Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN toán 2.1.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 14 trang )

SỬ DỤNG “LỆNH” TRONG TOÁN HỌC ĐỂ DẠY
TOÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ
CẢI TIẾN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Để thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp
phần đổi mới đất nước, giáo dục đóng vai trị rất quan trọng. Nhằm
tạo ra những nhân tố mới có đầy đủ phẩm chất và năng lực để cống
hiến vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy mà
sau khi đất nước được hồn tồn giải phóng Đảng và Nhà nước ta
rất quan tâm đến giáo dục - đào tạo. Đặc biệt là những năm gần
đây, cả nước đang thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của
Chính phủ, nên đã có sự chuyển biến tích cực về cơng tác giáo dục
và đào tạo đó là: Tập trung tạo mọi điều kiện để thực hiện tốt dạy
và học. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các
bậc học, cấp học trên mọi miền Tổ quốc. Hòa chung với tinh thần
đó của cả nước, Tỉnh ta cũng đang từng bước nâng cấp về cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học, cũng như chuẩn bị hóa về trình độ đào tạo,
chuẩn chính và tăng cường nề nếp kỷ cương dạy học. Trong đó,
nhiệm vụ trọng tâm được đưa lên hàng đầu là “Nâng cao chất
lượng toàn diện ở tất cả bậc học, cấp học”. Một trong các cấp học,
bậc học thì bậc tiểu học được xem là nền tảng thiết yếu nhất để

1


hồn thiện và phát triển năng lực, trí tuệ cũng như tâm lý trẻ em,
một thế hệ làm chủ tương lai của đất nước.
Do đó hệ thống giáo dục thì bậc tiểu học được coi trọng và
quan tâm nhất, bởi lứa tuổi này thì các em đang dần được hồn


thiện các kỹ năng giao tiếp cũng như tư duy, tính toán. Nên Đảng
và Nhà nước ta hiện nay đã và đang đề ra những biện pháp tích cực
thúc đẩy sự nghiệp giáo dục ở các trường học nói chung và trường
tiểu học nói riêng. Một trong những biện pháp đó là: Không ngừng
nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Chọn ra những phương pháp
dạy học phù hợp giúp các em tiếp thu kiến thức có hiệu quả.
Cùng với ngày hội chung của ngành giáo dục, cả nước đón
chào năm học mới. Bản thân tơi là một giáo viên tiểu học với bao
suy nghĩ tốt đẹp về tương lai của thế hệ học sinh thân yêu, với lòng
nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tơi khơng ngừng học hỏi, trau dồi
kiến thức thông qua các tài liệu giảng dạy, giáo trình hướng dẫn,
các tài liệu tham khảo như: Tạp chí giáo dục, báo tiền phong, tốn
tuổi thơ. Tích cực tham gia dự giờ thăm lớp, lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến góp ý xây dựng của Ban giám hiệu, của đồng chí,
đồng nghiệp để xây dựng cho mình một số biện pháp, phương pháp
phù hợp với trình độ nhận thức cũng như đặc điểm, tâm lý của học
sinh lớp tôi. Nhằm giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách có hiệu
quả, có chất lượng ở tất cả các mơn học nói chung và tốn học nói
riêng. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài: “Sử dụng “lệnh” trong
2


toán học để dạy toán nâng cao chất lượng và hiệu quả cải tiến
phương pháp dạy học toán 2”.
Năm học 2008 - 2009 cũng như các năm học trước, việc đổi
mới phương pháp dạy học vẫn là vấn đề then chốt và nóng hổi mà
mỗi giáo viên ai cũng phải nắm bắt và thực hiện có hiệu quả để
cùng với các bậc học đào tạo ra lớp người lao động mới năng động,
sáng tạo phù hợp với làn sóng đổi mới kinh tế hiện nay của đất

nước.
Năm học 2008 - 2009 tôi trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy
lớp 2D trường THCS KpăKlơng qua thực tế giảng dạy, tham khảo
giáo trình hướng dẫn sách giáo khoa cũng như các tài liệu khác.
SGK toán 2 là tăng cường các bài luyện tập - thực hành. Thời
lượng luyện tập thực hiện chiếm tỷ lệ khá hơn thời gian học tập
trên lớp. Các hình thức câu hỏi, bài tập cũng đa dạng và phong phú
hơn. Nên các bài tập đã biên soạn coi như là những cơng cụ đánh
giá nhằm góp phần đổi mới quá trình đánh giá kết quả học tập của
các em qua việc tiếp thu lĩnh hội những kiến thức mới.
Từ nhận thức đó, ngồi những bài tập tự luận. Sách tốn 2
mới có nhiều dạng bài tập: “Dạng trắc nghiệm”, các bài tập và câu
hỏi có nêu rõ “lệnh”. Thực hiện các bài tập đó yêu cầu học sinh khi
thực hiện phải suy nghĩ, phải tự mình “thao tác”, hành động theo
chỉ dẫn của “lệnh”.
Qua thực tế lớp học của tôi đa số học sinh đều là dân tộc thiểu
số lại là 1 điểm trường xa trung tâm nên sự hiểu biết, tiếp thu của
3


