Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai 15 quyen va nghia vu hoc tap tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.2 KB, 16 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
Giáo dục công dân lớp 6A2
Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Theo em tại sao chúng ta phải học
tập và tầm quan trọng của học tập là như thế
nào?
Việc học là vô cùng quan trọng đối với
mỗi cá nhân. Có học tập thì chúng ta mới có
hiểu biết, kỹ năng để ứng xử. Vì vậy mà ai
cũng cần phải học để trau dồi vốn kiến thức
của mình.
Quan sát một số hình thức
học tập của học sinh Việt
Nam.
Em có suy nghĩ gì về những
hình ảnh này.
Giáo Dục Công Dân 6

TiÕt 25: Bµi 15. QuyÒn vµ nghÜa vô häc tËp
(TiÕt 2)
Học, học nữa, học mãi
V.I Lênin
Câu hỏi: Các em hãy kể về những điều các em thấy trong cuộc sống
hàng ngày về những tấm gương vượt khó trong học tập. Liên hệ bản
với thân.
Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập thì mỗi
chúng ta phải có lòng say mê, kiên trì và tự lực, có
phương pháp học tập phù hợp.
Thầy giáo Nguyễn Ngọc
Ký bị liệt hai tay nhưng


vẫn tận tụy đến trường, có
công tự lập viết bằng ngón
chân, lại còn viết đẹp nữa.
Thầy đã quá quen thuộc với
nhiều thế hệ học sinh Việt
Nam.

Tình huống:
Ông Hùng năm nay 46 tuổi. Trong vụ thu hoạch lúa vừa qua đã
cho năng suất cao. Gia đình ông dã bán một phần thu hoạch được
và mua một chiếc tivi. Khi mua tivi ông đã nhờ người bán hàng
hướng dẫn ông sử dụng. Người bán hàng nói: “Trong thùng hàng
đã có sách hướng dẫn sử dụng, ông cứ vể đọc là biết sử dụng”.
Về nhà, ông Hùng cứ loay hoay mãi không đọc dược quyển sách
hướng dẫn đó, đành để chiếc tivi lại mà không sử dụng được. Cuối
cùng ông phải nhờ một em học sinh tiểu học đọc hộ và ông làm
theo. Ông ngẫm nghĩ có lẽ mai mình phải nghiên cứu học tập để
biết chữ mới được.
Câu hỏi: Ông Hùng đã gặp khó khăn gì với chiếc tivi mới mua?
Trả lời: Vì ông Hùng không biết chữ nên đã không đọc được quyển
sách hướng dẫn để sử dụng chiếc tivi mới mua đó.
Và từ tình huống trên cho ta biết được việc học tập của
mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến
thức, có hiểu biết để phát triển toàn diện. Để trở thành người có
ích cho gia đình và cho xã hội.
Bài tập:

Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo
lắm, sau nam còn có hai em. Đang học lớp 6 thì mẹ
mất, còn bố thì đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ

học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi các em.
Câu hỏi: Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đó, em
sẽ giải quyết khó khăn đó như thế nào?
Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em có thể
vừa đi học vừa đi làm, hay ban ngày đi làm tối về
học ở trung tâm giáo dục thường xuyên, hoặc học
qua sách báo qua bạn bè.
Tình huống

Gia đình Hoa là một gia đình
thuộc diện khá giả nhưng Hoa
chỉ được học đến lớp 5 là phải
nghỉ học. Vì bố Hoa là người suy
nghĩ theo lối phong kiến nên
không cho Hoa đi học nữa mà
nói: Con gái chỉ cần học biết cái
chữ, biết viết là được rồi nên
không cần học cao nữa. Nhưng
Hoa lại muốn đi học tiếp.
Theo em suy nghĩ
của bố Hoa có đúng
không? Nếu là Hoa
thì em sẽ giải quyết
khó khăn đó như thế
nào?
Trước tiên Hoa nên giải thích cho bố mình hiểu việc học là vô
cùng quan trọng giúp ích cho mình sau này. Nếu bố không
nghe thì Hoa nên nhờ người thân xung quanh, hoặc cô giáo của
mình đến khuyên giải bố để Hoa được đi học.


