Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Nguồn gốc, tính chất, chức năng cơ bản của Tôn Giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 34 trang )

Tôn giáo
Nhóm 8: An M nh C ngạ ườ
B Ng c Di pế ọ ệ
Phan Th G mị ấ
Ph m H i Hàạ ả
Lê Th Vi t Hàị ệ
Nguy n Th Hàễ ị
Nguy n Thùy Linhễ
Lê Huy n Maiề
Nguy n Ng c Maiễ ọ
Vũ L ng Ng cươ ọ
Lê Tu n Ki tấ ệ
Bộ môn: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lenin II
Khái
ni mệ
B n ả
ch tấ
Ngu n ồ
g cố
Tính
ch tấ
Ch c ứ
năng
I. Phân tích khái niệm tôn giáo
1. Khái niệm:

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự
phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự
nhiên và xã hội trở nên thần bí.
Tiêu chí xác định về mặt pháp lí:



Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ

Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm
nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý,
giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng
của giáo hội.
Tín ng ngưỡ

Tín ngưỡng là tin
theo và tôn thờ
lực lượng siêu
nhiên, thần bí,
hoặc sự vật, hiện
tượng, con người
có thật, được
thần bí hóa.
Tôn Giáo

Tôn giáo có hệ
thống giáo lí,
giáo luật chặt
chẽ; có giáo chủ,
tín đồ; có lễ nghi
chặt chẽ và bắt
buộc; có tổ chức
chặt chẽ để thực
hiện các nghi lễ
ấy.
Mê tín

d đoanị

Mê tín là tin một
cách cuồng nhiệt,
mê muội, viển
vông, không có
căn cứ khoa học.
Dị đoan là sự suy
đoán một cách dị
thường, nhảm
nhí, sai lạc, …
phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan
Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall,
Inc.
Chap 8-5
Tín ngưỡng phồn thực
TH C QUAN SINH D C NAM NỜ Ơ Ụ Ữ
NGHI TH C L H I PH N TH CỨ Ễ Ộ Ồ Ự
Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall,
Inc.
Chap 8-6
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall,
Inc.
Chap 8-7
Tín ngưỡng sùng bái con người.
BÀN TH TH CÔNGỜ Ổ
BÀN TH TH Đ AỜ Ổ Ị
BÀN TH T TIÊNỜ Ổ

Bói ra ma
Lên đồng
Đức mẹ khóc ra máu
2. Bản chất của tôn giáo

Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện tự
nhiên và lịch sử cụ thể, xác định.

Tôn giáo là một hiện tưỡng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của
con người trước tự nhiên và xã hội.

Khái niệm mang khía cạnh bản chất xã hội của tôn giáo của Marx:
“Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn
giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế
giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph. Ăng nghen đã có một nhận
xét làm cho chúng ta thấy rõ bản chất của tôn giáo như sau: “Tất cả
mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc
của con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống
của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã
mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.”.
Nguồn gốc
Kinh tế, xã hội
Là toàn bộ những nguyên nhân, điều kiện KT – XH tất yếu nảy sinh và nuôi dưỡng niềm tin
tôn giáo
Quan hệ giữa con người với tự nhiện
Do trình độ sản xuất, khả năng tư duy và điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và con người

luôn phải đối mặt với hiện tượng tự nhiên mà người ta không hiểu.
Quan hệ giữa con người với con người

Người ta không giải thích được nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội.

Bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp.

Giai cấp thống trị luôn sử dụng tôn giáo như một công cụ cho quá trình thống trị của chúng
Nhận thức

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người là có giới hạn

Nó gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người.
3. Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc tâm lý

Tâm lý kính trọng

Tâm lý sợ hãi
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
4.1 Tính l ch sị ử
-
Tôn giáo ch xu t hi n trong m t giai đo n l ch ỉ ấ ệ ộ ạ ị
s nh t đ nh ch không ph i tôn giáo ra đ i ử ấ ị ứ ả ờ
cùng v i con ng i.ớ ườ
-
Tôn giáo luôn bi n thiên, thăng tr m cùng l ch ế ầ ị
s nhân lo iử ạ
-
Tôn giáo ch là ph m trù l ch s ch không ph i ỉ ạ ị ử ứ ả

