Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Tập đọc tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.86 KB, 17 trang )

T uần 28: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năn 2011
tiếng việt
ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -
hiểu. HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi nội dung đoạn đọc.
-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tốt tối thiểu 115 chữ/phút.) biết ngừng nghỉ
đúng các dấu câu, thể hiện diễn cảm bài thơ, bài văn, văn bản nghệ thuật.
2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép,) tìm đợc các
ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn bài đọc từ tuần 19 đến tuần 27. Bảng lớp kẻ sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. (Lần lợt 5 HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn
bị, gọi một HS lên đọc xong thì bạn tiếp theo lên bắt thăm bài đọc.)
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời 1 ; 2 câu hỏi về nội dung hoặc
đoạn đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài tập.
- GV hỏi: cho HS quan sát bảng thống kê ke sẵn trên bảng, nghe GV hớng dẫn:
yêu cầu các em phải tìm các ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo câu đã học.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, một em lên bảng làm bài trên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét chữa bài
Các kiểu cấu tạo câu ví dụ
Câu đơn Bạn Hùng là học sinh lớp 5.
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nối Lòng sông rộng, nớc trong


xanh.
Câu ghép
dùng từ nối
Câu ghép dùng
quan hệ từ
- Hoa học giỏi toán còn Huệ lại
học giỏi văn.
- Vì trời ma to nên chúng em
không đi lao động đợc.
Câu ghép dùng
cặp từ hô ứng
Ma càng to, gió càng lớn.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra đọc, đọc cha
đạt về nhà luyện đọc để giờ sau tiếp tục kiểm tra.
Khoa học
Tiết 55: Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh SGK, HS su tầm một số tranh ảnh động vật đẻ trứng, đẻ con.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Đọc mục bạn cần biết

Bớc 2:Làm việc cả lớp.
- Trao đổi các câu hỏi sau:
+ Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống
nào?
+ Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- HS phát biểu ý kiến, lớp cùng GV nhận xét chốt lại:
Kết luận: Đa số động vật chia thành hai giống: giống đực và giống cái. Con
đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo
ra trứng.
- Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những
đặc tính của cả bố và mẹ.
HĐ2: Quan sát
*Mục tiêu : Giúp HS biết các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp:
- 2 HS cùng quan sát các hình SGK T.112 và nói cho nhau nghe con nào đợc nở
ra từ trứng, con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.
Bớc 2: Làm việc cả lớp. Gọi một số HS trình bày ý kiến, lớp cùng GV nhận xét.
Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau:
có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
HĐ3: Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con
* Mục tiêu: HS kể đợc tên các con vật đẻ trứng và một số đọng vật đẻ con.
*Tiến hành: Yêu cầu HS làm việc nhóm với cùng một thời gian nhóm nào ghi đợc
nhiều tên các cn vật đẻ trứng hoặc các con vật đẻ con nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: Đa số động vật đợc chia làm mấy giống
là những nào? hiện tợng thụ tinh là gì?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năn 2011
tiếng việt
ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -
hiểu. HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi nội dung đoạn đọc.
-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tốt tối thiểu 115 chữ/phút.) biết ngừng nghỉ
đúng các dấu câu, thể hiện diễn cảm bài thơ, bài văn, văn bản nghệ thuật.
2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu
vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên bài đọc đã chuẩn bị từ tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. (Lần lợt 5 HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn
bị, gọi một HS lên đọc xong thì bạn tiếp theo lên bắt thăm bài đọc.)
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời 1 ; 2 câu hỏi về nội dung hoặc
đoạn đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
- Một em làm bảng phụ rồi gắn bảng
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài trớc lớp, các em khác nhận xét, GV sửa chữa câu
cho HS.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng phụ.