các em có phần hạn chế (Lớp 2D điểm làng Ogrưng thuộc trường
THCS KpăKlơng - Xã JaKo - Huyện Chư Sê).
Thời gian xun suốt đầu học kỳ I thì tơi bắt đầu nghĩ đến
phương pháp dạy học toán và nhất là phương pháp sử dụng “lệnh”
trong dạy học toán. Nên bắt đầu sau khi kiểm tra giữa kỳ I là tôi đã
tiến hành và áp dụng phương pháp này cho đến nay (đầu học kỳ II)
thì hầu như các em đều đã thực hiện tốt phần phương pháp và các
em hiểu bài nhanh hơn, nắm vững kiến thức hơn, chất lượng hiệu
quả học tập được nâng lên rõ rệt. Từ đó, tơi áp dụng phương pháp
theo “lệnh” vào các mơn học. Đặc biệt là mơn Tốn có hiệu quả rất

cao. Bởi phương pháp này giáo viên đã tạo điều kiện để các em tự
làm lấy mọi việc mà khả năng các em có thể làm được.
II. NỘI DUNG:

Mỗi bài tập, mỗi câu hỏi trong GSK tốn 2 mới thường có
phần “Chỉ dẫn” hành động nên thành “lệnh” và phần “Thông tin” là
nội dung chính của câu hỏi, bài tập. Như vậy phần “Thông tin” của
câu hỏi, của bài tập phản ánh nội dung chứa đựng giả thiết và kết
luận của bài toán hoặc nội dung các yêu cầu cần giải quyết mà câu
hỏi, bài tập đó đặt ra. Cịn “Lệnh” hiểu là chỉ dẫn hành động, chỉ ra
yêu cầu và cách thức giải quyết bài toán, cách thực hiện yêu cầu
đặt ra của câu hỏi, của bài tập theo “lệnh” chủ yếu bằng thao tác
tay (nối, vẽ, viết, điền, thế, gạch...)
“Lệnh” thường không đặt ra cho các câu hỏi, các bài tập trả
lời miệng (vấn đáp, đàm thoại, nói).
“Lệnh trong bài tập:
4


-Rõ ràng (tường minh)
-Ngắn, gọn (“Lệnh” thường được giải mã hóa hoặc KH theo
quy ước).
-Dễ thực hiện (thực hiện bằng “hành động”, “thao tác” tay
viết ngay vào phần để trống của câu hỏi, của bài tập đó).
Trong sách Tốn 2 và vở bài tập tốn 2 mới có các dạng
“lệnh” cơ bản sau:
*Dạng 1: Điền - Thế:
Điền thế vào chỗ chấm, điều dấu thích hợp (+, -, x, :; >, <, =)
*Vi dụ 1:
>

<
=

9 + 9 ...........19
9 + 9 ...........15
9 + 8 ...........8 + 9
9 + 5 ...........9 + 6

*Ví dụ 2:
9..................6 = 15
+
2
-

4........2.........1 =

x
:

8..................6 = 14

2........1.........3 =

6
16................10 = 6
*Dạng 2: Dạng nối cặp đơi.
*Ví dụ 1: Nối mỗi số 51, 43, 47, 25 với phép tính thích hợp
38 + 5
51


18 + 7
43
2

28 + 9
47

25
5


48 + 3

78 + 7

39 + 8

*Ví dụ 2: Nối 2 số có tổng bằng 100.
65

35

40

70

30

6


94
2

43
2
43
2

60

85
15

*Dạng 3: Làm theo mẫu.
*Ví dụ 1: Viết theo mẫu
Mẫu: 28 = 20 + 8
75 =

59 =

48 =

64 =

79 =

57 =

*Ví dụ 2: Tính theo mẫu.
Mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2

a. 5 x 6 : 3 =.............................

b. 2 x 2 x 2

=....................
=.............................
=....................
*Dạng 4: Dạng đúng - sai (Trắc nghiệm tự chọn)
*Ví dụ: Đúng ghi Đ - Sai ghi S
6


+

35

+

7

37

+

29
16

87

42


5

35

+

47
14
61

*Dạng 5: Dạng lựa chọn trắc nghiệm.
*Ví dụ: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng.
a. 28 + 4 = ?
A. 68

