt
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 17. Khi điều khiển phương tiện đi qua cầu, thuyền trưởng, người lái phương
tiện phải thực hiện quy định :
a. Đi vào khoang có chiều rộng nhất
b. Đi đúng khoang có báo hiệu thông thuyền
c. Đi vào khoang có chiều cao nhất
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 18. Khi hai phương tiện có động cơ đi cắt hướng nhau có nguy cơ va chạm,
phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc :
a. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn trái của mình thì phải nhường đường
b. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn phải của mình thì phải nhường đường
c. Nhìn thấy phương tiện khác phía trước mũi của phương tiện mình thì phải nhường
đường
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 19. Một tiếng ngắn tín hiệu :
a. Đổi hướng đi sang phải.
b. Đổi hướng đi sang trái.
4
c. Chạy máy lùi
d. Chú ý.
Câu 20. Một tiếng ngắn có ý nghĩa:
a. Đổi hướng đi sang trái
b. Đổi hướng đi sang phải
c. Xin vượt.
d. Không thể nhường đường
Câu 21. Phao chỉ vị trí giới hạn bên bờ trái của luồng tàu chạy, ban đêm ánh
sáng màu :
a. Đỏ.
b. Xanh
c. Vàng
d. Trắng
Câu 22. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên phải, ban đêm ánh sáng màu:
a. Đỏ.
b. Xanh
c. Vàng
d. Trắng
Câu 23. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên trái ban, đêm ánh sáng màu:
a. Đỏ
b. Xanh
c. Vàng
d. Trắng
Câu 24. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên phải, ban đêm ánh sáng ở chế độ chớp:
a. Sáng liên tục
b. Chớp 1 ngắn
c. Chớp 1dài
d. Chớp đều
Câu 25. Người lái phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 5 tấn đến 15
tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 sức ngựa đến 15 sức ngựa
hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người phải có các điều kiện :
a. Đủ 18 tuổi trở lên.
b. Có chứng nhận đủ sức khỏe của cơ quan y tế và biết bơi.
c. Có chứng chỉ lái phương tiện.
d. Tất cả các đáp án trên.
5
Câu 26. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ phải của luồng tàu chạy :
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4
Câu 27. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ phải của luồng tàu chạy:
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4
Câu 28. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ trái của luồng tàu chạy :
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Phao 1 Phao 2 Phao 3 Phao 4
Câu 29. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ bên phải:
6
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 30. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ và dọc theo phía bờ bên phải:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 31. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ bên trái:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
7
Câu 32. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ và dọc theo phía bờ bên trái:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 33. Báo hiệu nào báo hiệu chuyển hướng luồng đặt bên bờ phải:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 34. Báo hiệu nào chỉ luồng chạy tàu chuyển hướng từ bờ phải sang bờ trái:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 35. Báo hiệu nào báo hiệu chuyển hướng luồng đặt bên bờ trái:
8
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 36. Báo hiệu nào báo hiệu chập tiêu tim luồng đặt bên bờ trái:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 37. Báo hiệu nào chập tiêu tim luồng đặt bên bờ trái:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 38. Báo hiệu nào báo hiệu nơi phân luồng, ngã ba:
9
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 39. Báo hiệu nào chỉ nơi phân luồng, ngã ba:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 40. Báo hiệu nào báo hiệu chướng ngại vật hay vị trí nguy hiểm bên phía
phải của luồng tàu chạy :
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 41. Báo hiệu nào chỉ chướng ngại vật hoặc vị trí nguy hiểm bên phía phải
của luồng tàu chạy:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
10
Câu 42. Báo hiệu nào báo hiệu chướng ngại vật hay vị trí nguy hiểm bên phía
trái của luồng tàu chạy :
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 43. Báo hiệu nào chỉ chướng ngại vật hoặc vị trí nguy hiểm bên phía trái của
luồng tàu chạy:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 44. Báo hiệu nào thông báo cấm rẽ phải:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 45. Báo hiệu nào báo hiệu cấm thả neo, cấm kéo rê neo, cáp hay xích:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
11
Câu 46. Báo hiệu nào thông báo cấm thả neo, cấm kéo rê neo, cáp hay xích:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 47. Báo hiệu nào báo hiệu cấm đỗ:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 48. Báo hiệu nào báo hiệu được phép neo đậu:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Câu 49. Báo hiệu nào báo hiệu vị trí Đoạn, Trạm quản lý đường thuỷ nội địa:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
12
Câu 50. Báo hiệu nào, báo hiệu có bến phà, bến khách ngang sông:
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4
Phần II. PHẦN ĐIỀU ĐỘNG
Câu 1. Loại bánh lái nào có ưu điểm ăn lái tốt, kéo lái nhẹ:
a. Bánh lái thường.
