Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BAI 49-Cơ quan phân tích thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 30 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GV:Nguyễn Thị Thiều

KIỂM TRA
BÀI CŨ
Câu 1:Hãy trình bày cấu tạo và chức
năng của hệ thần kinh sinh dưỡng?
HTKSD
Phân hệ
giao cảm
P.hệ đối
giao cảm
-TW: Có nhân xám ở
sừng bên tủy sống
-NB: Gồm chuỗi hạch
giao cảm nằm gần cột
sống, xa cơ quan phụ
trách
-TW:Các nhân xám ở
trụ não và đoạn cùng
của tủy sống.
-NB:Các hạch nằm gần
cơ quan phụ trách
CHỨC NĂNG HTK SD
Nhờ tác dụng
đối lập của 2
phân hệ này
mà hệ thần
kinh sinh
dưỡng đã điều


hòa điều khiển
hoạt động của
các cơ quan nội
tạng, đây là các
hoạt động
không ý thức .
CẤU TẠO

TIẾT51: BÀI 49
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.
Cơ quan phân tích thị giác gồm
những bộ phận nào?
Cơ quan
thụ cảm
Cơ quan phân tích
ở trung ương
Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:
Dây thần kinh
(Dây truyền hướng tâm)
( Tiếp nhận kích
thích từ môi
trường )
(Phân tích những kích
thích, giúp nhận biết
những tác động của
môi trường )
Phân biệt cơ quan th c mụ ả và cơ
quan phân tích ở trung ương?


I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.
Cơ quan
thụ cảm
Cơ quan phân tích
ở trung ương
Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:
Dây thần kinh
(Dây truyền hướng tâm)
( Tiếp nhận kích
thích từ môi trường )
( Phân tích những kích
thích, giúp nhận biết
những tác động của môi
trường )
Cơ quan phân tích thị giác có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Giúp cơ thể nhận biết được những
tác động của môi trường .

I.CƠ QUAN PHÂN TÍCH

II CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
- Cơ quan thụ cảm thị giác
- Dây thần kinh hướng tâm
- Cơ quan phân tích ở trung ương thuộc thuỳ chẩm vỏ đại não

BAO GỒM:
**Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết những tác động của môi trường.

II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

Cơ quan
thụ cảm
Cơ quan phân tích
ở trung ương
Dây thần kinh (II)
(Dây truyền hướng tâm)
Các tế bào thụ
cảm thị giác
Dây thần
kinh thị gíac (II)
Vùng PT
thị giác
(1) ở thuỳ
chẩm của
đại não
Tương ứng với mỗi cơ quan phân tích,hãy cho biết mỗi
Cơ quan gồm những thành phần nào?

I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH

II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

* Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Các tế bào thụ cảm thị giác
-
Dây thần kinh thị giác (II)
- Vùng thị giác ở thuỳ chẩm (vùng1)
1. Cấu tạo của cầu mắt
Quan sát hình 49.1 và 49.2 để hoàn chỉnh
thông tin sau về cấu tạo của cầu mắt?


Cầu mắt nằm trong hốc mắt
của xương sọ, phía ngoài
được bảo vệ bởi các mi mắt,
lông mày và lông mi nhờ
tuyến lệ luôn tiết ra nước
mắt nên làm mắt không bị
khô .
Cầu mắt vận động được là
nhờ…… …………………………
Các cơ vận động mắt
Các cơ vận
động mắt
1.Cấu tạo của cầu mắt
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Màng
giác
Cầu mắt gồm 3 lớp ( Màng bọc):
Lớp ngoài cùng là (1).……………
có nhiệm vụ bảo vệ phần trong
của cầu mắt.
Phía trước màng cứng là màng
giác trong suốt để ánh sáng đi qua
vào trong cầu mắt;
Tiếp đến là lớp(2)……………….
Có nhiều mạch máu và các tế bào

sắc tố đen tạo thành một phòng tối
trong cầu mắt. Lớp trong cùng là
(3)………
trong đó có chứa (4)

bao gồm 2 loại: Tế bào nón và tế
bào que.
1.Cấu tạo của cầu mắt
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Các tế bào thụ cảm thị giác

Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Màng
giác
Cầu mắt gồm 3 lớp ( Màng bọc):
Lớp ngoài cùng là (1).……………
có nhiệm vụ bảo vệ phần trong
của cầu mắt.
Phía trước màng cứng là màng
giác trong suốt để ánh sáng đi qua
vào trong cầu mắt;
Tiếp đến là lớp(2)……………….
Có nhiều mạch máu và các tế bào
sắc tố đen tạo thành một phòng tối
trong cầu mắt. Lớp trong cùng là
(3)………

trong đó có chứa (4)

bao gồm 2 loại: Tế bào nón và tế
bào que.
1.Cấu tạo của cầu mắt
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Các tế bào thụ cảm thị giác

Môi trường trong suốt :
Thuỷ dịch
Dịch thuỷ tinh
Thể thuỷ
tinh
Điểm vàng
Điểm mù
Dây
TK thị
giác
Mắt trái bổ ngang
Lỗ đồng tử
Môi trường trong suốt gồm những yếu tố nào?

