Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề kiểm tra vật lí 11 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.63 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÍ – CNCN
KIỂM TRA HC K I-NH 14-15
MÔN: Vật lí – LP 11 – CTC
Thời gian làm bài:45 phút
Họ tên HS: SBD: Lớp:
I- LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)
Nêu định nghĩa v$ cường độ điện trường.
Câu 2 (1,5 điểm)
Thế nào là vật dẫn điện; vật cách điện? Nêu đi$u kiện để có dòng
điện trong một vật dẫn điện.
Câu 3 (1,5 điểm)
Hãy cho biết hạt tải điện và bản chất dòng điện trong môi trường
chất bán dẫn là gì?
II- BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Hai điện tích điểm q
1
= 6.10

9
C, q
2
= − 6.10

9
C đặt cố định tại hai
điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Xác định vectơ lực điện
tổng hợp tác dụng lên điện tích q
0


= 4.10

9
C đặt tại C. Với CA = 4 cm; CB
= 16 cm.
B*i 2 (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ : Trong đó
ξ = 12V ; r = 3 Ω, mạch ngoài có các điện trở
R
1
= 2Ω , R
2
= 3Ω, trên bóng đèn có ghi (4V – 4W).
Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và công
suất tiêu thụ điện năng của mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn. Hỏi đèn sáng
như thế nào và tại sao?
B*i 3 (1,5 điểm)
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
có anôt bằng bạc. Sau 3
giờ điện phân, khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân là 30,22 g.
Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. Biết bạc có A = 108 g/mol,
n = 1 và số Faraday F = 96500 C/mol.
HẾT
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÍ – CNCN
KIỂM TRA HC K I-NH 14-15
MÔN: Vật lí – LP 11 – CTC

Thời gian làm bài:45 phút
Họ tên HS: SBD: Lớp:
I- LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)
Nêu định nghĩa v$ cường độ điện trường.
Câu 2 (1,5 điểm)
Thế nào là vật dẫn điện; vật cách điện? Nêu đi$u kiện để có dòng
điện trong một vật dẫn điện.
Câu 3 (1,5 điểm)
Hãy cho biết hạt tải điện và bản chất dòng điện trong môi trường
chất bán dẫn là gì?
II- BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Hai điện tích điểm q
1
= 6.10

9
C, q
2
= − 6.10

9
C đặt cố định tại hai
điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Xác định vectơ lực điện
tổng hợp tác dụng lên điện tích q
0
= 4.10

9

C đặt tại C. Với CA = 4 cm; CB
= 16 cm.
B*i 2 (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ : Trong đó
ξ = 12V ; r = 3 Ω, mạch ngoài có các điện trở
R
1
= 2Ω , R
2
= 3Ω, trên bóng đèn có ghi (4V – 4W).
Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và công
suất tiêu thụ điện năng của mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn. Hỏi đèn sáng
như thế nào và tại sao?
B*i 3 (1,5 điểm)
Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
có anôt bằng bạc. Sau 3
giờ điện phân, khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân là 30,22 g.
Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. Biết bạc có A = 108 g/mol,
n = 1 và số Faraday F = 96500 C/mol.
HẾT
R
1
rE,
R
2
Đ
R

1
rE,
R
2
Đ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ
XUÂN
T: VẬT LÍ - CNCN
KIỂM TRA HC K I-NH 14-15
MÔN: Vật lí – LP 11 – CTC
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu
1
1,0 đ
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng
cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác
định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên
một điện tích thử q dương đặt tại điểm đó và độ lớn của q
1,0 đ
Câu
2
1,5 đ
- Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do.
- Vật cách điện là vật không chứa các điện tích tự do.
- Đi$u kiện để có dòng điện trên một vật dẫn là phải có
một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
Câu
3
1,5 đ
Hạt tải điện trong chất bán dẫn là : các electron dẫn và lỗ
trống.
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn
chuyển động ngược chi$u điện trường và dòng các lỗ trống
chuyển động cùng chi$u điện trường
0,5 đ
1,0 đ
Bài 1
2,0 đ
- Lực điện do q
1
tác dụng lên q
0
:
( )
9 9
1 0
1,0
2
9
2
6.10 .4.10
9.10
0,04
q q

