Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận môn mạng máy tính và bảo mật Chủ đề Wimax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.93 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Giảng viên : Ths Trương Hoài Phan
Sinh viên : Lê Quang Sáng - K114061037
Nguyễn Thị Xuân Ngân - K114061016
Huỳnh Khôi Nguyên - K114061019
Nguyễn Hoàng Tuyên – K114061064
Nguyễn Bảo Ngân – K114061014
Trần Thanh Phát – K114061025
Khóa : K11
Lớp : K11406
BÁO CÁO
MÔN MẠNG MÁY TÍNH VÀ BẢO MẬT
ĐỀ TÀI WIMAX
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
Mục lục
WiMax Page 2
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
I. Giới thiệu về Wimax:
- “WIMAX” là từ viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access –
Khả năng tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba. Hoặc có thể hiểu WiMAX là tiêu chuẩn
IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn
- WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) là viết tắt của sự
tương tác mạng diện rộng bằng sóng vô tuyến. WiMAX tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao
đổi dữ liệu tốc độ cao qua mạng không dây ở các đô thị (WMANs). Với những lợi thế như
triển khai nhanh, tính chuyển đổi cao, chi phí nâng cấp thấp, Wimax góp phần giải quyết vấn
đề nghẽn cổ chai. IEEE 802.16 là tiêu chuẩn, khuyến cáo hỗ trợ sự phát triển và triển khai
công nghệ Wimax.
Tiêu chuẩn IEEE 802.16-2001, xuất bản vào năm 2002. Định nghĩa điểm-đa điểm
(PMP) kiểm tra sự truy cập mạng không dây giữa trạm gốc (BS) và các trạm thuê bao (SSs).
IEEE 820.16-2001 dải tầng hoạt động là 10-66GHz, ta có thể gọi đó là tầm nhìn thẳng (LOS)


viễn thông. Tiêu chuẩn 802.16-2004 được xuất bản năm 2004 mở rộng các đặc điểm kĩ thuật
của WiMAX ở dải tầng số 2-11GHz, ta có thể gọi là tầm nhìn không thẳng (NLOS) viễn
thông. 802.16-2004 mô tả hồ sơ hệ thống WiMAX và sự phù hợp tiêu chuẩn đến môi trường
mạng không dây tự động, giới thiệu về kiểu mắt lưới. IEEE 802.16-2004 là khả năng truyền
từ node tới các node xung quanh. Tiêu chuẩn mới nhất IEEE 802.16-2005, được xuất bản
tháng 12 năm 2005. Quy định về phân chia đa tầng số (SOFDM), IEEE 802.16-2005 cung
cấp đầy đủ hỗ trợ hình ảnh lưu thông cho cả được phép và không được phép. Những tiêu
WiMax Page 3
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
chuẩn WiMAX đã được nêu trên là những công cụ cho sự truy cập băng thông rộng nó như
là một chiếc cầu cho dải thông không thích ứng và tới người sử dụng.
Những tiêu chuẩn của WiMAX xác định cấu trúc ở cả lớp điều khiển môi trường truy
nhập (MAC) và lớp vật lý (PHY). PHY hỗ trợ các thao tác qua mạng diện rộng linh động
qua một phạm vi phân bổ tần số (từ 2 đến 66 GHz), bao gồm sự thay đổi kênh trong dải
thông, chia đôi tần số, và chia đôi thời gian. Lớp MAC là những quy định đặc tính chung cho
sự đa dạng ở thiết bị ở lớp vật lý. Chức năng chính của MAC là sắp xếp ban đầu, entry
mạng, yêu cầu về băng thông, quản lý hướng kết nối, cũng như bảo mật trong môi trường kết
nối WiMAX.
Truyền thông trong WiMAX là hướng kết nối. Tất cả dịch vụ từ lớp nghi thức lên
WiMAX MAC, bao gồm những kết nối dịch vụ, là những bản đồ kết nối giữa SS và BS
trong lớp MAC. Một SS có thể có nhiều kết nối đến BS với mục đích cung cấp nhiều dịch vụ
đến người sử dụng. Kết nối được xác định bằng 16-bit (CIDs). Như tạo điều kiện thuận lợi
dải thông cho kết nối nền và sự giúp đỡ QoS trong môi trường kết nối không dây tự động.
Như vậy lớp MAC quy định về hướng kết nối dịch vụ.
Trong số ba lớp con của lớp MAC, lớp dịch vụ (CS) kết nối lớp MAC với các lớp
trên. Sau đó phân loại các dịch vụ (SDUs) từ các giao thức lớp trên, lớp CS liên kết các
SDUs phù hợp với định luồng (SFID) MAC và CID. Với những giao thức khác, như ATM,
Ethernet, và IP, lớp CS định nghĩa các thông số phù hợp. Do đó, những phần chung của lớp
con MAC (CPS) không cần hiểu định dạng của nó hay phân tích bất kỳ thông tin nào đến từ
CS payload. Lớp CPS của WiMAX MAC chụi trách nhiệm về cung cấp chức năng, bao gồm

