Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ôn tập văn bản nhật dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.75 KB, 16 trang )

Ôn tập văn bản nhật dụng
I. Thế nào là văn bản nhật dụng?
- Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, không
chỉ kiểu văn bản. Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội
dung văn bản.
- Đề tài phong phú, đề cập đến mọi vấn đề trong cuộc sống: thiên nhiên, môi
trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống
Đề tài của các văn bản nhật dụng ở lớp 7: vai trò của phụ nữ, nhà trờng, ngời
mẹ, Giáo dục và vai trò của ngời phụ nữ, trẻ em. Văn hóa dân gian
- Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tờng thuật, miêu tả, đánh giá những
vấn đề, những hiện tợng của đời sống con ngời và xã hội. Giúp con ngời vơn tới
cuộc sống tốt đẹp hoà bình, hạnh phúc
- Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống
hàng ngày, cuộc sống hiện tại, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng
xã hội.
- Tuy vậy, những văn bản đã học, sẽ học vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu
dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. Ví dụ: vấn đề môi trờng, dân số, bảo vệ di
sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá
đều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhng đâu chỉ giải quyết triệt
để đợc trong ngày một ngày hai.
GV: Điểm mấu chốt nói lên ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng là tạo điều
kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhập với xã hội.
II. Hệ thống nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng
Câu 1: Kể tên các văn bản nhật dụng đã học?
Câu 2: Hệ thống tên văn bản, tác giả, phơng thức biểu đạt, nội dung
và nghệ thuật của các văn bản nhật dụng đã học.
Tên văn bản- Tác giả PTBĐ
Nội dung và nghệ thuật
Cổng trờng mở ra- Lí Lan-
Báo Yêu trẻ 166. TP.
Biểu


cảm
- Bằng lời văn sâu lắng, nhẹ nhàng và tình cảm, qua tâm
sự của ngời mẹ, ta đã thấu hiểu về sự hi sinh thầm lặng
và cao cả của mẹ dành cho con đồng thời cũng thấy đợc
HCM, ngaứy 19-2-2000.
vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi con ngời.
- Thêm: Văn bản này đã thể hiện một cách xúc động
tấm lòng yêu thơng, tình cảm thiết tha, sâu nặng và niềm
tin yêu bao la của ngời mẹ hiền đối với ngời con; đồng
thời nói lên vai trò to lớn của nhà trờng đối với tuổi
thơ, đối với mỗi con ngời. Tác giả đã chỉ rõ ngày khai
trờng để vào học lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm
nhất trong tâm hồn mỗi con ngời, mở ra một chân trời
mới đối với tuổi thơ.
Mẹ tôi- A-mi-xi (Italia)
Trích trong" Những tấm
lòng cao cả" - 1886
Biểu
cảm
- Giọng nhẹ nhàng, ôn tồn mà nghiêm khắc và cơng
quyết.
- Thông qua hình thức một bức th ta thấy đợc thái độ và
cách dạy bảo nghiêm khắc cuả ngời cha nhng nổi bật
hơn cả là sự hi sinh cao cả, tình yêu thơng vô bờ bến của
ngời mẹ dành cho con.
Cuộc chia tay của những con
búp bê- Khánh Hoài
Đoạt giải nhì trong cuộc thi
viết " Thơ văn viết về quyền
trẻ em" do Viện Khoa học

giáo dục và Tổ chức cứu trợ
trẻ em Rát-đa Bác-nen ,
Thụy Điển tổ chức- 1992.
Tự sự,
miêu tả,
biểu
cảm
- Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất số ít, chân thật
và cảm động
- Các trình tự sự việc đợc kể phù hợp với diễn biến tâm
lý của trẻ em
- Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi
ngời hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất
kì lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, trong sáng
ấy.
- Không thể đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất hạnh, chia
lìa. Hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em
- Thêm: Mợn chuyện cuộc chia tay của những con búp
bê, tác giả thể hiện tình thơng xót về nỗi đau buồn của
những trẻ thơ trớc bi kịch gia đình: bố mẹ bỏ nhau, anh
em mỗi ngời một ngả, đồng thời khẳng định và ca ngợi
những tình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ.