F k
AC
− −
= =
= 13,5.10

5
N
- Lực điện do q
2
tác dụng lên q
0
:
( )
9 9
2 0
2,0
2
9
2
6.10 .4.10
9.10
0,16
q q
F k
BC
− −
= =
= 8,44.10


6
N
- Vẽ hình đwng.
- Lực điện tổng hợp tác dụng lên q
0
là:
1,0 2,0
F F F= +
r r r

- Do
1,0 2,0
,F F
r r
cùng phương và ngược chi$u và F
1,0
> F
2,0
nên
F
r
có cùng hướng với
1,0
F
r
và có độ lớn F = F
1,0
– F
2,0
=

1,26.10

4
N
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 2
2,5 đ
a)- Điện trở của bóng đèn:
2
2
4
4
4
dm
Đ
dm
U
R
P
= = = Ω
- R
1
nt R
Đ
: R


= R
1
+ R
Đ
= 4 + 2 = 6 Ω
- Do R

//R
2
:
1 2
1 2
. 6.3
6 3
Đ
N
Đ
R R
R
R R
= =
+ +
= 2 Ω
- Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:
12
2 3
N
I
R r
ξ

= =
+ +
= 2,4 A
- Công suất tiêu thụ điện năng: � = R
N
. I
2
= 2.2,4
2
= 11,52
W
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
b)- Do R
2
//(R
1
nt R
Đ
) nên: U
N
= U
2
= U

= I. R
N

= 2,4. 2 =
4,8 V
a. - Vì (R
1
nt R
Đ
) nên I
Đ
= I

=
1
1
4,8
6
Đ
Đ
U
R
=
= 0,8 A
b. - Mà:
4
1
4
dm
đm
dm
P
I A

U
= = =
c. - Vậy I
Đ
< I
đm
nên đèn sáng yếu hơn bình thường
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 3
1,5 đ
m =
AIt
Fn

. . 30,22.96500.1
2,5( )
. 108.3.3600
m F n
I A
At
⇒ = = ≈
0,5 đ
1,0 đ
+ Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ cho
một bài toán.
+ Học sinh giải theo phương án khác, nếu đwng cho điểm tối đa.
+ Học sinh ghi biểu thức đwng nhưng thay số tính sai cho ½ số điểm

câu đó. Không ghi biểu thức thì không cho điểm.
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÝ - CNCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT - NH 2013-2014
MÔN VẬT LÝ – LP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên HS: SBD: Lớp:
A. LÝ THUYẾT
Câu 1 ( 1,5 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện
từ - định luật Faraday ?
Câu 2 (1,0 điểm)
Phát biểu định nghĩa từ trường.
Câu 3 (1,5 điểm)
Lực Lo-ren-xơ là gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái cho lực Lo-ren-xơ ?
II- BÀI TẬP
B*i 1(1,0 điểm)
Một hạt electron chuyển động với vận tốc 2.10
6
(m/s) vào vùng không gian
có từ trường đ$u B = 0,04 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
.
Biết điện tích của hạt electron là -1,6.10
-19
(C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
B*i 2 (1,5 điểm)
Một đoạn dây dẫn thẳng MN, dài 5 cm mang dòng điện 0,5 A đặt trong từ
trường đ$u có cảm ứng từ 0,06 T sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với vectơ cảm

ứng từ
B
r
(như hình vẽ).
Xác định độ lớn và hướng của lực từ
F
r

đặt tại trung điểm của dây dẫn.
B*i 3 (2,0 điểm)
Cho hai dây dẫn thẳng dài, song song cùng vuông góc với mặt phẳng (P)
cắt mặt phẳng tại hai điểm A và B cách nhau 40cm và mang hai dòng điện I
1
= I
2
=
3 A cùng chi$u nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M nằm trên mặt phẳng chứa
hai dây dẫn, cách A và B lần lượt là r
1
= 30 cm; r
2
= 10 cm.
B*i 4 (1,5 điểm)
Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm
2
), đặt trong từ trường đ$u. Vectơ
cảm ứng vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 5.10
-3
(T).
a.Tính từ thông gửi qua khung dây ?

