Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 26. Tình hình XH ở nửa đầu TK XĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 25 trang )


Bài 26
GV : Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương

1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
*Giải thích vì sao tình hình xã hội dưới triều Nguyễn
không ổn định ?
a) Về xã hội :
+ Ra đời trong bối cảnh lịch sử mà phong trào nông
dân nổ ra liên tiếp ở thế kỉ XVIII do cuộc khủng
hoảng xã hội. Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn
phải gia tăng tính chuyên chế.
+ Xã hội có hai giai cấp : giai cấp thống trị gồm vua
quan và địa chủ, cường hào ; giai cấp bị trị gồm các
tầng lớp nhân dân lao động mà đa số là nông dân.
+ Nhà Nguyễn đã tìm mọi cách để ổn định tình hình
xã hội nhưng tệ tham quan ô lại vẫn tiếp diễn, đặc
biệt là ở nông thôn đã làm cho đời sống nông dân
khổ cực, thêm vào đó là việc bắt dân đi lao dịch xây
dựng các công trình công cộng.

Gia Long đặt ra luật 4
không

Không đặt tể tướng

Không lấy đỗ trạng nguyên

Không lập hoàng hậu


Không phong tước vương
cho người ngoài hoàng tộc

Vua Nguyễn thâu tóm tất cả quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát
Vua Gia Long






Nguyễn Công Trứ
“Cái hại của quan
lại là một, hai
phần, còn cái hại
cường hào đến 8,
9 phần”

Giai cấp thống trị
Vua
Địa chủ, cường hào
Giai cấp bị trị
Nhân dân lao động
(chủ yếu là nông dân)

Xã hội chia thành hai giai cấp:

Một bài vè đương thời:
“Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét”

b) Đời sống nhân dân :
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém
thường xuyên xảy ra, đời sống
nhân dân khổ cực.
+ Những vấn đề trên là nguyên nhân
của phong trào đấu tranh của mọi
tầng lớp nhân dân chống lại triều
Nguyễn.

×