VD:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng rất quan
trọng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích thì chiếc
đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu một nguyên tắc sống trong xã hội là: mỗi ng ời vì mọi
ngời và mọi ngời với ngời.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
tiếng việt
ôn tập (Tiết 3)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -
hiểu. HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi nội dung đoạn đọc.
-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tốt tối thiểu 115 chữ/phút.) biết ngừng nghỉ
đúng các dấu câu, thể hiện diễn cảm bài thơ, bài văn, văn bản nghệ thuật.
- Đọc hiểu nội dung ý nghĩa bài Tình quê hơng; tìm đợc các câu ghép; từ ngữ
lặp lại, đợc thay thế có tác dụng nối liên kết câu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên bài đọc nh tiết 1. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. (Lần lợt 5 HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn
bị, gọi một HS lên đọc xong thì bạn tiếp theo lên bắt thăm bài đọc.)
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời 1 ; 2 câu hỏi về nội dung hoặc
đoạn đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập. Lớp chú ý lắng nghe.

(học sinh đọc bài Tình quê hơng và cả phần chú giải từ ngữ khó)
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. Một HS làm
vào bảng phụ tìm các câu ghép trong bài văn.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê h-
ơng. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt)
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng? (những kỉ niệm thời thơ ấu đã gắn bó
tác giả với quê hơng.)
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. (bài văn có 5 câu ghép tất cả 5 câu trong
bài văn đều là câu ghép)
- Yêu cầu HS làm bảng phụ gắn bảng các câu ghép đã tìm đợc, lớp nhận xét bổ
sung.
- GV cùng HS phân tích các vế của các câu ghép.
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn nhng tôi vẫn đăm đám nhìn theo.
2) Tôi đã đi nhiều nơi đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều,
nhân dân coi tôi nh ngời làng và cũng có những ngời yêu tôi tha thiết, nhng sao
sức quyến rũ nhớ thơng vẫn không mãnh liệt day dứt bàng mảnh đất cộc cằn này.
3) Làng mạc bị tàn phá, nhng mảnh đất quê hơng tôi vẫn đủ sức nuôi sống
tôi nh ngay xa, nếu tôi có ngày trở về. (câu 3 là câu ghép của 2 vế, bản thân vế 2 có
cấu tạo nh một câu ghép)
4) ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi dào ổ chuột; tháng tám nớc lên,
tôi đi đánh dậm, úp cá, đơm tép; tháng chín thánh mời, (tôi) đi móc con da dới vệ
sông.
5) ở mảnh đất ấy, mỗi ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh
rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên
hoan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc (tôi) lại đợc nói chuyện với Cún Con.
+ Tìm các từ ngữ lặp lại đợc thay thế có tác dụng liên kết các câu trong đoạn
văn:
Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay thế cho quê hơng tôi (câu 1)
Đoạn 2: mảnh đất quê hơng (câu 3) thay thế cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
Mảnh đất ấy (câu 4,5) thay thế cho mảnh đất quê hơng (câu 3)

HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài chuẩn bị cho bài sau.
tiếng việt
ôn tập (Tiết 4)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -
hiểu. HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi nội dung đoạn đọc.
-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tốt tối thiểu 115 chữ/phút.) biết ngừng nghỉ
đúng các dấu câu, thể hiện diễn cảm bài thơ, bài văn, văn bản nghệ thuật.
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu
đợc dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn HS thích và
giải thích lí do vì sao thích câu văn, chi tiết đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên bài đọc nh tiết 1.bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. (Lần lợt 5 HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn
bị, gọi một HS lên đọc xong thì bạn tiếp theo lên bắt thăm bài đọc.)
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời 1 ; 2 câu hỏi về nội dung hoặc
đoạn đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
HĐ2. Viết chính tả:
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập sau đó yêu cầu HS mở phụ lục để tìm bài văn
miêu tả trong 9 tuần học đầu kì II: HS phát biểu ý kiến, lớp cùng GV nhận xét chốt
lại? (có 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân;
Tranh làng Hồ.)
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- Một số HS nối tiếp nhau cho biết em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào?