b. Bánh lái cân bằng.
c. Bánh lái bán cân bằng.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Sử dụng hệ thống lái thuận, khi tàu chạy tới nếu bẻ lái mũi tàu ngả:
a. Bẻ lái về phía nào thì mũi tàu ngả về phía đó.
b. Bẻ lái về phía nào thì mũi tàu ngả về phía ngược lại.
c. Tàu đi thẳng
d. Tàu ngả sang trái.
Câu 3. Hệ thống lái nghịch, khi tàu chạy lùi:
a. Bẻ lái về phía nào mũi tàu ngả về phía ngược lại.
b. Bẻ lái về phía nào mũi tàu ngả về phía đó.
c. Tầu lùi thẳng.
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Khi chân vịt hoạt động, những dòng nước nào không ảnh hưởng đến
hướng đi của tàu:
13
a. Dòng nước chảy ngược với hướng chuyển động của tàu; dòng nước hút theo
tàu; dòng nước đẩy thẳng về phía trước khi chạy tới, về phía sau khi chạy lùi;
b. Dòng nước xoắn xoáy theo chiều quay của chân vịt.
c. Dòng nước xoắn xoáy ngược chiều quay của chân vịt.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến diều động tàu:
a. Mật độ phương tiện than gia giao thông.
b. Kích thước của phương tiện.
c. Dòng nước, độ sâu luồng lạch, độ nghiêng ngang, hiệu số mớn nước, sự phân
bổ hàng hoá theo chiều thẳng đứng, hiện tượng tàu bị hút và sự tăng giảm tốc độ.
d. Kết cấu hệ thống lái.
Câu 6. Hình vẽ nào minh họa phương pháp rời cầu (mạn phải) theo hướng đậu
khi nước gió êm:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3 d. Hình 4
Câu 7. Tàu một chân vịt chiều phải, rời cầu mạn nào đi theo hướng đậu khi nước
gió êm thuận lợi hơn:
a. Rời cầu mạn trái.
b. Rời cầu mạn phải.
c. Rời cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau.
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 8. Hình vẽ nào minh họa phương pháp rời cầu mạn trái đi ngược hướng
đậu:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
a. Hình 1 b. Hình 2
c. Hình 3 d. Hình 4
14
Câu 9. Tàu một chân vịt chiều phải, rời cầu mạn nào đi ngược hướng đậu thuận
lợi hơn:
a. Rời cầu mạn trái.
b. Rời cầu mạn phải.
c. Rời cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau.
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 10. Điều động tàu cập cầu phải tuân thủ theo nguyên tắc:
a. Cập cầu theo hướng xuôi nước, xuôi gió.
b. Cập cầu theo hướng xuôi nước, ngược gió.
c. Cập cầu theo hướng ngược nước, ngược gió.
d. Cập cầu theo hướng ngược nước, xuôi gió.
Câu 11. Hình vẽ nào minh họa phương pháp cập cầu mạn trái khi nước gió êm:
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Hình 4
a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4
Câu 12. Tàu một chân vịt chiều phải, cập cầu mạn nào đi theo hướng đậu khi
nước gió êm thuận lợi hơn:
a. Cập cầu mạn phải.
b. Cập cầu mạn trái.
c. Cập cầu cả hai mạn thuận lợi như nhau.
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 13. Khi hướng gió, nước trùng với hướng luồng, điều động tàu đi ngược
nước, ngược gió:
a. Điều động tàu đi về phía có dòng nước, gió yếu hơn ( thường phía bờ bãi
bồi) để giảm lực cản, tăng tốc độ tàu.
b. Điều động tàu đi về phía có dòng nước, gió mạnh hơn để tăng lực cản, giảm
tốc độ tàu.
c. Điều động tàu đi về phía ngược dòng nước, gió mạnh hơn để tăng lực cản,
giảm tốc độ tàu.
d. Động tàu đi về phía có dòng nước, gió mạnh hơn để giảm lực cản, tăng tốc
độ tàu.
