Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ đề 4 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.9 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC NIÊN ĐỘ
I. Khái niệm, quy định về việc ghi nhận và xác định
1. Khái niệm
Theo VAS 23:
“Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: là những sự kiện có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời
gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính”.
Có hai loại sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
Loại thứ nhất:
“ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh: Là những
sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về các sự
kiện đã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh trước khi lập báo cáo tài
chính”.
Loại thứ hai:
“ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh: Là
những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về
các sự kiện đã tồn tại trong năm tài chính nhưng khơng phải điều chỉnh trước khi
lập báo cáo tài chính”.
2. Quy định về việc ghi nhận và xác định
2.1. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh
Theo VAS 23: Doanh nghiệp phải điều chỉnh các số liệu đã được ghi nhận trong
báo cáo tài chính để phán ánh các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm cần điều chỉnh
Ví dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm cần điều chỉnh
địi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong Bảng cân đối kế
toán hoặc ghi nhận những khoản mục mà trước đó chưa được ghi nhận:
Trường hợp 1: Kết luận của tịa án sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, xác nhận
doanh nghiệp có những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, địi hỏi
doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước, ghi nhận
những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả
mới.




Trường hợp 2: Thông tin nhân được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp
bằng chứng về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản
tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh
Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đã chứng
minh khoản phải thu của khách hàng trên Bảng cân đối kế toán cần
phải điều chỉnh thành khoản lỗ trong năm.
Chẳng hạn trong thời gian kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến
ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp bán hàng tồn kho và
có bằng chứng về giá trị thuần có thể thực hiện được vào ngày kết thúc
kỳ kế toán năm của hàng tồn kho bị giảm giá thì doanh nghiệp phải căn
cứ vào giá bán hàng tồn kho để tính tốn số dự phịng giảm giá hàng
tồn kho phải lập cho lượng hàng tồn kho này. Căn cứ vào số dự phòng
phải lập và số dự phòng đã lập, kế tốn phải điều chỉnh trên sổ kế tốn
khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo từng trường hợp cụ thể
như sau:

a. Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập lớn hơn số dự phòng đã
lập:
Căn cứ chênh lệch giữa số dự phòng phải lập lớn hơn số dự phịng đã lập, kế
tốn điều chỉnh sổ kế tốn có thể theo một trong hai cách sau:
* Cách thứ nhất: Lập bút toán điều chỉnh bổ sung và điều chỉnh giảm các chỉ tiêu
liên quan:
-

Ghi tăng số dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi tăng giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 - GVHB (Chênh lệch số dự phòng phải lập lớn hơn số dự phòng đã lập)
Có TK 159 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Đồng thời kết chuyển tăng giá vốn hàng bán để xác định kết quả, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
-

Điều chỉnh giảm Thuế TNDN phải nộp (nếu có), ghi:

Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp


Có TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành.
Đồng thời kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN hiện hành sang TK 911 (nếu đã thực
hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
-

Điều chỉnh giảm lợi nhuận chưa phân phối (nếu đã thực hiện bút toán kết

chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối (TK 4212-LN chưa phân phối năm nay)
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

* Cách thứ hai: Lập các bút toán điều chỉnh theo phương pháp ghi số âm (ghi đỏ)
bằng số chênh lệch giữa số đã ghi lớn hơn số đúng, như sau:
Trước hết lập bút toán điều chỉnh sổ kế toán Ghi tăng số dự phòng giả giá HTK và
ghi tăng giá vốn hàng bán như ở cách thứ nhất, sau đó lập các bút tốn điều chỉnh
sổ kế tốn như sau:
-


Điều chỉnh giảm (ghi số âm) số thuế TNDN phải nộp và điều chỉnh giảm (ghi

số âm) chi phí thuế TNDN hiện hành (nếu có), được xác định bằng số chênh
lệch giữa số thuế TNDN phải nộp đã ghi lớn hơn số thuế TNDN phải nộp sau khi đã
điều chỉnh. Số chênh lệch điều chỉnh giảm (ghi số âm) số thuế TNDN phải nộp, ghi:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đồng thời điều chỉnh bút toán kết chuyển giảm (ghi số âm) chi phí thuế TNDN hiện
hành (nếu đã thực hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành.
-