- HS viết dàn ý của bài văn miêu tả vào vở; 3 em làm vào bảng phụ theo ba bài
văn miêu tả trên rồi gắn bảng.
- Gọi một số em nối tiếp đọc dàn ý của mình, lớp cùng GV nhận xét chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa cho 3 dàn ý các em làm bảng phụ.
*VD: Bài Phong cảnh đền Hùng.
a) Dàn ý: (Bài tập đọc là một đoạn trích, chỉ có thân bài)
+ Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trớc đền và trong đền)
+ Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: (bên trái là đỉnh Ba Vì; chắn
ngang bên phải là dãy Tam Đảo; phía xa là Sóc Sơn; trớc mặt là Ngã BA Hạc)
+ Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền: (Cột đá An Dơng Vơng;đền Trung; đền Hạ;
chùa Thiên Quang và đền Giếng).
b) Chi tiết mà HS thích: (HS tự nêu)
- HS nêu chi tiết hoặc câu văn mà em thích, giải thích và sao em thích chi tiết
đó.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau ôn tập
tiết 5.

Thứ t ngày 16 tháng 3 năn 2011
tiếng việt
ôn tập (Tiết 5)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.
- Viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một bà cụ mà em
biết.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Nghe - viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:

- GV đọc nội dung đoạn bài Bà cụ bán hàng nớc chè, HS theo dõi SGK, lớp
đọc thầm lại bài chính tả, tìm hiểu nội dung đoạn văn tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà
cụ bán hàng nớc chè dới gốc bàng.
b) Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết và dễ lẫn khi viết: VD: tuổi giời, tuồng chèo
- Yêu cầu HS đọc lại các từ đó và viết vào bảng con hoặc giấy nháp.
c) Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết chính tả bài Bà cụ bán hàng nớc chè.
d) Thu- chấm bài.
- GV chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh, nhắc nhở những em còn viết
cha đẹp, cha chuẩn, về nhà viết lại cho dẹp hơn.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở bài tập (viết
đoạn văn tả ngoại hình một cụ già).
- HS viết bài sau đó gọi HS nối tiếp đọc bài, Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa để
HS hoàn thiện tốt hơn đoạn văn của mình.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. Chuẩn bị
bài cho tiết học sau.
tiếng việt
ôn tập (Tiết 6)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
1. Kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -
hiểu. HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi nội dung đoạn đọc.
-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tốt tối thiểu 115 chữ/phút.) biết ngừng nghỉ
đúng các dấu câu, thể hiện diễn cảm bài thơ, bài văn, văn bản nghệ thuật.
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích
hợp điền vào chỗ trồng để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên bài đọc
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. (Lần lợt 5 HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn
bị, gọi một HS lên đọc xong thì bạn tiếp theo lên bắt thăm bài đọc.)
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời 1 ; 2 câu hỏi về nội dung hoặc
đoạn đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
HĐ2. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 2: Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập
- GV nhác HS sau khi đã điền từ vào chỗ trống, các em cần xác định xem đó là
liên kết theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào vở bài tập. Một số em làm
bài trên bảng phụ, HS phát biểu ý kiến, lớp cùng GV nhận xét chốt lại.
*a.1) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa tôi à nó càng gần lại.
2)Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi.; chỉ một thoáng gió vẩn
vơ tạt từ hớng tôi sang nó là mùi ngời sẽ bị gấu phát hiện. 3) Nh ng xem ra nó đang
say bọng mật ong hơn là tôi.
(nhng là từ nối câu 3 với câu 2)
*b.1) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. 2) Hôm sau, chúng rủ nhau ra
cồn cát cao tìm những bông hoa tím. 3) Lúc về, tay đứa nào cũng cầm một nắm hoa.
(từ chúng ở câu 2 thay thế từ lũ trẻ ở câu 1)
*c.1) ánh nắng lên tới bờ cát, lớt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng
óng. 2) Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. 3) xóm lới cũng ngập trong nắng đó. 4) Sứ
nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. 5) Chị
còn thấy rõ những vạt lới đan bằng sợi li lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt l-
ới đen ngăm trùi trũi. 6) Nắng sớm đẫm chiếu ngời Sứ. 7) ánh nắng chiếu vào đôi
mắt chị, tắm mợt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2

- chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 4
- chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6).
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt và HS viết đợc
những câu hay, dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năn 2011
tiếng việt
ôn tập (Tiết 7)
(Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- HS tự đọc thầm và làm bài tập theo các câu hỏi :
- Đọc- hiểu, và làm bài tập luyện từ và câu (tiết 7 vở bài tập)
- Rèn ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV đề bài (tiết 7)
- HS vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập II
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HĐ2. HS làm bài tập
- GV hớng dẫn HS nắm kĩ yêu cầu của đề bài, cách làm bài (chọn ý đúng/ ý
đúng nhát bằng cách đánh dấu X vào ô trống trớc ý trả lời đúng/ đúng nhất).
- Yêu cầu các em đọc kĩ bài khoảng 15 phút.
- Đánh dấu X vào ô trống trớc ý đúng/ đúng nhất trong bài kiểm tra để trả lời
câu hỏi.
- HS làm bài tập, GV bao quát lớp, nhắc nhở, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gợi ý câu trả lời:
Câu 1: ý a (mùa thu ở làng quê)
Câu 2: ý c (Bằng cả thi giác, thính giác và khứu giác(ngửi)
Câu 3: ý b (Chỉ những hồ nớc.)
Câu 4: ý c (Vì những hồ nớc in bóng bầu trời là những cái giếng không đáy

nên tác giả có cảm tởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.)
Câu5: ý c (những cánh đồng lúa và cây cối, đát đai.)
Câu 6: ý b (Hai từ đó là các từ: xanh mớt, xanh lơ.)
Câu7 :ý a (Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển)
Câu 8: ý c (Các hồ nớc, những cánh đồng lũa, bọn trẻ.)
Câu9: ý a (Một câu. Đó là câu: Chúng không còn là hồ nớc nữa, chúng là
những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.)
Câu 10: ý b (bằng cách lặp từ ngữ.) (từ lặp lại là từ không gian.)
HĐ3. Thu chấm chữa bài
- GV thu bài HJS chấm.
- Nhận xét về bài làm của HS
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại và chuẩn bị bài cho tiết 8 viết bài tập làm
văn.
Khoa học
Tiết 56 : Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Xác định quá trình phát triển của con trùng: (bớm cải, ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện
phát tiêu diệt côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị một số chất: mì chính, đờng, muối
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa.
*Mục tiêu: Nhận biết đợc quá trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh. Phát hiện đ-
ợc quá trình gây hại của bớm cải. Nêu đợc một số biện pháp phòng chống côn trùng
phá hoại hoa màu.
*Tiến hành: HS hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát H1, H2, H3, H4, H5 trang 114 mô tả quá trình phát

triển của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng đâu là sâu, nhộng và bớm.
- Tiếp theo, cả nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trớc hay mặt sau của lá rau cải?
+ ở trong giai đoạn nào của quá trình phát triển, bớm cải gây thiệt hại cho hoa
màu và cây cối? (thời kì là sâu)
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để hạn chế thiệt hại do côn trùng gây ra đối với
cây cối và hoa màu? (Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, bắt bớm).
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến thảo luận của nhóm, các nhóm khác nhận
xét bỏ sung. GV kết luận chốt ý đúng.
HĐ2. Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình
sinh sản của ruồi và của gián. Nêu đợc đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện phát diệt ruồi và
diệt gián.
*Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình trao đổi thảo luận để hoàn thiện bài tập
theo mẫu sau:
So sánh chu trình sinh sản
Ruồi Gián
Giống nhau Đều đẻ trứng Đẻ trứng
Khác nhau Trứng =>dòi => ruồi Trứng => gián
Nơi đẻ trứng xác chết, rác rởi Nơi tối tăm, tủ, chạn,
Cách tiêu diệt Thuốc, vệ sinh sạch sẽ MTXQ Thuốc diệt gián.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Tiếng việt (luyện tập)
ôn tập
I. Mục tiêu : Giúp HS:

- Giúp học sinh ôn tập lại các kiểu câu. Ôn tập lại các kiểu câu ghép dùng từ nối
hoặc không dùng từ nối.
- Giáo dục các em học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Từng câu dới đây thuộc kiểu câu gì? Đơn hay ghép? Phân tích các vế câu.
a) ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa
đông.
b) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.
- Cho học sinh làm cá nhân đại diện học lên bàng chữa, giáo viên nhận xét chốt
lại kết quả:
a. là câu đơn. b. là câu ghép
a) á nh nắng ban mai
CN
/ trải xuống cánh đồng vàng óng
VN1
, xua tan dần hơi
lạnh mùa đông
VN2
.
b) Trời
CN
/ rải mây trắng nhạt
VN
, biển

CN
/ mơ màng dịu hơi s ơng
VN
.
Bài 2:
- Từng câu dới đây thuộc kiểu câu gì? Câu ghép không dùng từ nối hay câu
ghép dùng từ nối?
a).Trần Thủ Độ có công lớn, Vua cũng phải nể.
b).Lúa gạo quí vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra đợc.
c). Mai học giỏi Tiếng Việt còn Hoa lại học giỏi văn.
d). Hễ con chó sủa ầm ĩ thì Lan biết con mèo nhà bác Tám xuất hiện.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh:
a. Là câu ghép không dùng từ nối.
Câu b; c; d, là câu ghép có dùng từ nối. (câu a: vì, câu b: còn, câu c; hề- thì)
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viện nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.
Tiếng việt (luyện tập)
Liên kết các câu trong bài bằng từ nối
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Giúp học sinh củng cố ôn tập về liên kết câu trong bài bằng từ nối.
- Học sinh tìm đợc từ nối có tác dụng nối trong đoạn trích.
- Giáo dục các em học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nối kết
những nội dung gì với nhau.
- Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn
trớc. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở

Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy đối với ngời Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và
nhân đạo.
- Cho học sinh làm cá nhân, đại diện học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét
chốt lại kết quả: Từ tuy có tác dụng biểu thị sự đối lập giữa ý trên và ý dới.
Bài 2: Mỗi từ ngữ đợc in đậm dới đây có tác dụng gì?
- Một hôm chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công - chị Công mải múa gõ cửa chim
Ri chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng Chim Gõ kiến đã đến nhà Gà.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: Các câu dới đây có dùng từ sai để nối. Em hãy chữa lại cho đúng:
- Đi tắm, đi tắm đi. Tắm à? Tôi thốt lên sung sớng. Mau lên bọn thằng Tân đi
hết rồi. Vì tôi chợt nhớ ra: Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.
* Từ nối sai là từ vì , thay từ vì bằng nhng, biểu thị đối lập: muốn đi tắm nh-
ng mẹ không cho đi chơi .
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viện nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.
tiếng việt
ôn tập (Tiết 8)
Kiểm tra viết theo phiếu kiểm tra của sở GD&ĐT
Toán (LT)
Bài toán có một chuyển động tham gia
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về các bài toán dạng có một chuyển động tham gia.
- Rèn kĩ năng làm bài thành thạo, chính xác.
- Rèn t thế , tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành

Bài tập 1: Mỗi buổi sáng, Hùng đi từ nhà lúc 6 giờ 30 phút thì đến trờng lúc 7 giờ kém
5 phút. Sáng nay Hùng ra khỏi nhà đợc 250m thì phải quay lại lấy mũ. Vì thế bạn tới
trờng lúc 7giờ 5 phút. Hỏi vận tốc trung bình của hùng tới trờng là bao nhiêu? (Thời
gian vào nhà lấy mũ không đáng kể).
- HS đọc, tìm hiểu bài. HS làm cá nhân, Một số HS trình bày, nhận xét. Củng
cố giải toán chuyển động có một chuyển động tham gia.
Bài giải
7 giờ kém 5 phút = 6 giờ 55 phút
250m
Thời gian Hùng đi tới trờng muộn hơn mọi ngày là:
7giờ 5 phút 6 giờ 55 phút = 10 (phút)
Do đi đợc 250m thì phải quay lại nên quãng đờng sáng nay đi nhiều hơn mọi ngày là:
250 x 2 = 500 (m)
10 phút chính là thời gian Hùng đi quãng đờng 500m. Vận tốc của Hùng đi là:
500 : 10 = 50(m/phút)
Đáp số: 50m/phút
Bài tập 2: Lúc 8 giờ 30 phút một ô tô khởi hành từ A với vận tốc 60km/giờ và phải đi
tới B lúc 13 giờ. Đến 11giờ xe phải dừng lại chữa mất 20 phút. Hỏi để đến B đúng giờ
quy định thì đoạn đờng còn lại xe phải chạy với vận tốc bao nhiêu?
- HS làm cặp, Đại diện trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển động có
một chuyển động tham gia.
Gợi ý:
Quãng đờng AB dài là:
(13 giờ 8giờ 30 phút) x 60km/giờ = 270km.
Quãng đờng xe đó phải đi sau khi sửa xe là:
270 (11giờ 8giờ 30 phút) x 60km/giờ = 120km.
Để đến B đúng giờ đã định xe phải chạy với vận tốc là:
120km : (13giờ 11giờ 20 phút) = 72km/giờ.
Trả lời: Xe phải chạy với vận tốc 72km/giờ.
Bài tập 3: Mỗi buổi sáng chú Tuấn đi xe máy từ nhà lúc 7 giờ 30 phút và đến cơ quan

lúc 8 giờ kém 5 phút. Sáng nay chú phải đa con đến trờng rồi mới quay về nhà và đến
cơ quan. Vì thế chú tới cơ quan lúc 8giờ 10 phút. Tính quãng đờng từ nhà chú tới cơ
quan và vận tốc hàng ngày chú đi làm việc, biết rằng nhà chú cách trờng học 2400m.
- HS làm cá nhân, Một số HS trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển
động có một chuyển động tham gia.
Gợi ý: Sáng nay chú đến cơ quan chậm hơn mọi ngày 15 phút. Thời gian 15 phút chú
đã đi quãng đờng từ nhà đến trờng và từ trờng về nhà.
Quãng đờng từ nhà chú tới cơ quan là 8km. Vận tốc hàng ngày là 320m/phút.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.
Toán (LT)
Bài toán có một chuyển động tham gia
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về các bài toán có một chuyển động tham gia giải toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng làm bài thành thạo, chính xác.
- Rèn t thế , tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành
Bài tập 1: Một ngời đi xe máy từ A đến B để họp. Nếu đi với vận tốc 25km/giờ thì
muộn mất 2 giờ, đi với vận tốc 30km/giờ thì muộn mất 1 giờ.
Hỏi ngời đó phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến sớm hơn 1 giờ?
- HS làm cặp, Đại diện trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển động có
một chuyển động tham gia. Gợi ý bài giải:
Bài giải
Tỉ số giữa vận tốc 25km/giờ với vận tốc 30km/giờ là: 25 : 30 =
6