15
Câu 14. Khi hướng gió, nước trùng với hướng luồng, điều động tàu đi xuôi nước,
xuôi gió như thế nào:
a. Nên đi vào vùng có dòng nước yếu hơn để làm giảm tốc độ tàu.
b. Nên đi vào vùng có dòng nước mạnh hơn để làm tăng tốc độ tàu.
c. Nên đi vào vùng có dòng nước mạnh hơn để làm giảm tốc độ tàu.
d. Nên đi vào vùng có dòng nước yếu hơn để làm tăng tốc độ tàu.
Câu 15. Điều động phương tiện có động cơ công suất nhỏ tránh nhau:
a. Phương tiện đi xuôi nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi
ngược nước.
b. Phương tiện có động cơ công suất lớn phải tránh và nhường đường cho
phương tiện có động cơ công suất nhỏ.
c. Phương tiện có động cơ công suất nhỏ phải tránh và nhường đường cho
phương tiện có động cơ công suất lớn. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và
nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước.
d. Phương tiện đi ngược nước phải tránh và nhường đường cho phương tiện đi
xuôi nước.
Câu 16. Phương tiện vượt nhau theo quy tắc:
a. Phương tiện xin vượt phải chủ động phát âm hiệu báo phía đi của mình và
phải giữ khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện. Phương tiện bị vượt phải giảm tốc
độ và lấy lái tránh hẳn về một bên luồng ngược với phía luồng phương tiện xin vượt
đã báo.
b. Phương tiện xin vượt không cần phải báo phía đi của mình.
c. Phương tiện bị vượt không cần phải giảm tốc độ.
d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 17. Công tác chuẩn bị cho tàu quay trở:
a. Quan sát vị trí quay trở, tình hình gió, nước.
b. Chọn đoạn luồng sâu, rộng và không có chướng ngại vật; quan sát tình hình
gió, dòng nước và tình hình chướng ngại vật; phát âm, tín hiệu báo cho các phương
tiện khác biết.
c. Chọn vị trí ngã ba hoặc nơi luồng giao nhau để quay trở.
d. Chọn đoạn luồng sâu, hẹp và không có chướng ngại vật; quan sát tình hình
gió, dòng nước và tình hình chướng ngại vật.
Câu 18. Điều động tàu quay trở trong luồng sông rộng theo nguyên tắc chung:
a. Nước, gió êm thì quay theo chiều ngược với chiều quay của chân vịt.
b. Nếu có gió ngang thì quay xuôi với chiều gió.
c. Nếu có gió ngang thì quay ngược với chiều gió.
16
d. Nước, gió êm thì quay theo chiều quay của chân vịt; đang chạy nước ngược
quay lại nước xuôi thì quay từ bờ bãi sang bờ vở; đang chạy nước xuôi quay lại nước
ngược thì quay từ bờ vở sang bờ bãi; nếu có gió ngang thì quay ngược theo chiều gió.
Câu 19. Khi có người ngã xuống nước, người điều khiển tàu phải:
a. Phải làm đồng thời và chính xác các thao tác: Dừng máy, bẻ lái về phía
người ngã, ném phao cho người ngã.
b. Phải làm đồng thời và chính xác các thao tác: bẻ lái về phía người ngã, đưa
phao cho người ngã.
c. Nhanh chóng lái tàu về phía người ngã, ném nhiều phao cho người ngã.
d. Dừng ngay tàu, cử người bơi giỏi xuống cứu người bị nạn.
Câu 20. Khi vớt người ngã xuống nước phải theo nguyên tắc:
a. Phải vớt ngay khi mũi tàu ngang với người ngã.
b. Tàu phải hết trớn, chân vịt ngừng hoạt động; tàu phải che nước, gió; vị trí
vớt: ngang cửa buồng lái; cự ly cách mạn tàu 0,5 ÷ 1,5m; phải sơ cứu người ngã có
hiệu quả mới tiếp tục hành trình hay đưa người ngã đến cơ sở y tế gần nhất.
c. Tàu phải hết trớn; không cần che nước, che gió; cự ly cách mạn tàu trên 3m.
d. Tàu đang còn trớn; che nước, che gió; cự ly cách mạn tàu trên 4m.
Phần III. CÂU HỎI THI NGHIỆP VỤ THUYỀN TRƯỞNG
Câu 1. Danh bạ thuyền viên mới do:
a. Cơ quan công an xác nhận.
b. Sở giao thông xác nhận.
c. Chủ tàu xác nhận.
d. Cục đường thủy nội địa xác nhận.