Điều chỉnh bút tốn kết chuyển lãi giảm (ghi số âm) (nếu đã thực hiện bút
toán


kết chuyển lãi cuối kỳ) được xác định bằng số chênh lệch giữa số lãi đã kết chuyển
lớn hơn số lãi sau khi đã điều chỉnh. Số chênh lệch điều chỉnh bút toán kết chuyển
lãi giảm (ghi số âm), ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối.

b. Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập nhỏ hơn số dự phòng
đã lập:
Căn cứ chênh lệch giữa số dự phòng phải lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập, kế tốn
điều chỉnh sổ kế tốn có thể theo cách sau:
-

Ghi giảm dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi giảm giá vốn hàng bán:


Nợ TK 159 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chênh lệch số dự phòng phải lập nhỏ hơn số dự
phòng đã lập).
-

Kết chuyển giảm giá vốn hàng bán để xác định kết quả, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
-

Điều chỉnh tăng thuế TNDN phải nộp (nếu có), ghi:

Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đồng thời kết chuyển tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành sang TK
911 (Nếu đã thực hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành.
-

Điều chỉnh tăng lợi nhuận chưa phân phối (Nếu đã thực hiện bút toán kết


chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212).
* Ngồi ra doanh nghiệp cịn có thể thực hiện việc điều chỉnh bằng cách khác là lập
các bút toán điều chỉnh theo phương pháp ghi số âm (ghi đỏ) số chênh lệch giữa số

dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập như sau:
-

Ghi giảm (ghi đỏ) dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi giảm giá vốn hàng

bán số chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập nhỏ hơn số dự
phòng đã lập:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
-

Kết chuyển giảm (ghi đỏ) giá vốn hàng bán về số chênh lệch giữa số dự
phòng

giảm giá hàng tồn kho phải lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
-

Điều chỉnh tăng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) và điều chỉnh

tăng lợi nhuận chưa phân phối trên sổ kế toán như điểm (3) (4) nêu ở cách thứ
nhất.

Trường hợp 3: Việc xác nhận ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản
đã mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
Trường hợp 4: Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng báo cáo tài
chính khơng được chính xác.
Tùy theo từng trường hợp (có kết luận xử lý hoặc chưa), đơn vị lập chứng từ
kế toán và thực hiện các bút toán điều chỉnh trên sổ kế toán và báo cáo tài chính

phù hợp với quy định của Chuẩn mực kết tốn số 23 “Các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc niên độ kế toán”.


2.2. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều
chỉnh
Doanh nghiệp khơng phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong báo cáo tài
chính về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều
chỉnh
Ví dụ: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần
điều chỉnh như: Việc giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh,
các khoản đầu tư vào công ty liên kết trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính. Sự giảm giá thị trường của các
khoản đầu tư thường không liên quan đến giá trị các khoản đầu tư vào ngày kết
thúc kỳ kế tốn năm. Doanh nghiệp khơng phải điều chỉnh số liệu đã được ghi nhận
trong BCDDKT đối với các khoản đầu tư.

2.3. Các khoản cổ tức của các cổ đông
Nếu khoản cổ tức của cổ đông được công bố sau ngày kết thúc kỳ kê tốn năm,
DN khơng phải ghi nhận các khoản cổ tức này như là các khoản nợ phải trả trên
BCĐKT tại ngày kết thúc kỳ kế tốn năm.
2.4. Tính hoạt động liên tục
Tính hoạt động liên tục là một nguyên tắc rất quan trọng cần xem xét trước,
trong và cả sau quá trình lập BCTC của DN. Chuẩn mực 23 có quy định: Nếu ban
giám đốc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm có dự kiến giải thể DN, ngừng
sản xuất – kinh doanh thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động hoặc phá sản thì DN
khơng được lập BCTC trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục.
Việc trình bày BCTC trong trường hợp này sẽ được xem xét điều chỉnh theo Chuẩn
mực kế tốn Việt Nam số 21: “Trình bày báo cáo tài chính”.