III. Một số câu hỏi văn học và tập làm văn
Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ trong văn bản
Cổng trờng mở ra.
* Lí thuyết chung:
a, Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là
trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về
nội dung và hình thức của tác phẩm đó.

b, Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có ba phần:
*Phần mở bài: Có thể giới thiệu một vài nét về tác phẩm; nêu nên ấn tợng sâu
sắc nhất của mình sau khi đọc, khi xem tác phẩm ấy. Mở bài hay nhất là đạt đợc
hai yêu cầu sau: Tính khái quát và tính định hớng.
*Phần thân bài: Nêu những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. Có nhiều
trình tự nêu cảm xúc có thể vận dụng:
-Trình tự 1.
Nhận xét, khái quát về giá trị của tác phẩm (cả giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật). Trên cơ sở đó, chọn một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để
nêu cảm nghĩ. Trình tự này thờng đợc sử dụng trong những bài văn biểu cảm
về tác phẩm tự sự.
-Trình tự 2.
Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý hoặc theo mạch cảm xúc của tác
phẩm. ở mỗi phần, cảm nghĩ phải tập trung cho cả nội dung lẫn nghệ thuật.
Trình tự này thờng đợc sử dụng ở những bài văn biểu cảm về tác phẩm trữ tình.
*Phần kết bài: Khẳng định ấn tợng chung về tác phẩm.
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn
chứng cụ thể tiêu biểu. Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung.
- Để cảm nghĩ về tác phẩm thêm sâu sắc, có thể liên hệ tới hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm; liên hệ so sánh với những tác phẩm khác có cùng chủ đề (Có thể
cùng tác giả hoặc khác tác giả)
- Cảm nghĩ phải sâu sắc chân thành. Tránh tình trạng bắt chớc một cách sống
sợng, sáo mòn, giả tạo.
* Cụ thể:
a, Mở bài:
- Giới thiệu văn bản Cổng trờng mở ra của tác giả Lí Lan.
- Giới thiệu hình ảnh ngời mẹ và nêu cảm xúc ban đầu của mình về hình ảnh
ngời mẹ trong văn bản: Đọc văn bản, ta thấy nổi bật lên là hình ảnh ngời mẹ
đầy tình yêu thơng và đức hi sinh. Tình cảm của ngời mẹ khiến trái tim ta rung
động. (hoặc khiến ta xúc động, cảm phục )

b, Thân bài: Nêu cảm xúc của em về hình ảnh ngời mẹ trong từng đoạn, bám
theo dòng tâm sự và suy nghĩ của mẹ.
- Cũng nh ba bà mẹ khác, đêm trớc ngày khai trờng của con vào lớp Một, mẹ
không ngủ đợc, mẹ ngắm nhìn đứa con đang nằm ngủ ngon lành gơng mặt
thanh thoát tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại
nh đang mút kẹo. Mẹ hiền âu yếm nhìn con thơ nằm ngủ với bao xúc động và
tràn ngập thơng yêu: Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm,
đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo. Có thể nói đó là
những giây phút hạnh phúc nhất của ngời mẹ, hạnh phúc của tình mẫu tử. Hình
ảnh và tình cảm ấy của ngời mẹ nh đa ta về với hồi ức tuổi thơ của chính ta,
cũng đợc mẹ lo lắng, chăm chút vào ngày đầu tiên đến trờng.
- Trong lúc con ngủ ngon lành thì ngời mẹ lại không ngủ đ ợc. Suốt ngày mẹ
không tập trung đợc vào việc gì cả . Tối đến, sau khi buông mùng, ém góc,
đắp mền cho con nằm ngủ, rồi ngời mẹ bỗng không biết làm gì nữa. Đó là
cảm xúc nôn nao, hồi hộp, xao xuyến. Khi đã lên giờng nằm, ngời mẹ vẫn trằn
trọc. Trằn trọc không phải vì mẹ lo lắng. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong
ngày đầu năm học vì ba năm về tr ớc, hồi mới lên ba, con đã vào lớp mẫu giáo,
giờ đây tuần lễ trớc ngày khai giảng con đã làm quen với bạn bè và cô giáo
mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng để chuẩn bị cho buổi lễ khai trờng long
trọng này.
- Trớc ngày khai trờng của con, mẹ đã chuẩn bị rất chu đáo. Chẳng còn gì
để lo lắng nữa nhng mẹ vẫn không ngủ đợc. Mẹ xúc động nhớ lại bao kỉ niệm
sâu sắc thời thơ ấu của mẹ. Tiếng đọc bài trầm bổng của mẹ, của các bạn nhỏ
ngày xa, đêm nay lại vang bên tai mẹ: Hằng năm, cứ vào cuối thu Mẹ tôi âu
yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp Mẹ lại muốn khắc
sâu vào trong lòng con về cái ngày hôm nay tôi đi học. Với mẹ, bao ấn tợng
về ngày khai trờng đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ nhớ mãi sự nôn nao, hồi
hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trờng, nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng
trờng đóng lại, mà bà ngoại đứng ngoài cánh cổng Hồi ức về tuổi thơ nh một
bài ca đẹp, dài và xao xuyến, rạo rực, cháy bỏng trong lòng mẹ. Mẹ nhớ lại

