TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu : SGV/ 54
II. Chuẩn bò :
1/ Giáo viên :
- Ống nghiệm ,kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt,cốc thuỷ tinh,giá ống nghiệm.
- Sợi kẽm, dd CuSO
4
, Cu , dd AgNO
3
2/ Học sinh: Học bài 15. Đọc trước bài 16.
III. Phương pháp : trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức dạy học :
1/ Ổn đònh lớp: điểm danh (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu các tính chất vâït lý của kim loại.
3/ Giới thiệu bài mới: (1’) chúng ta đã biết có hơn 80 nguyên tố kim loại khác
nhau như nhôm, sắt, kẽm,…các kim loại này có tính chất hóa học nào.
Hôm nay ta cùng tìm hiểu .
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung
Hoạt động 1:
- Em đã học tính chất hóa học của oxi.
Em còn nhớ kim loại nào tác dụng với
oxi .
? Nêu hiện tượng , viết PTHH.
? Ngoài ra oxi còn tác dụng với những
kim loại nào ? Viết PTHH.
Rút ra nhận xét, kết luận .
- Kim loại phản ứng với phi kim khác
như thế nào ?
-GV giới thiệu tranh HS quan sát
(giảng giải thí nghiệm theo tranh)
-HS viết PTHH.
-Ở nhiệt độ cao : Cu, Mg,Fe phản ứng
với lưu huỳnh cho sản phẩm là các
muối sunfua: CuS, MgS, FeS….
? Viết các PTHH.
- HS rút ra kết luận .
-GV nhấn mạnh : ở nhiệt độ cao hầu
hết kim loại tác dụng với phi kim tạo
thành muối.
Tuy nhiên một số kim lo hoạt động
10’
I. Phản ứng của kim loại với phi
kim :
kim loại + nhiều phi kim
muối hoặc oxit.
1/ Tác dụng với oxi :
3Fe
)(r
+ 2O
2
)(k
Fe
3
O
4
)(r
Trắng xám, không màu,nâu đen
2/ Tác dụng với phi kim khác:
2Na
)(r
+ Cl
2
)(k
→
0
t
2NaCl
)(r
( vàng lục) ( trắng)
hóa học mạnh vẫn phản ứng với một
số phi kim ở nhiệt độ thường.
* Kl chung:hầu hết kim loại ( trừ Ag,
Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành
oxit (thường là oxit bazơ).
Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với
nhiều phi kim khác tạo thành muối
Hoạt động 2:
-Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm kim
loại với dd axit .
- Nêu hiện tượng và viết PTHH.
-Một số kim loại : Mg, Zn, Fe, Al…tác
dụng với dd HCl, H
2
SO
4
loãng tạo
thành muối và khí hiđro .
? Rút ra nhận xét.Kết luận về tính chất
hóa học này.
• Kim loại phản ứng với dd H
2
SO
4
đặc, nóng không giải phóng khí
hiđro.
• Kim loại phản ứng với dd HNO
3
thường không giải phóng khí
hidro.
Hoạt động 3:
-Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm Cu tác
dụng với dd AgNO
3
.
? Nêu hiện tượng và viết PTHH.
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc,
đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
- Nhớ lại thí nghiệm Fe tác dụng với
dd CuSO
4
? Nêu hiện tượng và viết PTHH.
*GV chú ý : trạng thái, màu sắc,chất
phản ứng và sản phẩm để HS khắc sâu
kiến thức .
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
theo nhóm : cho dây Zn vào ống
nghiệm đựng dd CuSO
4
.
? Quan sát hiện tượng, nhận xét,giải
thích, kết luận. Viết PTHH.
10’
11’
II. Phản ứng của kim loại với dd
axit :
Một số kim loại + dd axit
Muối + khí hiđro
Zn
)(r
+H
2
SO
4
( )
dd
ZnSO
4
( )
dd
+ H
2
)(k
III. Phản ứng của kim loại với
dung dòch muối :
Kim loại hoạt động hóa học
mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca…) có
thể đẩy kim loại hoạt động hóa
học yếu hơn ra khỏi dd muối
tạo thành kim loại mới và muối
mới .
1/ Phản ứng của đồng với dd
bạc nitrat:
Cu
)(r
+ 2AgNO
3
( )
dd
Cu(NO
3
)
2
( )
dd
+ 2Ag
)(r
2/ Phản ứng của kẽm với dd
-Rút ra nhận xét : Zn hoạt động hóa
học mạnh hơn Cu
- Phản ứng của KL: Mg, Al, Zn…Với dd
CuSO
4
hay AgNO
3
tạo thành muối
magie, muối kẽm, muối nhôm…và kim
loại Cu,Ag được giải phóng.
Al, Zn, Mg hoạt động hóa học mạnh
hơn Cu, Ag.
đồng (II) sunfat:
Zn
)(r
+ CuSO
4
( )
dd
ZnSO
4
( )
dd
+ Cu
)(r
4/ Củng cố : (5’)
Bài tập 2 : 2HS làm .
a) Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
↑
b) Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
↓
c) 2Zn + O
2
→
0
t
2ZnO
d) Cu + Cl
2
→
0
t
CuCl
2
e) 2K + S
→
0
t
K
2
S
Bài tập 3 : ( hoạt động nhóm)
a) Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
↑
b) Zn + 2AgNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
↓
c) 2Na + S Na
2
S
d) Ca + Cl
2
CaCl
2
Hoạt động 6: (3’) hướng dẫn về nhà.
- Học tính chất hóa học của kim loại.
- Làm bài tập 4, 6/ 51 SGK
- Hướng dẫn bài tập 6 :
m
CuSO
4
n
CuSO
4
n
Zn
m
Zn
n
ZnSO
4
m
ZnSO
4
C%
ZnSO
4
- Đọc trước bài 17.
V. Rút kinh nghiệm :