II. Trình bày báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế tốn số 23 quy định: “DN phải trình bày ngày phát hành BCTC
và người quyết định phát hành. Nếu chủ sở hữu DN hoặc người khác có thẩm quyền
yêu cầu sửa đổi BCTC trước khi phát hành, DN phải trình bày việc này”.


Điểm cần lưu ý với NĐT và những người sử dụng BCTC là việc BCTC đã phát
hành sẽ không phản ánh các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành. Điều này có ý
nghĩa là, BCTC chỉ phản ánh một cách khách quan nhất về các sự kiện, số liệu tài
chính và tình hình hoạt động của DN trong kỳ, mà khơng có một sự kiện nào cần
điều chỉnh sau khi kết thúc kỳ kế toán năm được phản ánh sau ngày phát hành
BCTC ra bên ngồi.
Trình bày về sự kiện tồn tại trong kỳ kế toán năm:
Nếu DN nhận được thơng tin sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm về các sự kiện
tồn tại trong kỳ kế toán, DN phải trình bày về các sự kiện này trên cơ sở xem xét
những thông tin mới.
Quy định này buộc DN trong khoảng thời gian sau khi kết thúc kỳ kế toán năm
và trước thời điểm phát hành BCTC, tất cả các thơng tin có thể ảnh hưởng tới số
liệu trên BCTC của DN sẽ phải được xem xét trên cơ sở cập nhật liên tục trước khi
phản ánh vào số liệu trên BCTC. Trong nhiều trường hợp, ngay cả khi thông tin
được cập nhật tới ngày phát hành không làm ảnh hưởng tới số liệu trên BCTC, DN
vẫn cần công bố thông tin này kèm theo BCTC được phát hành.
Ví dụ: Khi DN nhận được thơng tin về khả năng phá sản của một khách hàng
có số dư nợ phải thu mà chưa có bằng chứng chắc chắn về khả năng không thu hồi
được nợ, DN sẽ phải xem xét thông tin này một cách liên tục và cập nhật nhất trước
khi quyết định có xử lý khoản nợ phải thu đó như một khoản khơng thu hồi được,
cho tới ngày phát hành BCTC ra bên ngoài. Và ngay cả trong trường hợp khoản nợ
này không đủ điều kiện để xử lý như khoản khơng thu hồi được, thì thông tin về khả
năng không thu hồi được nợ vẫn cần được DN công bố kèm theo trên BCTC khi phát
hành ra ngoài.

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh:
Nếu các sự kiện không cần điều chỉnh phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm là trọng yếu, việc khơng trình bày các sự kiện này có thể ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng khi dựa trên thơng tin của BCTC. Vì vậy, DN phải
trình bày đối với các sự kiện trọng yếu không cần điều chỉnh về: nội dung và số liệu
của sự kiện; ước tính ảnh hưởng về tài chính hoặc lý do khơng thể ước tính được
các ảnh hưởng này.
Một số ví dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng
cần điều chỉnh cần phải trình bày trên BCTC được Chuẩn mực kế toán số 23 hướng
dẫn như sau:
- Việc hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Hợp nhất kinh
doanh” hoặc việc thanh lý cơng ty con của tập đồn;


- Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản hoặc thanh toán các
khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng
ràng buộc để bán tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ;
- Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn;
- Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt;
- Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu;
- Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường;
- Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá hối đối.
- Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế hiện hành hoặc
thuế hoãn lại;
- Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những khoản nợ tiềm
tàng;
- Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Liên hệ 1: Trường hợp của Cơng ty ơ tơ Hồ Bình, Tồ án đưa ra kết luận sau
ngày kết thúc kỳ kế toán năm trước ngày phát hành BCTC xác nhận ơ tơ Hồ Bình

có nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế tốn năm dự kiến sẽ phải thanh tốn
chi phí bảo hành sản phẩm cao hơn số dự phịng chi phí bảo hành đã lập (số dự
phòng đã lập là 200 triệu đồng; số dự phòng cần lập theo kết luận của Tồ án là
270 triệu đồng). Trường hợp này cơng ty Hồ Bình phải điều chỉnh tăng dự phịng
chi phí bảo hành đã lập để đảm bảo đủ nguồn thực hiện nghĩa vụ chi trả về bảo
hành sản phẩm cho khách hàng.
Căn cứ vào số dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm phải lập và số dự phòng
đã lập, kế tốn điều chỉnh sổ kế tốn khoản dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm
cho khách hàng như sau:
-