truy nhập, định vị dải thông, và thiết lập kết nối WiMAX và bảo trì. Trao đổi, MAC SDUs
(MSDUs) với các CSs khác.
Bảo mật ở lớp con bắt đầu từ khóa role trong chứng thực, khóa thiết lập, cũng như
thông tin mã hóa. Trao đổi đơn vị dữ liệu giao thức MAC (MPDUs) với PHY trực tiếp. Vào
cuối xử lý môi trường tự động không dây, WiMAX chỉ định một bộ bảo mật và cơ chế quản
lý khóa. Hai thành phần ở lớp bảo mật là giao thức đóng gói và giao thức quản lý khóa riêng
(PKM). Giao thức đóng gói mã hóa dữ liệu qua BWA, trong khi giao thức (PKM) đảm bảo
WiMax Page 4
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
phân phối khóa chủ và cho phép truy cập giữa SS và BS. Bảo vệ đến tốc độ truy nhập băng
thông linh động, lớp bảo vệ cung cấp SS riêng và bảo vệ BS khỏi tấn công.
II. Công nghệ Wimax:
1. Giới thiệu về công nghệ wimax
Wimax – Wor ldwide Interoperability for Microwave Access: khả năng tương tác toàn
cầu với truy nhập vi ba.
Wimax là một công nghệ không dây dựa trên chuẩn 802.16 cung cấp các kết nối
băng rộng thông lượng cao qua khoảng cách xa.
Hệ thống Wimax có khả năng cung cấp đường truyền vô tuyến vớ i tốc độ lên đến 70Mbps
và với bán kính phủ sóng lên đến 50km.
2. Tại sao “Wimax” ra đời
Ngày nay sự phát tr iển của mạng viễn thông vớ i dịch vụ ngày càng đa dạng đã làm cho
các công nghệ truy nhập tiên tiến ngày càng được phát minh và đưa vào phục vụ. H iện nay
chúng ta biết đến truy nhập Internet với các dịch vụ quay số Modem thoạ i, ADSL hay các
đường thuê bao riêng hoặc sử dụngcác hệ thống vô tuyến như điện thoạ i di động hay mạng
WiFi. Mỗi phương phấp truy nhập mạng đều có đặc điểm riêng:
- Với Modem quay số điện thoại thì tốc độ thấp.
- ADSL có tốc độ lên tới 8Mb/s nhưng cần có đường dây kết nối.
- Các đường thuê bao r iêng thì giá thành đắt mà lạ i khó tr iển khai vớ i các khu vực
có địa hình phức tạp.
- Hệ thống thông tin di động hiện nay cung cấp tốc độ truyền 9,6Kb/s là rất thấp so với

