Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De Giao luu HS gioi lan I(Lơp 4) - 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 8 trang )

Phòng giáo dục chiêm hoá
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Trờng tiểu học phúc sơn
Giao lu học sinh giỏi
cấp trờng - lần I
Lớp 4 Năm học 2010 - 2011
Họ Và Tên:






I. Phần trắc nghiệm Khách quan:
Khoanh vào chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Từ nào viết đúng chính tả
A. xụt sùi B. sụt sùi C. xụt xùi
Câu 2: 1800kg = tạ
A. 18 B.180 C.18 000
Câu 3: Trong những từ sau đây từ nào là từ láy:
A. Đền đài B. Miếu mạo C. Lúp xúp
Câu 4: Trung bình cộng của 15, 75 , 45 là:
A.135 B. 45 C. 70
Câu 5: Từ mơ mộng thuộc loại từ nào:
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 6: Diện tích hình vuông có cạnh 5cm là:
A. 25cm
2
B. 20cm
2
C. 10cm


2
Câu 7: Đọc khổ thơ sau: tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào chủ yếu?
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc
(Mầm non - Võ Quảng)
A. Nhân hóa B. So sánh; C. ẩn dụ
Câu 8: Giá trị của chữ số 8 trong số 587 009 là :
A. 8 00 B. 80 00 C. 80 000
Câu 9: Câu hỏi sau đây hỏi với mục đích gì? "Thế mà đợc coi là giỏi ạ?"
A. Để thay lời chào B. Đế phủ định C . Để thay lời hỏi
Câu 10: 1 giờ 25 phút = phút
A. 75 phút B. 85 phút C. 95 phút
Câu 11: Trong trờng hợp dới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Chó Sói choàng dậy tóm đợc Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật.
B. Để báo hiệu có dấu gạnh ngang.
C. Giải Thích cho bộ phận đứng trớc.
Câu 12: Cho x là số tròn chục, tìm x biết 2010 < x < 2025
A. 1011 B. 2015 C. 2020
Câu 13: Chữ in đậm dới đây là một từ phức hay hai từ đơn?
Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
A. Một từ phức B. Hai từ phức C. Hai từ đơn
Câu 14: Hình tam giác bên có:
A. 2 góc nhọn
B. 3 góc nhọn
C. 1 góc nhọn

Câu 15: Tìm động từ trong câu " Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần"
A. Dẻo B. Bng C. Đầy
Câu 16: Tích của 2123 và 2 là:
A. 3242 B. 2242 C. 4246
II. Phần trắc nghiệm tự luận:
Câu 1: Cảm thụ văn học: " Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc, tre nhờng cho con"
( Tác giả: Nguyễn Duy)
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
C©u 2: T×m x
a, x + 2005 = 12004
b, x - 2003 = 2004 + 2005
C©u 3: Nöa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ 62 cm, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 16 cm. TÝnh diÖn
tÝch h×nh ch÷ nhËt.
Câu 4: Nhân dịp năm mới em hãy viết th cho một ngời thân ( ông, bà, bạn bè, cô giáo
cũ) để hỏi thăm và chúc mừng năm mới.
Hớng dẫn chấm- Thang điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 40 điểm- Mỗi ý đúng: 2,5 điểm)
Câu Đáp án
Câu 1:
B. sụt sùi
Câu 2:
A. 18
Câu 3:
C. Lúp xúp
Câu 4:

B. 45
Câu 5:
B. Từ ghép
Câu 6:
A. 25cm
2

Câu 7:
A. Nhân hóa
Câu 8:
C. 80 000
Câu 9:
B. Đế phủ định
Câu 10:
B. 85 phút
Câu 11:
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
của một nhân vật
Câu 12:
C. 2020
Câu 13:
C. Hai từ đơn
Câu 14:
A. 2 góc nhọn
Câu 15:
B. Bng
Câu 16:
C. 4246
II. Phần trắc nghiệm tự luận: ( 60 điểm)
Câu 1: (10 điểm)

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây Tre, măng tre thể hiện tính
ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta. ( 5 điểm)
Cây tre đợc nhân hoá , tợng trng cho đức tính hi sinh, tình thơng con bao la của
ngời mẹ hiền. ( 5 điểm)
Câu 2: ( 10điểm) - Mỗi ý đúng: 5 điểm.
a, x + 2005 = 12004
x = 12004 - 2005 ( 2,5 điểm)
x = 9999 ( 2,5 điểm)
b, x - 2003 = 2004 + 2005
x - 2003 = 4009 ( 1 điểm)
x = 4009 + 2003 ( 2 điểm)
x = 6012 ( 2 điểm)
Câu 3: ( 20 điểm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(62 16) : 2 = 23 ( cm) 6 điểm
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 62 + 16 ) : 2 = 39 ( cm) 6 điểm
Hoặc: 62 23 = 39 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
39 x 23 = 897 ( cm
2
) 7 điểm
Đáp số: 897 ( cm
2
) 1 điểm
Câu 4: (20 điểm)
Viết đợc bức th đầy đủ theo yêu cầu sau đợc 20 điểm ( độ dài khoảng 10 đến 12 câu)
+ Địa điểm, thời gian, lời tha gửi. ( 3 điểm)
+ Lý do viết th, lời thăm hỏi, chúc mừng bạn, ngời thân, thầy cô ( 5 điểm)
+ Kể về tình hình học tập của mình. ( 6 điểm)

+ Lời hứa, lời chúc, chữ ký, họ tên. ( 3 điểm)
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. ( 2 điểm)
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. ( 1 điểm)
* Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, GV cho điểm cho phù hợp.

×