Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra ĐS 8 chương 3 ( ma trận mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.87 KB, 5 trang )

Tiết 56: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số 8
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Nhận biết: phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình, khái
niệm hai phương trinh tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn, các bước
giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng:
- Giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình
chứa ẩn ở mẫu.
- Kĩ năng biến đổi phương trình đưa về phương trình đã học.
- Biết giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: TNKQ kết hợp tự luận
- HS làm bài tại lớp.
III. MA TRẬN

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông Hiểu Vận dụng
Cấp độ
thấp
Cấp
độ cao
TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1. Khái niệm về
phương trình,
phương trình


tương đương
Nhận biết khái
niệm phương trình
tương đương
Biết xác định số
nghiệm của phương
trình
Số câu :2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Câu 1
0,5
Câu 2
0,5
2
1đ =10%
2. Phương trình
bậc nhất một ẩn
Biết phương trình
chứa ẩn ở mẫu, biết
số nghiệm của
phương trình bậc
nhất một ẩn
Biết tìm điều kiện
xác định của phương
trình chứa ẩn ở mẫu,
tìm nghiệm của
phương trình bậc
nhất một ẩn
Giải được

phương trình bậc
nhất một ẩn,
phương trình
tích, phương
trình chứa ẩn ở
mẫu, biết biện
luận phương trình
bậc nhất theo
tham số.
Số câu: 6
Số điểm: 6,5
Tỉ lệ: 65%
Câu 3,4
1
Câu 5, 6
1
Câu 7
3,5
Câu 9
1
6
6,5=65%
3. Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình
Biết giải bài toán
bằng cách lập
phương trình
Số câu: 1
Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%
Câu 8
2,5
1
2,5=25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5 15%
3
1,5 15%
3
7 70%
9
10
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A. TNKQ (3đ)
Câu 1: Phương trình 2x – 2 = 0, tương đương với phương trình nào sau đây:
A) 2x = -2 ; B) 2x = 2 ; C) x = - 1 D) x = 2
Câu2: Phương trình 2x + 3 = 0 có nghiệm là:
A)
3
2
; B)
2
3
C)
3
2


; B)
2
3

Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chứa
ẩn ở mẫu:

2 3 2
2 4 4
) 0; )
4 4
)( 1)( 1) ( 1) ) 2 5 3 0
x x x
A B
x
C x x x D x x x
+ − +
= =
+ − = − + − =
Câu 4: Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
A) Vô nghiệm B) Luôn có một nghiệm duy nhất
C) Vô số nghiệm D) Có thể vô nghiệm, Có thể có một nghiệm duy nhất.
Câu 5: Phương trình
1
1 0
1 x
+ =

có tập xác định là:
A)

1x
≠ −
B)
1x

C)
1
2
x ≠
D)
2x

Câu 6: Phương trình (2x + 1)(2x – 3) = 0, có tập nghiệm là:
{ }
1 1 1
) ;3 ; ) 1;3 ; ) ;3 ; ) 3;
2 2 2
A S B S C S D S
     
= = = − = −
     
     
B. TNTL (7đ)
Câu 7: Giải các phương trình sau:
a) 5x - 2 = 0 (1đ)
b) x(x – 10) + (2x – 20) = 0 (1đ)
c)
x 1 2 1
x 1 x(x 1) x


+ =
+ +
(1,5đ)
Câu 8: (2,5đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình
15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h nên thời gian
về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (km)
Câu 9: (1đ) Cho phương trình (m
2
- 4)x +2 = m
a) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm?
b) Tìm nghiệm của phương trình trên theo tham số m?
VI. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
A. TNKQ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C A B B C
B. TNTL
Câu 7:
a)
2
5 2 0
5
x x− = ⇔ =

( ) ( )
( )
{ }
b) x x – 10 2x – 20 0
x x – 10 2( 10) 0
( 10)( 2) 0
10 0 10

2 0 2
2;10
x
x x
x x
x x
S
+ =
⇔ + − =
⇔ − + =
− = =
 
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
⇒ = −

+ =
+ +
≠ ≠
− +
⇔ + =
+ + +
⇔ − + = +
⇔ − + =
⇔ − = ⇔ =
2
2
x 1 2 1

c) (1)
x 1 x(x 1) x
dk:x 0,x -1
x(x 1) 2 x 1
(1)
x(x 1) x(x 1) x(x 1)
x(x 1) 2 x 1
x 2x 1 0
(x 1) 0 x 1

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
x = 1 thỏa mãn Đk vậy phương trình có một nghiệm x = 1 0,5đ
Câu 8: Gọi độ dài quãng đường AB là x km, x > 0
Thời gian lúc đi là:
15
x
(h)
Thời gian lúc về là:
12
x
(h)
Đổi 45’ là
3
( )
4
h
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi

3
( )
4
h
nên ta có phương
trình:

3
15 4 12
4 45 5
60 60 60
45
x x
x x
x
+ =
⇔ + =
⇔ =
Giá trị này thỏa mãn điều kiện. vậy độ dài quãng đường AB là
x = 45 km
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 9:
a) Phương trình có nghiệm khi
2
4 0 2m m− ≠ ⇒ ≠ ±
b) với

2m ≠ ±
thì phương trình có nghiệm duy nhất
2
2 1
4 2
m
x
m m

= =
− +
Với m = 2 thì phương trình có dạng: 0x = 0, phương trình
nghiệm đúng với mọi giá trị của x
Với m = -2 thì phương trình có dạng: 2 = -2, phương trình này
vô nghiệm.
0,5đ
0,5đ

×