nhu cầu của người sử dụng.
- GSM (2G),GPRS (2,5G) cho phép truy nhập ở tốc độ 172,2Kb/s hay EDGE ở 300
đến 400Kb/s cũng chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các dịch vụ Internet.
- Hệ thống di động 3G thì tốc độ truy nhập Internet cũng không vượt quá 2Mb/s.
- Mạng WiFi (hay LAN không dây) chỉ có thể áp dụng cho các máy tính trao đổi
thông tin khoảng cách ngắn.
Với thực tế các công nghệ như vậy, WIMAX (Wor ldw ide Interoprability for Microwave
Access) đã ra đời nhằm cung cấp một phương tiện tr uy nhập Internet không dây tổng hợp
có thể thay thế cho ADSL và WiFi. Hệ thống WIMAX có thể cung cấp đường truyền với
tốc độ lên tớ i 70Mb/s và có bán kính phủ sóng của một trạm là 50Km. Mô hình phủ sóng
của WIMAX tương tự như mạng tế bào. Hoạt động của WIMAX rất mềm dẻo và tương tự
WiMax Page 5
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
như của WiFi khi truy nhập mạng tức là khi một máy tính có nhu cầu truy nhập mạng thì nó
sẽ tự động kết nối đến trạm anten WIMAX gần nhất.Điều quan trọng nhất WIMAX xây
dựng dựa trên tiêu chuẩn IEEE.802.16.
3. Thành phần hệ thống

- Trạm gốc BS – Base Station
+ Một trạm gốc có thể phủ sóng trong bán kính 10 km (theo lý thuyết, một trạm gốc có
thể phủ sóng trong bán kính 50 km)
+ Các anten đặt lệch nhau 60o/90o/120o đảm bảo cho việc phủ sóng.
+ Các BS có thể giao tiếp vớ i nhau và giao tiếp vớ i các đầu cuối.
+ Thiết bị có dạng cái trống (Pannel) dùng để truyền sóng viba.
- Trạm thuê bao SS – Subscribe Station
Là các thiết bị tạ i nhà của ngườ i sử dụng CPE (Customer Premises Equipment –
thiết bị truyền thông cá nhân) Wimax.
WiMax Page 6
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
Wimax PC Card trong máy tính PC, laptop và USB Wimax (“Tương tự như USB 3G”)

4. Các tiêu chuẩn sử dụng “Wimax”
Các
Chuẩn 802.16 802.16a 802.16-

2004 802.16e-2005
Thời gian
ra
đời
12/2001
01/
2003
06/
2004
12 /
2005
Dải
tần
10-66
GH

z
2 - 11
GHz
2 - 11
GH
z,10 –
66
2 - 6
GHz
WiMax Page 7

Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
Điều
kiện kênh
LOS Non-LOS Non-LOS
Non-LOS

Mobile
Băng
thông
kênh
20, 5 và
28
MHz
1.25 – 28
MHz
1.25 – 28
MHz
1.25 – 20
MHz
Phương
pháp
điều
chế
QPSK,16QAM

64QAM
OFDM,QPSK
,
16QAM


64QAM
OFDM,
PSK,16QAM

64QAM
SOFDMA,
QPSK,
16QAM

64QAM
Cấu
hình
mạng hỗ
trợ
PTP,
PMP
PTP,
PMP, mesh
PTP, PMP,
mesh
PTP, PMP,
mesh
Tốc Độ
Bit
32-134
Mbps
Up to
75
Mbps
Up to 75

Mbps
Up to 15
Mbps
Khả năng
di động
Cố
định
Cố
định
Cố
định
Hỗ trợ khả
năng
di động
Bán Kính
1
Cell
3-5
km
Tối đa 50
km
Tối đa 50
km
3-5
km
802.16a : Chuẩn này sử dụng băng tầng có bản quyền từ 2 – 11 Ghz. Đây là băng
tầng thu
hút
được nhiều quan tâm nhất vì tín hiệu truyền có thể vượt được các chướng ngại trên
đường truyền.

802.16a
còn thích ứng cho việc triển
kha
i mạng Mesh mà trong đó một
thiết bị cuối (termina l) có thể liên lạc
với
BS thông qua một thiết bị cuối khác. Với đặc
tính này, vùng phủ sóng của 802.16a BS sẽ được nới
rộng.
802.16b: Chuẩn này hoạt động trên băng tầng từ 5 – 6 Ghz
vớ
i mục đích
cung ứng dịnh
vụ
với chất lượng cao (QoS). Cụ thể chuẩn ưu tiên truyền thông tin của
những ứng dụng video, thoại,
real-
time thông qua những lớp dịch vụ khác nhau (class
of service). Chuẩn này sau đó đã được kết hợp
vào
chuẩn
802.16a.
802.16c : Chuẩn này định nghĩa thêm các profile
mớ
i cho

i băng tầng từ
WiMax Page 8
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
10-66GHz