những kỉ niệm xa, không chỉ để đợc sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn
muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một
ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng
khuâng xao xuyến. Mẹ muốn truyền ngọn lửa ấy cho con, san sẻ hạnh phúc ấy
cho con. Ngày khai trờng đã khắc sâu vào tân hồn và nỗi nhớ của mẹ. Những
cảm xúc mãnh liệt ấy, thiết tha ấy cứ rạo rực , cứ bâng khuâng , cứ xao
xuyến mãi trong lòng. Tâm trạng đẹp ấy về tình mẫu tử đ ợc tác giả diễn tả
một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía. Đọc những dòng văn này của Lí
Lan, trong ta lại bồi hồi nhớ lại cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và có phần lo sợ ấy
của chính mình trong ngày tựu trờng đầu tiên.
(Đó là tất cả những lí do khiến ngời mẹ không ngủ đợc trong đêm trớc ngày
khai trờng của con. Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen miên
man trong tâm trạng mẹ đêm nay. Ngày mai, ngày đầu tiên con đến trờng có
chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn còn thao thức. "Hàng năm, cứ
vào cuối thu mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp ".
Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của chính mình cứ sống dậy xốn xang -
mẹ không ngủ đợc. ấn tợng sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc sâu
vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai này
mỗi khi nhớ về con lại thấy xao xuyến, bâng khuâng. Có thể nói Lí Lan đã rất
"sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trờng vào lớp Một. Nhớ bà ngoại,
tình thơng con, nỗi niềm về thời thơ ấu những kỉ niệm, cảm xúc ấy mãnh liệt
tha thiết ấy cứ rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mãi trong lòng ngời mẹ. Tâm
trạng đẹp đẽ ấy đợc tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía.)
- Từ tâm trạng ấy, ngời mẹ chuyển sang suy từ về ngày khai trờng
ở Nhật là ngày lễ của toàn xã hội. Ngời lớn nghỉ việc để đa con đến trờng,
các quan chức vào buổi sáng đều chia nhau đi dự lễ khai giảng ở khắp các trờng
lớn nhỏ; đờng phố đợc dọn quang đãng và trang trí tơi vui. Có thể nói, ở Nhật,
giáo dục là quan trọng hàng đầu không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục
thế hệ trẻ cho tơng lai và mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hởng đến cả một
thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau

này. ở đây, sự suy nghĩ miên man của ngời mẹ về ngày khai trờng ở Nhật đã
thể hiện ớc mơ của ngời mẹ muốn đứa con yêu của mình đợc hởng một nền
giáo dục tiến bộ nhất, các trẻ em đợc chăm sóc giáo dục với tất cả tình thơng
của xã hội và đất nớc. Đó còn là ớc mơ của biết bao bà mẹ trên đất nớc Việt
Nam này.
- Trong đêm không ngủ ấy, ngời mẹ miên man suy nghĩ: Ngày mai là ngày khai
trờng lớp Một của con. Mẹ sẽ đa con đến trờng. Mẹ cầm tay con và dắt qua
cánh cổng, rồi buông tay ra Cử chỉ ấy vừa yêu thơng, chăm sóc, vừa tin cậy,
tin tởng Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh
cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Đây là câu văn hay nhất của tác
phẩm. Mẹ tin tởng và khích lệ con can đảm lên đi lên phía trớc cùng bạn bè
cùng lứa tuổi. Từ mái ấm gia đình, tuổi thơ đợc cắp sách đi học, đến với mái
trừng thân yêu. Lớp học mới, trờng mới, bạn bè mới, thầy giáo mới, cô giáo
mới. Tuổi thơ đợc học hành, đợc chắm sóc giáo dục sẽ từng ngày lớn lên, mở
mang trÝ t, trëng thµnh vỊ nh©n c¸ch, häc vÊn, bíc dÇn vµo ®êi. Trêng häc lµ
thÕ giíi k× diƯu ti th¬.
Qua viƯc diƠn t¶ diƠn biÕn t©m tr¹ng “kh«ng ngđ ®ỵc”, Lý Lan ®· thĨ hiƯn mét
c¸ch xóc ®éng t×nh mĐ th¬ng con, niỊm hi väng vỊ t¬ng lai häc hµnh tèt ®Đp
cđa con.
c, KÕt bµi:
- B»ng lêi v¨n s©u l¾ng, nhĐ nhµng vµ t×nh c¶m, qua t©m sù cđa ngêi mĐ ta ®·
thÊu hiĨu vỊ sù hi sinh thÇm lỈng vµ cao c¶ cđa mĐ dµnh cho con ®ång thêi
còng thÊy ®ỵc vai trß to lín cđa nhµ trêng ®èi víi mçi con ngêi.
§©y lµ mét bµi bót kÝ ghi l¹i t©m tr¹ng cđa mét ngêi mĐ trong ®ªm chn bÞ cho
con tríc ngµy khai trêng ®Ĩ vµo líp Mét. Kh«ng cã sù viƯc, kh«ng cã cèt
trun, nhng nã vÉn hÊp dÉn chóng ta, bëi v× tõng c©u v¨n, tõng dßng ch÷ d¹t
dµo biÕt bao nçi niỊm t©m sù cđa mét ngêi mĐ rÊt mùc th¬ng yªu con, kh«ng
ngu«i nghÜ tíi tr¸ch nhiƯm cđa m×nh ®èi víi ®øa con bÐ báng.
Bµi v¨n ®· chØ râ ngµy khai trêng vµo líp Mét lµ ngµy cã dÊu Ên s©u ®Ëm nhÊt
trong t©m hån ti th¬ vµ cc ®êi mçi con ngêi vµ häc tËp lµ nghÜa vơ cao

c¶ cđa ti trỴ ®èi víi gia ®×nh vµ x· héi. V× thÕ chóng ta ý thøc mét c¸ch s©u
s¾c r»ng "Bíc qua c¸nh cỉng trêng lµ mét thÕ giíi k× diƯu sÏ më ra". ThÕ giíi
k× diƯu Êy lµ c¶ ch©n trêi v¨n hãa, khoa häc ®ang réng më bao la, ®ãn chê ta ë
phÝa tríc.
C©u 2: Tr×nh bµy c¶m nhËn vỊ h×nh ¶nh ngêi bè trong v¨n b¶n MĐ“ t«i .”
a, Më bµi:
Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu
xã hội có văn minh tiến bộ như tế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha
mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào
ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm
phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta
nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” của tác giả A-
mi-xi cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của
mình.
Hc: A-mi-xi (1846 - 1908) nhµ v¨n I-ta-li-a, t¸c gi¶ cđa nhiỊu tËp trun
ng¾n, tËp s¸ch. T¸c phÈm cđa «ng thiªn vỊ t×nh c¶m, s©u l¾ng vµ chđ u ®i vµo
giáo dục nhân cách, tình cảm con ngời. Mẹ tôi cũng là một văn bản nh thế.
Đọc trang nhật kí của En-ri-cô, ta mới thấu hiểu tình cảm của ngời bố dành cho
con cái sâu sắc nh thế nào.
Hoặc: A-mi-xi là tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngời viết truyện ngắn và là tác giả
của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lu nổi tiếng . Những kỉ niệm
thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là
cơ sở để tác giả h cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị, đầy nhân ái mê
hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp toàn cầu. Đến với văn bản Mẹ
tôi của ông, ta càng cảm phục về tình cảm của ngời bố dành cho ngời con.
b, Thân bài:
- Ngời bố đã viết th cho En-ri-cô vì Enricô phạm lỗi "trớc mặt cô giáo đã nói lời
thiếu lễ độ với mẹ. Để cảnh cáo con, có thái độ nghiêm khắc đối với con, ngay
sau khi cậu bé mắc lỗi ngời cha đã không sử dụng hình phạt nghiêm khắc mà
chủ động viết th để tác động đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc của con nhng