là ph m trù vĩnh h ngạ ằ
4.2 Tính qu n chúngầ
-
Nh ng ng i có ni m tin tôn giáo chi m t l r t l n ữ ườ ề ế ỷ ệ ấ ớ
trên hành tinh chúng ta.
-
Tôn giáo luôn ph n ánh khát v ng c a qu n chúng v ả ọ ủ ầ ề
m t xã h i bình đ ng, t do, bác ái. ộ ộ ẳ ự
-
Th hi n nhu c u sinh ho t văn hóa c a con ng i. ể ệ ầ ạ ủ ườ
4.3 Tính chính tr ị
-
Tôn giáo luôn ph n ánh l i ích giai c p và đ u ả ợ ấ ấ
tranh giai c p.ấ
-
Đ u tranh h t t ng tôn giáo là b ph n c a ấ ệ ư ưở ộ ậ ủ
đ u tranh giai c p.ấ ấ
-
Tôn giáo tr thành ph ng ti n, công c c a giai ở ươ ệ ụ ủ
c p bóc l t.ấ ộ
5. CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO
5.1 Thế giới quan
Hầu hết các tôn giáo đều cho
rằng thần linh sáng tạo ra thế
giới và quyết định thế giới
mang tính chất duy tâm khách
quan.
Đường lên Thiên đường
5.2 Chức năng đền bù hư ảo
Tôn giáo đáp ứng nhu

cầu tâm linh của con
người, bù đắp cho những
khoảng trống về tinh thần
của con người, sự bù đắp
ấy chỉ là hư ảo nhưng lại
có giá trị thực giúp con
người yên tâm hơn. Chế
ngự nỗi sợ hãi và giải tỏa
căng thẳng.
5.3 Chức năng Giáo dục nhân cách, đạo đức,
lối sống, văn hóa con người
-
Tôn giáo tạo ra một hệ thống
các chuẩn mực, những giá trị
nhằm điều chỉnh hành vi của
con người có đạo.
-
Điều chỉnh hành vi hướng
thiện. Không có tôn giáo nào
dạy con người làm điều xấu,
điều ác (trừ một số loại biến
thái và chúng chẳng tồn tại
được lâu).
5.4 Chức năng liên kết
Thông qua các hoạt động
tôn giáo làm cho tín đồ gần
gũi hiểu nhau hơn, họ sẵn
sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ, tăng
cường tính cố kết cộng

đồng.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
5.5 Chức năng chuyển giao văn hóa
Tôn giáo khi du nhập
sang vùng đất mới bao giờ
nó cũng đem theo các giá
trị văn hóa, nghệ thuật làm
phong phú hơn văn hóa
bản địa.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Nhận thức
2. Tâm lí
3. Chính trị- Xã hội
4. Kinh tế
5. Văn hóa
1. Nguyên nhân nhận thức
•.
Còn nhiều hiện tượng tự
nhiên, xã hội và con người
chưa lý giải được.
•.

Trình độ dân trí chưa cao.
•.
Con người chưa nhận thức
và chế ngự được -> tìm sự
che chở, an ủi từ sức mạnh
siêu nhiên -> tôn giáo.
2. Nguyên nhân kinh tế
Trong quá trình quá độ lên
CHXH, nhất là trong giai đoạn
đầu:
-
Tồn tại nhiều thành phần với
lợi ích khác nhau
-
Tồn tại sự bất bình đẳng về
kinh tế, chính trị, xã hội.
-
Sự cách biệt về đời sống vật
chất, tinh thần.
=> Yếu tố may rủi tác động
mạnh mẽ -> nhờ cậy lực lượng
siêu nhiên -> tôn giáo.
3. Nguyên nhân tâm lý
-
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn
tại lâu đời -> niềm tin, phong
tục tập quán
-
Mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội ( kinh tế, chính trị, xã

hội) và ý thức xã hội ( tôn
giáo)
-> tôn giáo bền vững
4. Nguyên nhân chính trị - xã hội
-
Có những nguyên tắc phù hợp với CNXH. Giá trị đạo đức, văn
hóa… đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân.
-
Tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu
hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống
phúc âm giữa lòng dân tộc"
-> trong một chừng mực nhất định, tôn giáo có sức hút mạnh mẽ
với bộ phận quần chúng nhân dân.
Tuy nhiên, những thế lực phản động đang lợi dụng tôn giáo ->
chống phá sự nghiệp xây dựng XHCN

×