vớ

i
mục đích cải tiển
interoperability.
802.16d : Có một số cải tiển nhỏ so
vớ
i chuẩn 802.16a. Chuẩn này được
chuẩn hóa 2004.
Các
thiết bị pre-WiMA X có trên thị trường là dựa trên chuẩn
này.
802.16e : Đang trong giai đoạn hoàn thiện và chuẩn hóa. Đặc điểm nổi bật
của chuẩn này

khả năng cung cấp các dịch vụ di động (vận tốc di chuyển lớn nhất
mà vẫn có thể dùng tốt dịch vụ này
là 100km/h).
Ngoài ra còn có nhiều chuẩn bổ sung khác đang được triển khai hoặc đang
trong
gia
i
đoạn
chuẩn hóa như 802.16g,
802.16f
,
802.16h
=> IEEE 802.16-2004 được phê chuẩn vào 24/06/2004 là sự kết hợp của các chuẩn IEEE
802.16
(06/12/2001) IEEE 802.16a (29/01/2003) và IEEE 802.16c

(12/12/2002).
5. Đặc điểm kĩ thuật của “Wimax":
Các tính năng được quy định theo
802.16
Các băng được WiMax Forum tập trung xem xét và vận động cơ quan quản lý
tần số các
nước
phân bổ cho WiMax

:
3600-
3800MHz, 3400-3600MHz (băng
3.5GHz), 3300-3400MHz
(băng 3.3GHz)
, 2500-2690MHz (băng
2.5GHz)
,
WiMax Page 9
Tính
năng

tả
Vùng phủ
sóng
50 km (LOS), 6-8 km
(NLOS)
Tốc
độ
Tối đa 70
Mbps

Dải
tần
2 – 11 GHz, 10 – 66
GHz
Khả năng truy
cập
Cố định, nomadic, di
động
Chế độ kết
nối
Điểm – điểm, điểm – đa
điểm, mesh
Độ rộng
kênh
1.5 – 20
MHz
Hình ảnh phân bổ các băng
tần
sử dụng trên thế
giớ

i
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
2300-2400MHz (băng 2.3GHz), 5725-5850MHz
(băng
5.8GHz) và băng
700-

800MHz
(dướ

i
1GHz).
Loại băng tần Đặc điểm chính Trên thế giới Việt Nam
3400-
3600
MHz
sử dụng chuẩn
802.16-

2004
để cung cấp các
ứng dụng
cố
định và
nomadic, độ
rộng
phân
kênh là 3.5MHz
hoặc
7MHz, chế độ
nhiều nước phâ
n
bổ
cho hệ thống
truy
cập
không
dây cố định
(Fixed
Wireless

Access –
FWA)
băng tần này đượ
c
ưu
tiên dành cho hệ
thống
vệ tinh
V

inasat nên
hiện
tại
không thể triển
khai
cho
WiMax.
3600-

3800MHz
nước châu Âu xem
xét
để
cấp cho WBA.
Nhưng
ít
khả năng
băng tần này
sẽ
được

chấp nhận
cho
WiMax ở châu
Á.
3300-

3400MHz
là WiMax cố định,
chế
độ
song công FDD
hoặc
TDD,
độ rộng
kênh 3.5MHz
hoặc
7MHz.
được phân bổ ở Ấn
Độ,
Trung
Quốc
đang xem xét phân
bổ
chính
thức.
2500-

2690MHz
băng tần này thích hợp
cho

các ứng dụng di
động.
độ
rộng kênh là
5MHz, chế
độ
song
công TDD,
FDD.
sử dụng phổ biến cho
các
hệ thống
tr

uyền
hình
MMDS.
đã quy định băng
tần
2500-
2690
MHz
sẽ
được sử
dụng cho
các
hệ
thống thông tin
di
động thế hệ

mới.
WiMax Page 10
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
2300-

2400MHz
đặc tính truyền sóng
tương
tự như băng
2.5GH
z nên

băng
tần được
WiMax
Forum xem xét cho
WiMax
di
động.
một số nước phân
bổ
băng tần này cho
WBA
như Hàn Quốc
(triển
khai
WiBro),
Úc,
Mỹ,
Canada,