b. Người ta làm cho từ trường giảm đ$u đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 (s).
Tính tốc độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian đó ?
Hết
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÝ - CNCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT - NH 2013-2014
MÔN VẬT LÝ – LP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên HS: SBD: Lớp:
A. LÝ THUYẾT
Câu 1 ( 1,5 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện
từ - định luật Faraday ?
Câu 2 (1,0 điểm)
Phát biểu định nghĩa từ trường.
Câu 3 (1,5 điểm)
Lực Lo-ren-xơ là gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái cho lực Lo-ren-xơ ?
II- BÀI TẬP
B*i 1(1,0 điểm)
Một hạt electron chuyển động với vận tốc 2.10
6
(m/s) vào vùng không gian
có từ trường đ$u B = 0,04 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
.
Biết điện tích của hạt electron là -1,6.10
-19
(C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
B*i 2 (1,5 điểm)

Một đoạn dây dẫn thẳng MN, dài 5 cm mang dòng điện 0,5 A đặt trong từ
trường đ$u có cảm ứng từ 0,06 T sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với vectơ cảm
ứng từ
B
r
(như hình vẽ).
Xác định độ lớn và hướng của lực từ
F
r

đặt tại trung điểm của dây dẫn.
B*i 3 (2,0 điểm)
Cho hai dây dẫn thẳng dài, song song cùng vuông góc với mặt phẳng (P)
cắt mặt phẳng tại hai điểm A và B cách nhau 40cm và mang hai dòng điện I
1
= I
2
=
3 A cùng chi$u nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M nằm trên mặt phẳng chứa
hai dây dẫn, cách A và B lần lượt là r
1
= 30 cm; r
2
= 10 cm.
B*i 4 (1,5 điểm)
M
N
I
B


M
N
I
B

Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm
2
), đặt trong từ trường đ$u. Vectơ
cảm ứng vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 5.10
-3
(T).
a.Tính từ thông gửi qua khung dây ?
b. Người ta làm cho từ trường giảm đ$u đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 (s).
Tính tốc độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian đó ?
Hết
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ
XUÂN
Tƒ: V„T L… - CNCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT – HKI - NH 2013-
2014
MÔN V„T L… – LˆP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu
1
1,5 đ
- Định luật: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ
thông qua mạch kín đó

- Biểu thức:
t
e
c

∆Φ
−=
1,0đ
0,5đ
Câu
2
1,0 đ
Từ trường l* dạng vật chất tồn tại trong không gian m*
biểu hiện cụ thể l* sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên
một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
1,0đ
đ
Câu
3
1,5 đ
Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong
từ trường gọi l* lực Lo-ren-xơ
Quy tắc: để b*n tay trái mở rộng sao cho từ trường
hướng v*o lòng b*n tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa
chỉ chiều của
v
r
nếu q>0 v* ngược chiều
v
r

nếu q< 0; khi
đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ
0,5 đ

Bài
1
1,0 đ
f = qvBsinα = -1,6.10
-19
2.10
6
.0,04.
2
1
= 6,4.10
-15
(N)
1,0đ
Bài
2
1,5 đ
- Độ lớn của lực: F = BIlsinα = 0,06.0,5.0,05.sin90
0
=
1,5.10
-3
(N)
- Vẽ hình
1,0đ
0,5đ

Bài
3
2,0 đ
B
1
= 2.10
-7
1
1
r
I
= 2.10
-7

3,0
3
= 2.10
-6
(T)
B
1
= 2.10
-7
2
2
r
I
= 2.10
-7


1,0
3
= 6.10
-6
(T)
Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
21
BBB
M