Căn cứ vào khoản dự phòng bảo hành sản phẩm cần phải lập thêm, ghi:

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phịng phải trả

70.000.000
70.000.000

Đồng thời kết chuyển tăng chi phí bán hàng để xác định kết quả, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh 70.000.000


Có TK 641 - Chi phí bán hàng
-

70.000.000

Điều chỉnh giảm Thuế TNDN phải nộp (nếu có) và điều chỉnh giảm chi phí


thuế TNDN hiện hành (theo thuế suất = 22%), ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành

15.400.000
15.400.000

Đồng thời kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN hiện hành (Vì Cơng ty đã thực hiện
bút toán kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành

15.400.000

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

15.400.000

-

Điều chỉnh giảm lợi nhuận chưa phân phối (Vì Cơng ty đã thực hiện bút toán

kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

54.600.000
54.600.000

* Doanh nghiệp có thể lập các bút toán điều chỉnh theo phương pháp ghi số âm
(ghi đỏ) bằng số chênh lệch giữa số đã ghi lớn hơn số đúng, như sau:

Ngồi bút tốn điều chỉnh sổ kế toán như nêu ở điểm (1), kế toán cịn điều chỉnh sổ
kế tốn bằng các bút tốn:
-

Điều chỉnh giảm (ghi số âm) số thuế TNDN phải nộp và điều chỉnh giảm

(ghi số âm) chi phí thuế TNDN hiện hành, được xác định bằng số chênh lệch giữa số
thuế TNDN phải nộp đã ghi lớn hơn số thuế TNDN phải nộp sau khi đã điều chỉnh.
Số chênh lệch điều chỉnh giảm (ghi số âm) số thuế TNDN phải nộp, ghi:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 3334- Thuế TNDN

15.400.000
15.400.000

Đồng thời điều chỉnh bút toán kết chuyển giảm (ghi số âm) chi phí thuế TNDN hiện
hành (Vì Cơng ty đã thực hiện bút tốn kết chuyển cuối kỳ), ghi:


Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành
-

15.400.000
15.400.000

Điều chỉnh bút toán kết chuyển lãi giảm (ghi số âm) (nếu đã thực hiện bút
toán

kết chuyển lãi cuối kỳ)được xác định bằng số chênh lệch giữa số lãi đã kết chuyển

lớn hơn số lãi sau khi đã điều chỉnh. Số chênh lệch điều chỉnh bút toán kết chuyển
lãi giảm (ghi số âm), ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

54.600.000

Có TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối

54.600.000

Liên hệ 2: Có tình hình về mặt hàng A của cơng ty Trường Sơn như sau:
- Tồn kho đến cuối ngày 31/12 là 10.000 đơn vị với giá gốc là 10.000đ/1đơn vị.
- Thời điểm 31/12 do giá trị thuần có thể thực hiện được xác định là 9.800đ/1đơn
vị, do vậy công ty đã tính, trích dự phịng giảm giá mặt hàng A: 10.000 đơn vị x
(10.000đ – 9.800đ) = 2.000.000đ.
Trong thời gian kể từ sau ngày 31/12 đến trước ngày phát hành BCTC, cơng
ty Trường Sơn có bán ra 1.000 đơn vị mặt hàng A với giá 9.500đ/1đơn vị. Như vậy
đã có bằng chứng là giá trị thuần có thể thực hiện được của mặt hàng A chỉ là
9.500đ/1 đơn vị, thấp hơn giá trị thuần có thể thực hiện được dự kiến
(9.800đ/1đơn vị) và chênh lệch giảm với giá gốc là 500đ/1đơn vị (=10.000đ 9.500đ).
Từ tình hình nêu trên, cơng ty Trường Sơn phải tính lại giá trị giảm theo giá trị
thuần có thể thực hiện được mới phát sinh như sau:
10.000 đơn vị x (10.000đ – 9.500đ) = 5.000.000đ
Xác định chênh lệch so với giá trị giảm đã tính, trích dự phòng giảm giá:
5.000.000đ – 2.000.000đ = 3.000.000đ
Trên cơ sở số liệu tính tốn được Cơng ty Trường Sơn phải điều chỉnh sổ kế toán
bằng các bút toán sau:
(1) Lập bổ sung số dự phòng giảm giá mặt hàng A, ghi:



Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

3.000.000

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3.000.000

Đồng thời kết chuyển tăng giá vốn hàng bán để xác định kết quả, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

3.000.000

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

3.000.000

(2) Điều chỉnh giảm thuế TNDN phải nộp, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế TNDN

660.000

Có TK 8211 – Chi phí Thuế TNDN hiện hành

660.000

(3) Đồng thời kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN hiện hành sang TK 911 (nếu đã
thực hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành


660.000

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

660.000

Điều chỉnh giảm lợi nhuận chưa phân phối, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

2.340.000
2.340.000

Liên hệ 3: Tiếp theo liên hệ 2 nêu trên, giả sử dụng Công ty Trường Sơn bán 10.000
đơn vị mặt hàng A với giá 9.900đ trong thời khi gian trước phát hành BCTC năm
báo cáo.
Như vậy, giá trị thuần có thể thực hiện được đã tăng từ 9.800đ/1 đơn vị lên
9.900đ/1 đơn vị. Do vậy công ty phải xác định lại giá trị dự phịng giảm giá mặt
hàng A cần trích, cụ thể bằng (10.000đ – 9.900đ) x 10.000 đơn vị = 1.000.000đ. Vì
thế cơng ty phải điều chỉnh giảm số dự phịng giảm giá đã trích trước đó với giá trị
= 2.000.000 – 1.000.000 = 1.000.000đ. Công ty phải điều chỉnh sổ kế toán bằng các
bút toán sau đây:
-

Ghi giảm giá vốn hàng tồn kho và ghi giảm dự phòng giảm giá:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.000.000



Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
-

1.000.000

Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

1.000.000

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
-

1.000.000

Điều chỉnh tăng thuế TNDN phải nộp, ghi:

Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 3334 - Thuế TND

280.000
280.000

Đồng thời kết chuyển tăng chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành
-


280.000
280.000

Điều chỉnh tăng lợi nhuận chưa phân phối (Vì Cơng ty đã thực hiện bút toán

kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)

720.000
720.000

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG SLIDE
 Tình huống 1 :

1.Ngày 31/12/2009 Lập dự phịng giảm giá HTK
Nợ TK 632: 20.000.000
Có TK159: 20.000.000
2. Ngày 9/02/2010
* Ghi giảm giá vốn hàng tồn kho và ghi giảm dự phòng giảm giá:
Nợ TK 159 : 500.000
Có TK 632 : 500.000


* Ghi tăng chi phí bán hàng:
Nợ TK 641 : 200.000
Có TK liên quan (111, 112,…) : 200.000

*Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

500.000
500.000

*Kết chuyển CPBH :
Nợ TK 911 : 200.000
Có TK 641 : 200.000

*Điều chỉnh tăng thuế TNDN phải nộp, ghi:
Nợ TK 8211: 66.000
Có TK 3334: 66.000
Đồng thời kết chuyển tăng chi phí thuế TNDN hiện hành vào TK 911, ghi:
Nợ TK 911 : 66.000
Có TK 8211 : 66.000
*Điều chỉnh tăng lợi nhuận chưa phân phối (Vì Cơng ty đã thực hiện bút toán
kết chuyển cuối kỳ), ghi:
Nợ TK 911 : 234.000
Có TK 421 : 234.000
 Tình huống 2: Giả sử DN chưa trích lập dự phịng vào năm trước

*Ghi tăng chi phí quản lý DN, giảm khoản phải thu:


Nợ TK 642 : 300tr
Có TK 131: 300tr
*Kết chuyển CPQLDN:
Nợ TK 911 : 300tr
Có TK 642 : 300tr
*Điều chỉnh giảm thuế TNDN phải nộp:

Nợ TK 3334 : 66tr
Có TK 8211 : 66tr
*Kết chuyển CP thuế TNDN hiện hành:
Nợ TK 8211 : 66tr
Có TK 911 : 66tr
*Điều chỉnh giảm LN chưa phân phối:
Nợ TK 421 : 234tr
Có TK 911 : 234tr



×