Singapore.
đây cũng là một
băng
tần có khả
năng sẽ
được
sử
dụng để triển
khai
WBA/WiMax.
5725-

5850MHz
thích hợp để triển
khai
WiMax cố
định, độ rộn
phân
kênh là 10MHz,
phương
thức song
công
được sử dụng là
TDD,
không có
FDD.
là băng tần được
nhiều
nước cho phép
sử

dụng
không cần
cấp phép

với
công suất
tớ
i cao
hơn
so với các đoạn
băng
tần
khác trong
dải
5GHz.
dưới
1GHz
tần số thấp, sóng vô
tuyến
truyền lan xa, số
trạm
gốc
cần sử dụng
ít, tức mức
đầu
tư cho
hệ thống thấp
đi.
một số nước đang
thực

hiện việc huyển
đổi
từ
truyền hình
tương
tự
sang
truyền hình số,
nên
sẽ giải phóng được
một
phần phổ tần
sử
dụng cho
WBA/WiMax.
do đặc điểm có rất
nhiều
đài truyền
hình
đ

ịa
phương
nên các
kênh
trong
giả

i
470-806MHz

dành
cho
truyền
hình được
sử
dụng
dày đặc cho các
hệ
thống truyền hình
tương tự.
Mô tả các loại băng tần wimax sử dụng trên thế
giớ
i và ở Việt
Nam
6. Ưu nhược điểm của Wimax:
6.1. Ưu điểm:
WiMax Page 11
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
- Có độ an toàn cao: Bằng cách mã hóa các liên kết vô tuyến giữa BS và MS, và sử
dụng chuẩn mã hóa tiên tiến (AES và DES (trong đó là chuẩn mật mã hóa số liệu)),
WIMAX cung cấp các thuê bao riêng (chống nghe trộm) và bảo vệ mạnh chống lại những
hành vi đánh cắp dịchvụ. WIMAX đồng thời cũng hỗ trợ VLAN (Virtual LAN), cung cấp
khả năng bảo vệ dữ liệu được truyền tải bởi các người sử dụng khác nhau trên cùng một BS.
- Triển khai nhanh: So sánh với triển khai các giải pháp có dây, WIMAX yêu cầu rất
ít hoặc không cần đến việc xây dựng ở bên ngoài. Mỗi lần anten và thiết bị được lắp đặt và
cấp nguồn, thì WIMAX sẽ sẵn sàng cung cấp dịch vụ ngay. Trong hầu hết các trường hợp,
việc triển khai WIMAX có thể hoàn thành chỉ tính theo giờ trong khi các giải pháp khác phải
kéo dài hàng tháng. Ngoài ra, dựa trên các chuẩn mở của WiMAX, sẽ không có sự độc
quyền về tiêu chuẩn này, dẫn đến việc cạnh tranh của nhiều nhà sản xuất, làm cho chi phí
đầu tư một hệ thống giảm đáng kể.

- Mức độ bao phủ rộng hơn: các hệ thống WIMAX có khả năng bao phủ một vùng
rộng lớn khi đường truyền giữa BS và SS được thông suốt.Vùng phủ rộng : có thể phủ
phạm vi tối đa lên đến 50 Km (theolý thuyết) và 10Km(theo thực tế).
- Hoạt động không theo tầm nhìn thẳng: Thay vì truyền dẫn trong dải tần >
11GHz , WIMAX truyền trong dải < 11GHz cùng với các công nghệ OFDM, anten thông
minh,… tạo ra khả năng điều khiển các môi trường NLOS. Điều này giúp các sản phẩm
WIMAX phân phối băng tần rộng trong môi trường NLOS, điều mà các sản phẩm vô tuyến
khác không thể làm được.
WiMax Page 12
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
6.2. Nhược điểm:
- Vấn đề tiêu chuẩn: Các tiêu chuẩn dành cho WIMAX vẫn chưa hoàn thiện. Đặc
biệt là tiêu chuẩn dành cho các thiết bị WIMAX di động.
- Vấn đề chi phí: Các thiết bị dành cho WIMAX có yêu cầu công nghệ cao và chưa
được sản xuất đại trà do đó giá thành rất đắt. Trong thời gian tới chưa thể phố biến tới đại bộ
phận người dân.
- Vấn đề tần số: Do WIMAX ra đời sau, do đó dải tần giành cho WIMAX là hạn chế
và không thống nhất ở tất cả các quốc gia nên sẽ hạn chế khả năng phổ biến trên thế giới.
Theo các tiêu chuẩn thì WIMAX có thể hoạt động trong dải tần từ 2 GHz đến 11 GHz. Tuy
nhiên ở các dải tần này thì WIMAX còn bị cạnh tranh bởi các dịch vụ khác như thông tin vệ
tinh, thông tin di động thế hệ sau.
- Vấn đề khác: Thời tiết xấu có thể làm gián đoạn các dịch vụ.
Các sóng vô tuyến điện lân cận có thể gây nhiễu với kết nối
WIMAX và là nguyên nhân gây suy giảm dữ liệu trên đường truyền
hoặc làm mất kết nối.
Công nghệ hoàn toàn mới do đó gặp khó khăn trong lắp ráp, thay
thế ở các khu vực khác nhau.
7. Phương thức truyền sóng:
7.1 LOS – Truyền sóng theo tầm nhìn thẳng.
- Tín hiệu di chuyển qua một đường truyền thẳng và không có vật cản từ đầu hát đến