+=
(vẽ hình
đúng)
Do
21
BB

↑↓
về độ lớn B
M
= B
1
- B
2
= 2.10
-6

- 6.10
-6
=

4.10
-6
(T)
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
Bài
4
1,5 đ
a. Từ
Φ
= BScos
α
=
3 4 5
5.10 .40.10 .1 2.10 (Wb)
− − −
=

b. Độ biến thiên từ thông:
5
0 2.10 (Wb)

∆Φ = − Φ = −
Tốc độ biến thiên từ thông:
5
3
2.10
1.10 (Wb/s)

t 0,02


∆Φ
= =


0,75
0,5
đ
0,25 đ
+ Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ
cho một b*i toán.
+ Học sinh giải theo phương án khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
+ Học sinh ghi biểu thức đúng nhưng thay số tính sai cho ½ số
điểm câu đó. Không ghi biểu thức thì không cho điểm.
M
N
I
B

F

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÝ - KTCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT - NH 2012-2013
MÔN VẬT LÝ – LP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên HS: SBD: Lớp:

A. LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)
Nêu định nghĩa và quy ước hướng của từ trường.
Câu 2 (1,0 điểm)
Viết công thức tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn và
bên trong lòng ống dây điện hình trụ dài.
Câu 3 (1,0 điểm)
Phát biểu và biểu thức định luật Faraday v$ cảm ứng điện từ.
Câu 4 (1,0 điểm)
Thế nào là hiện tượng tự cảm?Nêu một trường hợp v$ hiện tượng tự
cảm
B. BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Một đoạn dây dẫn dài l = 6 cm đặt trong từ trường đ$u và hợp với
vectơ cảm ứng từ
B
ur
một góc 30
0
. Biết dòng điện qua dây có cường độ I = 5 A
và lực từ tác dụng lên đoạn dây đó có độ lớn F = 0,0075 N. Xác định độ lớn
cảm ứng từ của từ trường ?
B*i 2 (2,0 điểm)
Cho hai dòng điện thẳng, dài, song song cách nhau một khoảng cố định
10 cm trong không khí, có I
1
= 9A và I
2
= 3A ngược chi$u nhau như hình vẽ.
Xác định độ lớn và vẽ vectơ cảm ứng từ tổng hợp

B
r
tại điểm N cách dây thứ
nhất 6cm và cách dây thứ hai 4cm.
B*i 3 (1,0 điểm)
Một hạt electron có điện tích q = −1,6.10
−19
C bay vận tốc v = 3.10
5
m/s
vuông góc với các đường sức của từ trường đ$u có cảm ứng từ B = 0,2 T. Tính
lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
B*i 4 (2,0 điểm)
Một vòng dây tròn phẳng có diện tích S = 10cm
2
đặt
trong từ trường đ$u có cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 60
0
.
a) Tính từ thông qua vòng dây đó.
b) Người ta làm cho từ trường giảm đ$u đến không trong khoảng thời gian
0,02s. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng và chi$u của dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong vòng dây (có giải thích).
HẾT
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÝ - KTCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT - NH 2012-2013
MÔN VẬT LÝ – LP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ tên HS: SBD: Lớp:
A. LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)
Nêu định nghĩa và quy ước hướng của từ trường.
Câu 2 (1,0 điểm)
Viết công thức tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn và
bên trong lòng ống dây điện hình trụ dài.
Câu 3 (1,0 điểm)
Phát biểu và biểu thức định luật Faraday v$ cảm ứng điện từ.
Câu 4 (1,0 điểm)
Thế nào là hiện tượng tự cảm?Nêu một trường hợp v$ hiện tượng tự
cảm
B. BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Một đoạn dây dẫn dài l = 6 cm đặt trong từ trường đ$u và hợp với
vectơ cảm ứng từ
B
ur
một góc 30
0
. Biết dòng điện qua dây có cường độ I = 5 A
và lực từ tác dụng lên đoạn dây đó có độ lớn F = 0,0075 N. Xác định độ lớn
cảm ứng từ của từ trường ?
B*i 2 (2,0 điểm)
Cho hai dòng điện thẳng, dài, song song cách nhau một khoảng cố định
10 cm trong không khí, có I
1
= 9A và I
2