Tình huống:
Gia đình ông Năm nghèo lắm, bé
Mai đã 8 tuổi rồi mà chưa được đi
học, phải giúp bố mẹ bán rau. Cô
Hương cán bộ của phường đến vận
động cho Mai đi học nhưng ông
không đồng ý vì Mai phải phụ ông
buôn bán.
Ông nói: “ Con người ta 6 tuổi nó đi
học còn con này 8 tuổi rồi còn đi học
gì nữa, mà bây giờ muốn học thì học
ở đâu, ai cho nó học”.
Cô Hương vẫn kiên trì thuyết phục:
“Cháu có thể học vào lớp 1 bình
thường và mọi người sẽ tạo điều
kiện cho cháu được đi học, nếu việc
nhà bận cháu có thể học vào ban
đêm”. Cô còn hứa giới thiệu gia
đình ông vào danh sách những hộ
thuộc diện xóa đói giảm nghèo của
phường Ông Năm vui vẻ đồng ý
ngay.
Suy nghĩ của ông Năm và
cô Hương ai đúng ai sai?
(Em hãy giải thích vì sao đúng vì
sao sai?)
Suy nghĩ của cô Hương đúng, còn
suy nghĩ của ông Năm sai.
Đúng vì: Nhà nước ta khuyến
khích mọi người học, học không

giới hạn độ tuổi và thời gian học.
Cho nên Mai vẫn được đi học bình
thường từ lớp 1.
Sai vì: Nếu ông Năm không cho bé
Mai đi học thì em sẽ không biết
chữ và không có kiến thức cho bản
thân, làm việc gì cũng khó. Sau này
em sẽ khó khăn trong cuộc sống.

Công dân có nhiều con đường, cơ hội
để học tập như. Chúng ta có thể học ở
dưới mọi hình thức khác nhau như:
Học theo trường, lớp, tự học, vừa học
vừa làm, học qua sách và có thể học
suốt đời. Vì thế mà chúng ta phải phấn
đấu học tập để không khỏi phụ lòng
cha mẹ va thầy cô.
Kết luận
Những hành vi đúng Những hành vi sai
-
Chú ý nghe giảng.
-
Chăm học bài.
-
Học qua bạn bè.
- Học qua sách báo.
- Học trên internet.

-
Lười học.

-
Trốn học.
-
Bỏ tiết.
- Thiếu trung thực trong.
học tập.

Bài tập: Hãy đọc các nội dung ở cột 1 và dánh dấu
× vào cột 2 và 3 mà em cho là đúng.
Nội dung (1)
Quyền
(2)
Nghĩa vụ
học tập
(3)
Được đi học
Học hành căm chỉ
Có thể học bất cứ ngành nghề nào
Phải tự học tập và có phương pháp học tập tốt
Học, học nữa, học mãi
Học dưới bất cứ hình thức nào
Tự học
x
x
x
x
x
x
x


Những câu ca dao, tục ngữ về học
tập
- Học, học nữa, học mãi
- Học ăn, học nói, học gói, học
mở
- Học thầy không tày học bạn
- Học một biết mười
- Đi một ngày đàng học một
sàng khôn
Tình huống:
Ở lớp 6 nọ, An và
Khoa tranh luận với
nhau về quyền học
tập.
An nói: “ Học tập là
quyền của mình thì
mình học cũng được
không học cũng được
chẳng sao, không ai
được bắt mình phải
học”.
Nếu em là Khoa,
em sẽ giải thích
như thế nào cho
An hiểu.
00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657
Đúng là vì không ai
được bắt mình học, nhưng học
cho bản thân mình có thêm nhiều
kiến thức hơn để làm việc. Nếu

không học thì mình sẽ bị tụt lùi và
thua kém mọi người xung quanh
mình. Vì thế mà mình phải tự giác
chứ không phải ai bắt buộc mình
học cả
Dặn dò
Về nhà làm bài tập c, d, đ
Đọc và tìm hiểu trước bài 16: Quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Học thuộc bài trước khi lên lớp.
Tình huống:
Lan học xong lớp 9 bậc THCS và muốn tiếp
tục thi vào THPT để học cao hơn nữa. Biết
đ ợc điều này, bố Lan nói:
-Học nhiều mà làm gì?
Lan nói:
-Nh ng con muốn học cao hơn để sau này có
một t ơng lai tốt đẹp hơn.
Bố Lan lại nói:
-Mày nhìn bố mày đây này, bố có đ ợc học
hết lớp 9 nh mày đâu mà cũng nuôi đ ợc
chúng mày bằng đây. Không học hành gì cả,
ở nhà lao động giúp đỡ bố mẹ rồi lấy chồng.

×