Môi trường trong suốt :
Thuỷ dịch
Dịch thuỷ tinh
Thể thuỷ
tinh
Điểm vàng

Điểm mù
Dây
TK thị
giác
Mắt trái bổ ngang
Lỗ đồng tử
Môi trường trong suốt gồm:

II .CẤU TẠO CỦA CẦU MẮT
1.Cấu tạo của cầu mắt
+ Màng cứng: lớp ngoài cùng,có chức năng bảo vệ cầu mắt.
(phía trước là màng giác)

+ Màng mạch: Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen
+ Màng lưới: Có chứa các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào
nón , tế bào que) , điểm vàng , điểm mù.
**Màng bọc gồm 3 lớp:
2.Cấu tạo của màng lưới
**Môi trường trong suốt :
- Thuỷ dịch,
- Thể thuỷ tinh
- Dịch thuỷ tinh

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới



Quan sát hình sau đây, nêu những thành
phần cấu tạo của màng lưới và chức năng của

các thành phần đó?.

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Các tế bào
liên lạc
ngang
Các
tế
bào
sắc
tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào TK thị giác


Tế bào 2 cực
Hướng
đi của
ánh
sáng
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Các tế bào
liên lạc

ngang
Các
tế
bào
sắc
tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào TK thị giác


Tế bào 2 cực
Hướng
đi của
ánh
sáng
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới


TẾ BÀO NÓN:
TẾ BÀO QUE:
Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
ĐIỂM VÀNG:
Nơi tập trung nhiều các tế bào nón

ĐIỂM MÙ:
Không có tế bào thụ cảm thị giác
Vì sao ảnh của vật hiện lên
điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Điểm
vàng
Điểm vàng là nơi tập trung nhiều tế
bào nón. Tại đây,mỗi chi tiết của ảnh
được một tế bào nón tiếp nhận và
được truyền về não qua từng tế bào
thần kinh riêng rẽ.
Mắt trái bổ ngang

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
TẾ BÀO NÓN:
TẾ BÀO QUE:
Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
ĐIỂM VÀNG:
Nơi tập trung nhiều các tế bào nón
ĐIỂM MÙ:
Không có tế bào thụ cảm thị giác
1.Cấu tạo của cầu mắt:
-Màng bọc (3 lớp)
-Môi trường trong suốt
S


t


o


n
h



m
à
n
g

l
ư

i

r
a

s
a
o

s
a
n
g


p
h

n

s
a
u

s


r
õ

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới


Điểm vàng
Màng lưới
Mắt trái bổ ngang
Mời các em quan sát hình kết quả thí ngiệm sau:

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
A
A B
1

2
F
A
B
F
BA
B
ảnh
ngược,
nhỏ ,rõ
ảnh
ngược,
Lớn hơn,
,mờ
F
ảnh
ngược,
Lớn
,rõ
1
1
2
1
1

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
A B
2
Tại sao khi trời tối ta không nhìn rõ ảnh của vật?

Khi trời tối ánh sáng từ vật không đủ phản
chiếu vào mắt.
Trong khi tiếp nhận các ánh sáng yếu lại là
các tế bào que nên ta không thấy rõ ánh sáng
và màu sắc của vật.
Tại sao khi chăm chú quan
sát vật thì lại nhìn thấy rõ?
Khi chăm chú quan sát do sự điều
tiết của lỗ đồng tử mà thu toàn bộ
hình ảnh của vật.

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới


A B
Qua các thí nghiệm em có thể rút ra kết luận gì về
vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?
Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể
thuỷ tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh
rơi đúng trên màng lưới giống với khi thay thấu kính
có độ hội tụ lớn (dày và cong hơn) để ảnh rơi vào
đúng màn ảnh cho ảnh rõ

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới


A B
Vậy sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào?

Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh
tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác
động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện
luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng
vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của
vật.

II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng
lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác động lên các
tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo
dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm
nhận về hình ảnh của vật.
Vai trò của thể thủy tinh:
Như một thấu kính hội tụ có khả năng
điều tiết để nhìn rõ vật.

×