= 3A ngược chi$u nhau như hình vẽ.
Xác định độ lớn và vẽ vectơ cảm ứng từ tổng hợp
B
r
tại điểm N cách dây thứ
nhất 6cm và cách dây thứ hai 4cm.
B*i 3 (1,0 điểm)
Một hạt electron có điện tích q = −1,6.10
−19
C bay vận tốc v = 3.10
5
m/s
vuông góc với các đường sức của từ trường đ$u có cảm ứng từ B = 0,2 T. Tính
lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
B*i 4 (2,0 điểm)
I
1
I
2
B
r
I
1
I
2
B
r
Một vòng dây tròn phẳng có diện tích S = 10cm
2
đặt

trong từ trường đ$u có cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 60
0
.
a) Tính từ thông qua vòng dây đó.
b) Người ta làm cho từ trường giảm đ$u đến không trong khoảng thời gian
0,02s. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng và chi$u của dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong vòng dây (có giải thích).
HẾT
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ
XUÂN
T: VẬT LÝ - KTCN
KIỂM TRA MỘT TIẾT – HKI - NH
2012-2013
MÔN VẬT LÝ – LP 11 – CTCB
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu
1
1,0 đ
- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian
mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên
một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
- Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc
của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó
0,5 đ
0,5 đ
Câu

2
1,0 đ
-
7
2 .10
NI
B
R
π

=
-
7
4 .10
N
B I
l
π

=
0,5 đ
0,5 đ
Câu
3
1,0 đ
- Phát biểu: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong một mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua
mạch kín đó.
- Biểu thức:
c

e
t
∆Φ
=

0,5 đ
0,5 đ
Câu
4
1,0 đ
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra
trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông
qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng
điện trong mạch
- Hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng hoặc ngắt mạch trong
mạch điện một chi$u.
Hoặc trong mạch điện xoay chi$u luôn xảy ra hiện tượng
tự cảm.
0,5 đ
0,5đ
Bài 1
2,0 đ
- Từ F = BIlsin
α


B =
sin
F
Il

α
= 0,05 T
0,5 đ
0,5 đ
-
2
7 7 5
1
1
1
9
2.10 2.10 . 3.10 ( )
6.10
I
B T
r

− − −
= = =

0,5 đ
Bài 2
2,0 đ
-
2
7 7 5
2
2
2
3

2.10 2.10 . 1,5.10 ( )
4.10
I
B T
r

− − −
= = =
- Cảm ứng từ tổng hợp tại N:
1 2
N
B B B= +
uuur uur uur
- Biểu diễn đwng các vectơ
1 2
, àB B v B
uur uur ur
(thẳng đứng,
hướng lên)
- Do
1
B
uur
cùng chi$u với
2
B
uur
nên: B = B
1
+ B

2
= 5,5.10
−5
T
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Bài 3
1,0 đ
-
0
sinf q vB
α
=

f = 1,6.10
−19
.3.10
5
.0,2 = 0,6.10
5
N
0,5 đ
0,5 đ
Bài 4
2,0 đ
a) Từ thông qua vòng dây:
Φ
= BScos

α

Φ = 0,4. 10.10
−4
cos30
0
= 2
3
.10
−4
Wb

3,46.10
−4
Wb
b) Do B’ = 0 nên Φ’ = 0
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
4
0 3,46.10
'
0,02
c
e
t t