cũng không thiếu sự nghiêm khắc. Đây là một cách giáo dục có hiệu quả.
- Ngời cha đã vô cùng buồn bã, tức giận, xấu hổ, đau đớn. Ông đã có thái độ
phê bình nghiêm khắc và yêu cầu nh một mệnh lệnh: Không đợc tái phạm nữa.
Nỗi đau đớn của ngời bố đã đợc tác giả so sánh nh một nhát dao đâm vào tim.
Cách so sánh đó thể hiện tâm trạng đau xót, bất ngờ của ngời cha khi chứng
kiến lỗi lầm của con. Đó thực sự là một sự xúc phạm ghê gớm.
- Ông đau đớn và thất vọng vì tình yêu thơng, sự hi sinh vô bờ bến của cha mẹ
nhất là của mẹ đối với con nhng đứa con đã phụ công lao cha mẹ, có những thái
độ không phải với ngời sinh ra mình.
Ngời cha rất yêu con, rất tôn trọng mẹ và thất vọng vì con h. Đó là nỗi đau thực
sự của bao bậc cha mẹ khi con h. Nỗi đau, những tâm trạng ấy minh chứng cho
thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của ngời cha đối với Enricô.
Bố nhắc con không bao giờ đợc tái phạm về hành vi thiếu lễ độ với mẹ.
Bố chỉ cho con thấy công ơn to lớn và tình thơng bao la của mẹ đối với con.
Ông yêu cầu con: thành khẩn xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ tha lỗi không phải vì sợ
bố, mà do sự thành khẩn trong lòng nghĩa là do sự ăn năn hối hận, do lơng tâm
cắn rứt. Ngời cha yêu cầu con một cách dứt khoát và nghiêm khắc nh một
mệnh lệnh.
Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết đến quyết liệt trớc lỗi lầm của con.
Yêu và ghét, còn và mất mà ông nói với con trai nh một lời khẳng định cho tình
cảm cũng nh niềm mong mỏi hi vọng của ông nơi con mình. Và càng yêu con
bao nhiêu hẳn lòng ông càng thất vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu.
Đây là một bức th mang tính tế nhị. Ngời bố không trực tiếp phê phán lỗi của
con trớc mặt mọi ngời, ông cũng không muốn nói chuyện trực tiếp với con vì
ông rất hiểu tâm lí trẻ con. Chúng dễ bị tự ái khi bị phê bình trực tiếp. Chọn giải
pháp viết th, ngời bố tránh cho con sự xấu hổ mà từ đó có thể dẫn đến tự ái rồi -
ơng ngạnh làm trái ý ngời lớn. Đây là cách suy nghĩ thấu đáo và giáo dục có
hiệu quả. Khi đọc bức th ngời con sẽ đối diện với chính mình để suy nghĩ và
sửa đổi.
Qua bức th, qua sự việc mắc lỗi lầm của con, ngời cha muốn con mình phải