5
Trên cùng quãng đờng thì vận tốc và thời gian là hai đại lợng tỉ lệ nghịch với
nhau. Suy ra tỉ số giữa thời gian đi hết đoạn đờng AB với vận tốc 25km/giờ và đi với
vận tốc 30km/giờ là
5
6
.
Ta có sơ đồ biểu thị:
Thời gian đi hết quãng đờng AB với 25km/giờ: (6phần: 1phần = 1giờ)
Thời gian đi hết quãng đờng AB với 30km/giờ: (5phần).
Vì đi 25km/giờ đến muộn 2 giờ còn đi 30km/giờ đến muộn 1 giờ nên đi
25km/giờ lâu hơn 1giờ. Thời gian đi hết AB với vận tốc 30km/giờ là:
5 x 1 = 5(giờ)
Đoạn AB dài là: 30 x 5 = 150 (km)
Nếu ngời đó vẫn xuất phát vào giờ ban đầu, đI tới cuộc họp sớm hơn 1 giờ thì
phải đi với vận tốc là:
150 : 3 = 50 (km/ giờ)
Vì đi hết 5 giờ đã muộn mất 1 giờ suy ra đi AB trong 4 giờ thì vừa đúng giờ.
Muốn tới sớm hơn 1 giờ phỉa đi AB trong 3 giờ.
Đáp số: 50km/giờ.
Bài tập 2: Hai tỉnh A và B cách nhau 120km. Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe máy từ A
với vận tốc 40km/giờ. Đi đợc 1 giờ 45 phút ngời đó nghỉ 15 phút rồi lại tiếp tục đi về
B với vận tốc 30km/giờ. Hỏi ngời đó đến B lúc mấy giờ?
- HS làm cá nhân, Một số HS trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển
động có một chuyển động tham gia.
Bài giải
1 giờ 45 phút = 1
4
3
giờ

Quãng đờng ngời ấy đi đợc trong thời gian 1 giờ 45 phút là:
40 x 1
4
3
= 70 (km)
Quãng đờng phải đi sau khi giải lao là:
120 - 70 = 50(km)
Thời gian đi quãng đờng còn lại là:
50 : 30 =
3
5
(giờ) = 1 giờ 40 phút.
Thời điểm ngời ấy đến B là:
6 giờ + 1 giờ 45 phút + 15 phút + 1giờ 40 phút = 9 giờ 40 phút
Đáp số: 9 giờ 40 phút.
Bài tập 3: Anh Ba đi công tác trên một đoạn đờng dài 521km bằng xe lửa, ô tô và xe
đạp.Tính ra anh Ba đã đi ô tô trong 8 giờ, đi xe đạp trong 6 giờ và đi xe lửa hết một
thời gian là trung bình cộng của số giờ của số giờ đi ô tô và xe đạp.
Tính vận tốc của mỗi loại xe biết rằng quãng đờng đi xe lửa dài hơn quàng đờng đi xe
đạp 109 km và ngắn hơn quãng đờng đi ô tô 105km.
- HS làm nhóm 4, Đại diện trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển động
có một chuyển động tham gia.
Bài giải
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Quãng đờng đi xe đạp:
109km
Quãng đỡng đi xe lửa:
Quãng đờng đi ô tô:
Theo sơ đồ ta có: 3 lần quãng quãng đờng xe đạp đi là:
521 - (109 + 109 + 105) = 198 (km).

Quãng đờng đi xe đạp là:
198 : 3 = 66 (km)
Quãng đờng đi xe lửa là:
66 + 109 = 175 (km)
Quãng đờng đi ô tô là:
175 + 105 = 280 (km)
Vận tốc xe đạp là:
66 : 6 = 11 (km/giờ)
Vận tốc ô tô là: 280 : 8 = 35 (km/giờ).
Thời gian đi xe lửa là: (8 + 6) : 2 = 7 (giờ)
Vận tốc xe lửa là: 175 : 7 = 25 (km/giờ).
Đáp số: Xe đạp: 11km/giờ.
Ô tô: 35km/giờ.
Xe lửa: 25 km/giờ
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.

Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Sinh hoạt tập thể
Tiết 28: Kiểm điểm hoạt động tuần 28
I- Mục t iêu :
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 28 vừa qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. Tiếp tục phát động
phong chào Thi đua học tập tốt chào mừng 26/3.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của trờng, lớp. Tham gia viết bài viết tri ân
thầy, cô giáo.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.

III- Tiến trình sinh hoạt
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 28.
a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong
tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
521 km
105km
b. Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
c. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập: + Về đạo đức:
+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ.
+ Về các hoạt động khác.
- Tuyên dơng, khen thởng. Phê bình.
2. Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 29.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Thực hiện tốt mọi phong trào nhà
trờng phát động.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc. Tiếp tục phát động phong trào
Thi đua học tập để dành nhiều bông hoa điểm tốt chào mừng ngày 26/3.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×