Câu 2. Phương tiện thủy nội địa nhóm I loại:
a. Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn,
b. Phương tiện khách có sức chở trên 100 người,
c. Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 400 tấn đến 1000 tấn,
d. Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn,
17
Câu 3. Bàn giao giấy tờ pháp lý của tàu bao gồm:
a. Giấy chứng nhận đăng ký tàu,
b. Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường,
c. Giấy Phép vận tải hàng hóa.
d. Cả đáp án a và đáp án b đều đúng.
Câu4. Phương tiện thủy nội địa nhóm II loại:
a.Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn,
b. Phương tiện khách có sức chở trên 100 người,
c. Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 100 tấn đến 300 tấn,
d. Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn
Câu 5. Khi có báo động thì thuyền viên phải:
a. Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền phó1.
b.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền
trưởng;
c.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của thuyền phó 2;
d.Đứng đúng vị trí và vận hành các thiết bị theo sự phân công của chủ tàu;
Câu 6. Sĩ quan nhận ca khi tàu đang hành trình phải chú ý các điểm nào sau đây:
a.Tình hình chung và tầm nhìn hiện tại
b.Tốc độ và hướng đi của tàu
c.Những nguy hiểm và nguy cơ tiềm tang
d. Tất cả các điểm nói trên
Câu 7. Khi chưa được phép của thuyền trưởng những người không có nhiện vụ liên
quan trực tiếp đến việc điều khiển an toàn của con tàu không được:
a. Lên buồng lái.
b. Đi lại trên boong.
c. Xuống hầm hang.
d. Tất cả các công việc trên.
18
Câu 8. Thuyền trưởng có thể :
a. Bổ sung vào bảng nội qui đi ca buồng lái những nội dung khi thấy cần thiết.
b. Không phải trực ca ngày khi trời quang.
c. Không phải trực ca đêm khi trời không mưa.
d. Tất cả ý trên đều đúng.
Câu 9. Nhiệm vụ của bộ phận boong :
a. Bảo quản bảo dưỡng boong, vỏ tàu, hầm hàng và các cấu trúc khác từ mớn
nước không tải trở lên.
b. Vận hành máy đèn các công tắc và bảng phân phối điện
c. Lập kế hoạch m việc, nghỉ ngơi cho thuyền viên bộ phận phục vụ
d. Tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận phục vụ trên tàu
Câu 10. Nhiệm vụ của bộ phận boong :
a. Lập và trình thuyền phó nhất bản dự trù mua lương thực, thực phẩm phục vụ
đời sống của tàu và tổ chức mua, bảo quản, sử dụng hợp lý lương thực, thực
phẩm đó
b. Lập kế hoạch làm việc, nghỉ ngơi cho thuyền viên bộ phận phục vụ
c. Vận hành tất cả máy phụ, nồi hơi và các mô tơ trong buồng máy
d. Thực hiện việc sắp xếp hàng xuống tàu và dỡ hàng lên khỏi tàu.
Câu 11. Trường hợp nhật ký ghi bị sai thì thuyền trưởng có thể:
a. Xé bỏ các trang ghi sai
b. Xóa trang ghi sai và có chữ ký xác nhận của sỹ quan đi ca
c. Gạch một đường mảnh trên hàng chữ cần xóa và thuyền trưởng ký xác nhận.
d. Không được tẩy xóa trong bất cứ trường hợp nào
19
Câu 12. Thuyền trưởng nhận bàn giao phải trình quyết định nhân sự cho ai ở trên tàu:
a. Thuyền trưởng.
b. Máy trưởng.
c. Thuyền phó 1.
d. Thuyền phó 2.
Câu 13. Khi hai Thuyền trưởng bàn giao xong công việc phải :
a. Ghi và ký tên vào sổ tay
b. Ghi và ký tên vào hợp đồng
c. Ghi và ký tên vào nhật ký.
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 14. Thuyền trưởng mới nhận bàn giao tàu phải:
a. Đến buồng lái để làm quen buồng lái và thiết bị buồng lái
b. Tình hình hoạt động và khiếm khuyết của buồng lái
c. Tính năng điều động của con tàu trong từng điều kiện khác nhau
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 15. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy
nội địa :
a. 02 năm.
b. 01 năm.
c. 03 năm.
d. 04 năm.
Câu 16. Theo dõi tình hình luồng lạch, khí tượng thủy văn trách nhiệm của chức
danh :
a. Thuyền trưởng.