đầu thu.
- Sử dụng dải tần cao (có thể lên đến 66GHz)
- Tín hiệu mạnh, truyền đi xa.
7.2 NLOS – Truyền sóng tầm nhìn hạn chế.
WiMax Page 13
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
- Tín hiệu đến đầu thu thông qua phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ.
- Sử dụng dải tần thấp (2 – 11 GHz)
- Hiện tượng đa đường (Fading).
Fading là sự biến đổi cường độ tín hiệu sóng mang cao tần tại anten thu do sự thay đổi
không đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển, các phản xạ của đất, nước là các vật cản
trên đường truyền sóng vô tuyến đi qua. Như vậy tín hiệu được truyền từ anten phát đến
anten thu sẽ đi theo nhiểu đường khác nhau ( đi thẳng – LOS, khúc xạ , phản xạ…). Tín hiệu
tạ i anten thu sẽ là tổng hợ p của các tín hiệu này. Nếu các tín hiệu này đồng pha thì cường
độ tín hiệu tại anten thu sẽ được tăng cường, ngược lại cường độ tín hiệu tại anten thu sẽ bị
giảm.
III. Ứng dụng Wimax:
- Kết nối internet băng thông rộng không dây.
- Cung cấp dịch vụ internet đến địa hình hiểm trở, vùng nông thôn.
- Gọi điện thoại qua VoIP.
- Video Streaming.
WiMax Page 14
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
IV. Wimax – LTE: Ai là người thắng cuộc:
WiMax, cái tên được biết đến như một chuẩn IEEE 802.16, là một chuẩn truy cập
băng thông rộng 3G được phát triển và duy trì bởi IEEE. Như tên gợi ý của nó, WiMax có
thể được coi là mở rộng của WiFi đối với các thị trường truyền thông di động. Giống như
phiên bản WiFi 802.11n, WiMax cũng hỗ trợ các anten Multiple Input/Multiple Output
(MIMO), đây là kỹ thuật then chốt cho việc hỗ trợ nhiều người dùng một cách đồng thời.
Cũng giống như WiFi, công ty hỗ trợ và tiến cử chính của WiMax là Intel. Tuy nhiên không