∆Φ Φ −Φ
= = =
∆ ∆
= 1,73.10

−2
V
- Vì Ф giảm, do đó
C
B
r
cùng chi$u với
B
r
. Áp dụng quy tắc
nắm tay phải, xác định được chi$u dòng điện cảm ứng
trong vòng dây chạy ngược chi$u kim đồng hồ.
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
+ Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ cho một
bài toán.
+ Học sinh giải theo phương án khác, nếu đwng cho điểm tối đa.
+ Học sinh ghi biểu thức đwng nhưng thay số tính sai cho ½ số điểm câu
đó. Không ghi biểu thức thì không cho điểm.
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÍ – CNCN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-HKI-NH 14-15
MÔN: Vật lí – LP 11 – CTC
Thời gian làm bài:45 phút
Họ tên HS: SBD: Lớp:
I- LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)

Điện tích là gì? Thế nào là điện tích điểm?
Câu 2 (1,0 điểm)
Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì và được xác định như thế
nào?
Câu 3 (1,0 điểm)
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện? Đại lương này được xác định bằng công thức nào và đo bằng dụng cụ gì?
Câu 4 (1,0 điểm)
Nêu vai trò của nguồn điện trong mạch điện và viết công thức tính suất
điện động của nguồn điện.
II- BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Hai điện tích điểm q
1
= 6.10
−8
C, q
2
= −4.10
−8
C đặt cố định tại hai điểm
A và B cách nhau 6cm trong chân không.
a) Tìm lực hwt tĩnh điện giữa hai điện tích
b) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M do hai điện tích
gây ra, với AM = 8 cm và BM = 2cm
B*i 2 (1,0 điểm)
Trên vỏ của một tụ điện phẳng có ghi (150pF – 200V). Tính điện tích
tối đa mà tụ điện tích được.
B*i 3 (2,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó

suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện
tương ứng là
1
ξ
= 1,5V, r
1
= 1

;
2
ξ
= 3V, r
2
= 2

.
Các điện trở ở mạch ngoài là R
1
= R
2
= 12


R
3
= 1

. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua điện trở R
3

.
b) Công suất và hiệu suất của bộ nguồn.
B*i 4 (1,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W. Tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm
khi sử dụng ấm liên tục trong một giờ ở hiệu điện thế 110V.
HẾT
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
T: VẬT LÍ – CNCN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-HKI-NH 14-15
MÔN: Vật lí – LP 11 – CTC
Thời gian làm bài:45 phút
Họ tên HS: SBD: Lớp:
I- LÝ THUYẾT
Câu 1 (1,0 điểm)
Điện tích là gì? Thế nào là điện tích điểm?
Câu 2 (1,0 điểm)
Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì và được xác định như thế
nào?
Câu 3 (1,0 điểm)
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện? Đại lương này được xác định bằng công thức nào và đo bằng dụng cụ gì?
Câu 4 (1,0 điểm)
Nêu vai trò của nguồn điện trong mạch điện và viết công thức tính suất
điện động của nguồn điện.
II- BÀI TẬP
B*i 1 (2,0 điểm)
Hai điện tích điểm q
1
= 6.10
−8

C, q
2
= −4.10
−8
C đặt cố định tại hai điểm
A và B cách nhau 6cm trong chân không.
a) Tìm lực hwt tĩnh điện giữa hai điện tích
b) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M do hai điện tích
gây ra, với AM = 8 cm và BM = 2cm
B*i 2 (1,0 điểm)
Trên vỏ của một tụ điện phẳng có ghi (150pF – 200V). Tính điện tích
tối đa mà tụ điện tích được.
B*i 3 (2,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện
tương ứng là
1
ξ
= 1,5V, r
1
= 1

;
2
ξ
= 3V, r
2
= 2

.

Các điện trở ở mạch ngoài là R
1
= R
2
= 12


R
3
= 1

. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua điện trở R
3
.
b) Công suất và hiệu suất của bộ nguồn.
B*i 4 (1,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W. Tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm
khi sử dụng ấm liên tục trong một giờ ở hiệu điện thế 110V.
R
1
1 1
rE ,
R
2
R
3
2 2
rE ,
R

1
1 1
rE ,
R
2
R
3
2 2
rE ,
HẾT

×