B. 22

C. 32

D. 24

*Dạng 6:Đánh dấu x, tơ màu, khoanh trịn (Theo u cầu
của bài).
*Ví dụ: Khoanh vào 1/2 số bơng hoa ở mỗi hình sau:

 

 


  

  

Trên đây là một số bài tập sử dụng “lệnh” trong bài tập thực
hành. Thông qua việc làm bài tập theo “lệnh” đưa ra, tôi thấy học
sinh ở lớp tơi làm bài tập có phần tiến bộ rõ rệt, kết quả làm bài tập
rất cao, các em cảm thấy tự tin.
*Ví dụ: Sau đây ta thấy được điều đó.
Điền số thích hợp vào ơ trống.
15 <  < 25

7


Trước đây, với yêu cầu của bài thì chúng ta phải hướng dẫn
các em đặt giả thiết tạm để tìm kết luận, cuối cùng mới tìm đến kết
quả cần tìm như sau:
Nếu thay 15 vào ơ trống thì ta có: 15 = 15; 15 < 25 loại.
Nếu thay 16 vào ơ trống thì ta có: 15 < 16 < 25.
Tương tự cho đến số 24. Với cách này thì chúng ta giúp các
em tìm ra số cần điền vào ơ trống là: 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23,
24. Nhưng các em chỉ điền được 1 số duy nhất vào ơ trống trong
dãy số vừa tìm được. Như vậy, ta thấy được ở chương trình cũ,
phương pháp dạy học cũ giáo viên chỉ là người cung cấp rất hạn
chế cho học sinh. Do đó, rất hạn chế sự tiếp thu, lĩnh hội kiến thức
của học sinh.
Đối với những học sinh lại là học sinh trung bình, yếu với
dạng bài tập này thì các em lại càng khơng hiểu về cách đưa ra giả
thiết tạm để tìm ra kết quả bài tốn. Chính vì vậy mà ở chương

trình có sự thay đổi về nội dung chương trình cũng như phương
pháp làm bài mới. Để phát huy được tính tích cực độc lập suy nghĩ
cũng như tính sáng tạo trong học tập nhằm lơi cuốn sự say mê tìm
tịi trong học tập của các em đó là đưa ra các dạng bài tập theo
“lệnh”.
*Ví dụ Cũng ví dụ trên nhưng dưới dạng sau:
Nối phép tính với ơ trống thích hợp.
8+8

17 + 4

47 - 24

8


15 <  < 25

27 - 10

17 + 8

38 - 12

Hay: Nối số thích hợp với ơ trống
15

16

24


26
17

23
15 < < 2 5

18

22
19

21
20

25

Với “lệnh” trên thì học sinh phải tự mình tính nhẩm kết quả
của phép tính, rồi lựa chọn ơ có số có thể điền, ngồi ra cịn củng
cố lại cách cộng trừ có nhớ, khơng nhớ trong phạm 20, 100.
So sánh giữa 2 phương pháp làm trên một dạng tốn thì ta
thấy phương pháp mới khơng chỉ giúp các em củng cố kiến thức cũ
và làm đúng bài tập theo yêu cầu của “lệnh” mà còn giúp tất cả các
học sinh (cả bốn đối tượng) giỏi, khá, trung bình, yếu đều phát huy
9


được tính độc lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo giúp các em hiểu bài,
nắm vững kiến thức bài học. Ngoài ra, các em cảm thấy tự tin trong
học tập. Bởi vậy, qua nghiên cứu chương trình sách tốn 2 mới, tơi

nghĩa vận dụng phương pháp “lệnh” trong tốn để dạy tốn đó
cũng là phương pháp mà mỗi giáo viên cần vận dụng. Phương pháp
này không chỉ giúp các em phát huy được tính tích cực sáng tạo,
tính tự giác, độc lập suy nghĩ trong tất cả các em mà giúp giáo viên
khơng phải nói nhiều, làm việc nhiều như trước, đồng thời tiết dạy
nhẹ nhàng, thoải mái hơn.
Đối với dạng tốn giải có lời văn thì giáo viên cũng áp dụng
phương pháp “lệnh” trong giải tốn có lời văn cũng như dạy học
bài mới.
*Ví dụ: Bài 4 - trang 15
Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây nữa. Hỏi trong
vườn có tất cả bao nhiêu cây táo?
Thơng thường để phân tích đề tốn giáo viên thường hỏi:
+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
Nếu áp dụng cách đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, không
những khơng phát huy được tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo của tất
cả các em mà còn tạo cơ hội cho những em học yếu, học trung
bình, những em nhút nhát, rụt rè lười suy nghĩ sẽ thụ động.
Bởi vậy trong khi dạy để thay đổi phương pháp hỏi đáp tơi sử
dụng “lệnh” để u cầu các em phân tích bài toán như sau:
10