giống như WiFi; WiMax được thiết kế cho hàng trăm người dùng trên mỗi trạm gốc (BS),
người dùng có thể di động từ trạm gốc này sang trạm gốc khác thông qua một chu trình
truyền thông, phạm vi của mỗi trạm gốc được tính đến hàng km chứ không phải mét như
trong WiFi.
LTE (Long Term Evolution) cũng là một chuẩn truy cập băng thông rộng không dây
dù nó được phát triển và duy trì bởi 3GPP (3rd Generation Partnership Project). 3GPP là một
tổ chức chịu tránh nhiệm cho việc phát triển, duy trì và tiến cử họ các chuẩn GSM. LTE là
chuẩn mới nhất trong họ các chuẩn GSM, đây là chuẩn được phát triển lên từ gốc GSM, một
kiến trúc chuyển mạch all-IP. Bắt đầu với chuẩn General Packet Radio Service (GPRS) và
kết hợp với các chuẩn Enhanced Data Rates cho GSM Evolution (EDGE) và High Speed
Packet Access (HSPA), các chuẩn GSM đang tiến triển chậm nhưng tự tin hướng đến kiến
trúc all-IP.
LTE đã làm cho các chuẩn GSM hướng tới những gì được coi như một chuẩn kết nối
mạng máy tính, còn WiMax làm cho mạng máy tính truyền thống hướng tới những gì đã
được coi như các chuẩn điện thoại di động. Vì vậy bạn có thể thấy hai chuẩn đang được hình
WiMax Page 15
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
thành từ các nền tảng khác nhau (với những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau) và đang hội
tụ trên một nền chung.
Không chỉ các công ty kỹ thuật thích làm việc với những gì mà họ có thể kế thừa.
Kiểu suy nghĩ này cũng ảnh hưởng đến các quyết định của người tiêu dùng. Với cái tên
WiMax có phần giống với WiFi, công nghệ mà nhiều người dùng nghĩ là một phần của thế
giới mạng gia đình. Điều này làm cho họ ngay lập tức nghĩ rằng WiMax là thứ đã được sử
dụng để kết nối mạng máy tính. LTE không có được thế mạnh này, liên kết chặt chẽ với
GSM thông qua các nhà hỗ trợ và các công ty dịch vụ truyền thông như AT&T. Do đó các
khách hàng sẽ nghĩ ngay lập tức rằng LTE là một thứ gì đó đã được sử dụng để nối mạng các
điện thoại di động của họ; dù liên kết này không mạnh bằng liên kết giữa WiMax với WiFi.
Vì vậy tồn tại hai định kiến khách hàng đối với hai chuẩn 3G này. Quan điểm của cá nhân tôi
là chuẩn được chấp nhận rộng rãi hơn (như vậy sẽ thắng) sẽ là tiêu chuẩn với hình ảnh tích
cực với người tiêu dùng nhất. Lúc này, một định kiến không thể tạo lên hình ảnh. Cần phải

nói rằng chỉ có một cơ hội để tạo nên ấn tượng tốt đẹp đầu tiên. Tuy nhiên một chiến dịch
quảng cáo tốt cho một chuẩn tốt và thêm vào đó là một chiến lược phát hành tốt có thể sẽ tạo
ra một sự khác biệt, việc cạnh tranh đối với một đối thủ có một ấn tượng ban đầu mạnh bao
giờ cũng khó.
Đó chính là tình huống mà chúng ta đang gặp. Cả hai chuẩn đều có nhiều điểm mạnh,
đều có ấn tượng trong việc hỗ trợ chuẩn và đều có các kế hoạch tuyệt vời cho việc quảng bá
sản phẩm. Tuy nhiên theo quan điểm chúng tôi, cuộc cạnh tranh này sẽ rơi vào đối thủ có
được ấn tượng ban đầu tốt hơn.
VI. Thực trạng:
Có 4 doanh nghiệp chính được cấp phép cung cấp dịch vụ Wimax di động và cố định:
gồm Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty FPT Telecom, Tổng
công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC và Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel).
Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp khác như Đông Dương Telecom, CMC , EVN
Telecom Tuy nhiên, công nghệ Wimax chưa chính cung cấp dịch vụ rộng rãi ra thị trường.
Inte l cùng các hãng như Samsung, Motorola cho biết các hãng này tham gia vào
nhóm mới với tên là WiMAX 2 Collaboration Initiative (Sáng kiến cộng tác WiMAX 2)
WiMax Page 16
Nhóm Friends Mạng máy tính và bảo mật
nhằm thúc đẩy sự phát triển của chuẩn (IEEE 802.16m) và thiết bị công nghệ WiMAX 2.
WiMAX 2 được xây dựng trên IEEE 802.16m và kế thừa công nghệ WiMAX (IEEE
802.16e) trước đó bằng cách thêm các tính năng mới mà vẫn đảm bảo khả năng tương thích
ngược.
Tốc độ WiMAX 2 lên đến 300Mbps.
WiMax Page 17

×