20
b. Thuyền phó 1.
c. Thuyền phó 2.
d. Thủy thủ.
Câu 17. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên và các sổ sách giấy tờ cần
thiết khác của phương tiện trách nhiệm của chức danh :
a. Thuyền trưởng.
b. Thuyền phó 1.
c. Thuyền phó 2.
d. Thủy thủ.
Câu 18. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên phương tiện
trách nhiệm của chức danh :
a. Thuyền trưởng.
b. Thuyền phó 1.
c. Thuyền phó 2.
d. Thủy thủ.
Câu 19. Về địa vị pháp lý thuyền trưởng người cao nhất ở:
a. Trên tàu.
b. Tại công ty.
c. Trên ngành lái.
d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 20. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, tùy theo tính chất, mức độ
vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn từ 01 tháng
đến 24 tháng.
21
b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn từ 01 tháng
đến 6 tháng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn từ 01 tháng
đến 12 tháng.
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn từ 01 tháng
đến 18 tháng.
PHẦN 2: THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG
CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIÊT NAM
HỘI ĐỒNG THI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI THỰC HÀNH
MÔN : ĐIỀU ĐỘNG TÀU
Cấp GCNKNCM Thuyền trưởng hạng Tư phương tiện TNĐ
(Thời gian thực hiện tối đa 10 phút)
Số đề: 01
Câu 1. Điều động tàu hạng tư rời cầu.
22
CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIÊT NAM
HỘI ĐỒNG THI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI THỰC HÀNH
MÔN : ĐIỀU ĐỘNG TÀU
Cấp GCNKNCM Thuyền trưởng hạng Tư phương tiện TNĐ
(Thời gian thực hiện tối đa 10 phút)
Số đề: 02
Câu 1. Điều động tàu hạng tư cập cầu.
23
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỰC HÀNH DÙNG CHO THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ
Đề 1. Điều động tàu rời cầu (Thời gian thực hiện tối đa 10 phút).
Đáp án số 1: Đi theo hướng đậu, ra lái trước
Bước 1: Sau khi làm tốt công tác chuẩn bị. Thuyền trưởng cho tháo tất cả các
dây để lại dây chéo mũi, đệm va mũi, bẻ lái vào trong cầu, cho máy chạy tới, khi có
trớn tới, dừng máy, khí dây bắt đầu căng, cho máy bắt đầu chạy tới.
Bước 2: Khi lái tàu ngả được một góc thích hợp, dừng máy tới, bỏ dây chéo
mũi, giữ nguyên lái, cho máy chạy lùi.
Bước 3: Khi tàu vừa lùi rời xa cầu một khoảng cách an toàn, dừng máy lùi,
điều chỉnh bánh lái, cho máy chạy tới điều động tàu đi theo hướng đậu.
Đáp án số 2: Đi ngược hướng đậu, ra lái trước
Bước 1: Sau khi làm tốt công tác chuẩn bị, cho tháo hết tất cả các dây để lại
dây chéo mũi, vòng ra bích mạn ngoài, đệm va mũi, bẻ lái vào trong cầu, cho máy
chạy tới, khi có trớn tới, dừng máy, khí dây bắt đầu căng, cho máy chạy tới.
24
Bước 2: Khi lái tàu ngả ra ngoài với một góc thích hợp, dừng máy tới, bỏ dây
chéo mũi, bẻ lái ngược lại, cho máy chạy lùi.
Bước 3: Khi tàu đã lùi rời xa cầu một khoảng cách an toàn, dừng máy lùi, điều
chỉnh bánh lái, cho máy chạy tới, điều động tàu quay ngược hướng đậu.
Đề 2. Điều động tàu cập cầu (Thời gian thực hiện tối đa 10 phút)
Bước 1: Sau khi làm tốt công tác chuẩn bị, khi tàu chạy gần tới cầu giảm tốc
độ, hướng mũi tàu vào cầu với góc thích hợp.
Bước 2: Dừng máy, điều chỉnh tay lái để cho tàu tương đối song song với cầu.
Bước 3: Tàu vào đến điểm cập. cho bắt dây mũi, dây lái.
Đánh giá kết quả đề 1, đề 2.
Giáo viên quan sát học viên thực hành để đánh giá kết quả theo tiêu chí:
Tiêu chí Điểm
Thực hiện đúng bước 1 3
Thực hiện đúng bước 2 4
Thực hiện đúng bước 3 3
Cộng 10
25