-Các em hãy lấy thước và bút chì gạch một gạch dưới dữ kiện
bài toán đã cho biết và gạch 2 gạch dưới câu hỏi của bài toán.
Sau “lệnh” này tơi thấy học sinh trong lớp đều làm việc rất
tích cực:
+Mắt các em phải đọc đề.
+Óc các em phải suy luận xem đâu là dữ kiện bài toán đã cho

biết và đâu là câu hỏi của bài toán.
+Tay các em phải cầm thước, bút chì gạch chân chúng.
Với cách này tơi chỉ cần đi lướt qua một vịng là thấy tất cả
các em đều gạch được 1 gạch dưới câu: Có 9 cây táo, mẹ trồng
thêm 6 cây táo và gạch được 2 gạch dưới câu: Hỏi trong vườn có
tất cả bao nhiêu cây táo?
Cứ như thế học sinh học tập sôi nổi và đa số các em đã biết
cách gạch dưới dữ kiện cần gạch rồi tìm hiểu bài toán.
Khi hướng dẫn giải nếu cứ áp dụng phương pháp truyền
thống hỏi đáp một lần nữa tôi phải lặp lại câu hỏi:
+Bài tốn cho biết gì? (Bài tốn cho biết có 9 cây táo, mẹ
trồng thêm 6 cây nữa).
+Bài tốn hỏi gì? (Bài tốn hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu
cây táo?)
+Vậy muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo em
phải làm như thế nào? (Em lấy 9 + 6 = 15 cây táo).

11


Như vậy nếu chúng ta sử dụng phương pháp “lệnh” trong giải
tốn khơng những chúng ta chỉ phát huy tính tích cực mà cịn tạo
khơng khí thoải mái cho các em.
Qua q trình dạy tốn ở lớp 2 tơi nhận thấy với biện pháp
dạy trên, ở lớp tôi tất cả các em học sinh trong lớp đều nắm kiến
thức bài chắc chắn hơn, giải được các bài tập một cách dễ dàng hơn
và không bị nhầm lẫn giữa các dạng kiến thức nhất là phần luyện
tập - thực hành và khi kiểm tra chất lượng học tập được đảm bảo,
đa số các em đều được hoạt động và khám phá lĩnh hội kiến thức.
Chất lượng thi khảo sát qua các kì thi đạt khá cao.


12


Kết quả thi giữa học kì I được xếp loại của mơn Tốn như
sau:
TSHS

GIỎI

SL
01

14

TRUNG

KHÁ

%
0,7

SL
03

YẾU

BÌNH

%

21

SL
08

%
57

SL
02

%
14

Kết quả thi hết học kì I được xếp loại của mơn Tốn như
sau:
TSHS

14

GIỎI

SL
03

TRUNG

KHÁ

%

21

SL
06

YẾU

BÌNH

%
42

SL
05

%
37

SL
0

%
0

Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là kết quả mĩ mãn vì thế bản thân
tơi vẫn cịn phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc vận dụng các
phương pháp, hình thức dạy học sao cho phù hợp với trình độ nhận
thức cũng như đặc điểm tâm lý của học sinh lớp mình phụ trách để
đưa chất lượng dạy học cao hơn.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:


Để áp đụng dạy học theo ‘lệnh” thì người giáo viên phải có
trình độ, có năng lực, phải có lòng yêu nghề mến trẻ, phải nắm
vững nội dung chương trình một cách có hệ thống.
Giáo viên có sự rèn luyện thường xun liên tục tìm tịi và
phát hiện cái mới, cái hay trong toán học để lựa chọn phương pháp,
hình thức dạy học phù hợp với từng nội dung kiến thức.
Giáo viên phải luôn củng cố, bổ sung lại kiến thức cũ cho học
sinh thơng qua việc tìm kiếm phát hiện kiến thức mới.
13


Giáo viên luôn luôn tham gia xây dựng chuyên môn cùng với
đồng nghiệp bạn bè và cùng thống nhất sử dụng phương pháp.
Trong quá trình dạy và học phương pháp nào cũng quan
trọng, cũng cần thiết, mỗi phương pháp là mỗi chìa khóa để mở ra
hệ thống kiến thức từng khám phá. Song khi người giáo viên trực
tiếp hướng dẫn học sinh thì cần sử dụng phương pháp sao cho hợp
lí và phù hợp từng nội dung bài học, phù hợp năng lực và hiểu biết
của học sinh.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp cũng như một phần kế
hoạch giảng dạy của cá nhân tôi. Mong tập thể Hội đồng sư phạm
cùng Ban giám hiệu nhiệt tình ủng hộ và góp ý cho tơi.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

14




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×