Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

cơ quan dinh dưỡng "Lá"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 48 trang )

Các cơ quan của cây
Các cơ quan của cây
Báo Cáo Chuyên Đề Môn
THỰC VẬT VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CƠ QUAN DINH DƯỠNG
“LÁ CÂY”
GVHD: Phạm Thị Huyền

Người thực hiện:
Bùi Thị Huyền Trang (10158074).
Lê Thị Mỹ Duyên (10158072).
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (10158080).

Lớp: DH10SK
GIỚI THIỆU VỀ LÁ CÂY
Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng
của cây, mọc có hạn trên thân hoặc
cành, có dạng phiến dẹp và đối xứng
hai bên, thực hiện chức năng dinh
dưỡng rất quan trọng của cây: quang
hợp, hô hấp, thoát hơi nước…
Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng
của cây, mọc có hạn trên thân hoặc
cành, có dạng phiến dẹp và đối xứng
hai bên, thực hiện chức năng dinh
dưỡng rất quan trọng của cây: quang
hợp, hô hấp, thoát hơi nước…
Vai trò của lá cây
Lá cây giữ vai trò hết sức quan trọng
trong hệ sinh thái Trái Đất, giữ chức


năng quang hợp, cung cấp oxi, là
nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật
khác, giúp cây bắt mồi, sinh sản, nâng
đỡ, bảo vệ…
Vai trò của lá cây
Lá cây giữ vai trò hết sức quan trọng
trong hệ sinh thái Trái Đất, giữ chức
năng quang hợp, cung cấp oxi, là
nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật
khác, giúp cây bắt mồi, sinh sản, nâng
đỡ, bảo vệ…
HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA LÁ
1.Các bộ phận của lá
1.Các bộ phận của lá
3.Cách đính lá
3.Cách đính lá
4.Biến dạng của lá
4.Biến dạng của lá
2. Các loại lá
2. Các loại lá
Đa số lá của cây hạt
kín gồm 3 bộ phận
chính:

Phiến lá

Cuống lá

Gân lá
Đa số lá của cây hạt

kín gồm 3 bộ phận
chính:

Phiến lá

Cuống lá

Gân lá
HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA LÁ
HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA LÁ
Phiến lá:
Phiến lá có dạng bản mỏng, màu lục gồm
nhiều tế bào thịt lá chứa lục lạp. Lá có 2 mặt:
mặt trên và mặt dưới. Trên phiến lá có gân lá
nổi lên tương ứng với các bó dẫn ở bên trong,
làm nhiệm vụ mang nhựa nguyên đến lá và
chuyển nhựa luyện đến các bộ phận khác của
cây.
Phiến lá:
Phiến lá có dạng bản mỏng, màu lục gồm
nhiều tế bào thịt lá chứa lục lạp. Lá có 2 mặt:
mặt trên và mặt dưới. Trên phiến lá có gân lá
nổi lên tương ứng với các bó dẫn ở bên trong,
làm nhiệm vụ mang nhựa nguyên đến lá và
chuyển nhựa luyện đến các bộ phận khác của
cây.
HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA LÁ
Cuống lá: là phần nối lá vào thân hoặc cành, có hình trụ,
hơi lõm ở phía trên.


Góc hợp bởi thân và cành, cuống là nách lá.

Một số cây lá không có cuống nên gốc lá đính trực tiếp
vào thân (lá dứa).

Một số cây phần gốc cuống phình to thành bẹ ôm lấy
thân (lá chuối).

Cuống lá: là phần nối lá vào thân hoặc cành, có hình trụ,
hơi lõm ở phía trên.

Góc hợp bởi thân và cành, cuống là nách lá.

Một số cây lá không có cuống nên gốc lá đính trực tiếp
vào thân (lá dứa).

Một số cây phần gốc cuống phình to thành bẹ ôm lấy
thân (lá chuối).

HÌNH DẠNG NGOÀI CỦA LÁ
Gân lá
Gân lá

Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.

Gân lá có cấu tạo hệ gân nhiều gân gốc.

Là bộ phận đóng vai trò xương sống cho phiến lá, nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh

dưỡng.

Người ta thường phân gân lá thành các cấp khác nhau (cấp 1, 2, 3) tùy thuộc vào vị trí so
với cuống lá.

Gân lá có cấu tạo giống như là cuống lá.

Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.

Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.

Gân lá có cấu tạo hệ gân nhiều gân gốc.

Là bộ phận đóng vai trò xương sống cho phiến lá, nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh
dưỡng.

Người ta thường phân gân lá thành các cấp khác nhau (cấp 1, 2, 3) tùy thuộc vào vị trí so
với cuống lá.

Gân lá có cấu tạo giống như là cuống lá.

Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Các kiểu gân lá
Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá
mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến
ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá.

Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô có gân song song.


Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá
mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến
ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá.

Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô có gân song song.

Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Gân song song
Gân song song
Gân hình cung
Gân hình cung
Gân hình mạng: đặc trưng
cho các cây Hai lá mầm. Có 2
loại: gân hình mạng lông chim
và gân hình mạng chân vịt
ngoài ra còn có gân mạng lưới
tỏa tròn.
Gân hình mạng: đặc trưng
cho các cây Hai lá mầm. Có 2
loại: gân hình mạng lông chim
và gân hình mạng chân vịt
ngoài ra còn có gân mạng lưới
tỏa tròn.
Gân hình mạng lông chim: Có 1 gân chính nằm trên trục đối
xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ
các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận
từng TB lá. Gặp ở lá đại, lá mít
Gân hình mạng lông chim: Có 1 gân chính nằm trên trục đối
xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ

các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận
từng TB lá. Gặp ở lá đại, lá mít
Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn
(lá khoai mì) . Có số gân chính tương ứng với số thùy của lá, từ
các gân chính này cho ra các gân bên.
Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn
(lá khoai mì) . Có số gân chính tương ứng với số thùy của lá, từ
các gân chính này cho ra các gân bên.
Gân mạng lưới tỏa tròn: (lá sen, súng…)
Gân mạng lưới tỏa tròn: (lá sen, súng…)
Gân hình mạng
Gân hình mạng
Lông chim
Lông chim
Gân hình mạng
Gân hình mạng
Chân vịt
Gân hình mạng
Gân hình mạng
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Gân hình vảy
Gân hình kim
Gân hình kim
2.Các loại lá
2.Các loại lá
Lá đơn
Lá đơn
Lá kép
Lá kép

gồm một cuống và một phiến lá (ổi, mít,
bàng…) khi lá già đi phiến và cuống
rụng cùng, để lại vết sẹo trên thân hay
cành.
gồm một cuống và một phiến lá (ổi, mít,
bàng…) khi lá già đi phiến và cuống
rụng cùng, để lại vết sẹo trên thân hay
cành.
Lá đơn
Lá đơn
Lá đơn nguyên: phiến lá nguyên, mép lá không bị chia cắt. Mép lá có thể phẳng (lá
xoài, lá mít, lá bàng). Mép lượn sóng (lá thuốc bỏng) hoặc có răng nhọn (lá chè).
Lá đơn nguyên: phiến lá nguyên, mép lá không bị chia cắt. Mép lá có thể phẳng (lá
xoài, lá mít, lá bàng). Mép lượn sóng (lá thuốc bỏng) hoặc có răng nhọn (lá chè).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×