khắc ghi: Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
Đó là cái gốc của đạo làm ngời. Vì vậy Thật đáng xấu hổ cho kẻ nào chà đạp
lên tình yêu thơng đó Bài học về tình cảm yêu thơng kính trọng cha mẹ
c, Kết bài:
- Là ngời rất yêu thơng con. Nghiêm khắc song chân tình gần gũi. Qua bức th,
ta thấy ngời bố đã dạy con cách ăn nói phải lễ phép, phải biết kính trọng và ghi
nhớ công ơn to lớn của bố mẹ và phải biết thành khẩn sửa chữa lỗi lầm.
Câu 3: Hình ảnh ngời mẹ trong văn bản Mẹ tôi đã để lại trong em
những ấn tợng gì?
a, Mở bài:
- Cậu bé Enricô đã chép bức th của ngời bố gửi cho mình. Lấy nhan đề "Mẹ tôi"
vì câu chuyện xảy ra liên quan đến ngời mẹ, những lời cha nghiêm khắc, chân
tình cũng xoay quanh hình ảnh ngời mẹ. Nhan đề ấy nh một sự hối hận, chuộc
lỗi của Enricô với mẹ và đặc biệt gợi hình ảnh ngời mẹ đầy cao đẹp, đáng trân
trọng.
Trong bức th dẫu chỉ vài dòng đề cập đến, song ngời mẹ hiện lên đầy ấn tợng
b, Thân bài:
Hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong bài văn thật cảm động: Khi En-ri-cô bị ốm
nặng, mẹ đã thức suốt đêm săn sóc con, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng
hơi thở hổn hển của con. Ngời mẹ lo âu, đau đớn quằn quại vì nỗi sợ, khóc
nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. Tình mẹ thơng con quả là mênh mông,
bao la, không gì có thể đếm hết đợc.
- Không những thế, mẹ còn hi sinh cả tính mạng của mình cho con. Vì con
mà mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.
Ngời mẹ có quản gì vất vả, chịu khổ sở đói rét đi ăn xin để nuôi con . Chỉ nghĩ
đến điều đó thôi, ngời làm con sao mà không cảm động và khâm phục đợc.
Sự hi sinh lớn lao của ngời mẹ không có gì đánh đổi đợc, là sự vô giá, là
biểu hiện thật chân thành và cao cả của mẹ cho con. Đáng xấu hổ biết bao khi
con đã phụ công lao của mẹ. Và thật đau lòng hơn nếu một ngày nào đó con
mất mẹ - đó là ngày buồn thảm nhất cuộc đời con. Mồ côi mẹ là nỗi đau khổ

nhất của tuổi thơ. Cho dù đã lớn khôn, trởng thành, dũng cảm đứa con vẫn
không bao giờ tìm lại đợc bóng dáng yêu thơng của mẹ hiền. Lúc đó con mới
cảm nhận đợc cô đơn là nh thế nào. Và những lúc nh thế, lơng tâm con cắn rứt,
dù có hối hận và cầu xin mẹ tha thứ cũng vô ích mà thôi. Một nỗi đau ghê gớm
là thời gian và năm tháng sẽ không bao giờ làm nguôi quên những hình ảnh,
những kỉ niệm buồn vui về ngời mẹ yêu quý và lúc ấy hình ảnh dịu dàng và
hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con nh bị khổ hình.
Tác giả tập trung khắc hoạ ngời mẹ ở khía cạnh tình mẫu tử . Đây là tình cảm
thiêng liêng nhất mà những ngời phụ nữ chân chính luôn mang bên mình . Con
cái đối với họ là tất cả . Hạnh phúc của con là hạnh phúc của mẹ. Nỗi đau của
con cũng chính là nỗi đau của mẹ
Có lẽ đối diện với sự dịu dàng hiền hậu, vị tha của ngời mẹ, những đứa con h
đốn thật không thể xứng đáng. Và hơn nữa những hối lỗi, dằn vặt sẽ làm tâm
hồn con đau khổ, lời cha còn nh cảnh tỉnh đối với những đứa con h, c xử không
phải với cha mẹ.
"Mẹ tôi" là một bài ca tuyệt đẹp của "Những tấm lòng cao cả bởi "Tình
yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ
cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó". Văn bản Mẹ tôi đã cho chúng ta
một bài học quý giá về tình cảm yêu thơng, kính trọng cha mẹ. Giáo dục và
thấm thía, mà âm vang, đọng mãi d vị ngọt ngào.
c, Kết bài:
- Thông qua hình thức một bức th ta thấy đợc thái độ và cách dạy bảo nghiêm
khắc của ngời cha nhng nổi bật hơn cả là sự hi sinh cao cả, tình yêu thơng vô bờ
bến của ngời mẹ dành cho con. En-ri-cô đã xúc động vô cùng bởi đã nhận đợc
một bài học thấm thía và kịp thời từ ngời cha thân yêu. Cậu bé đã nhận ra tình
cảm yêu thơng, sự hi sinh lớn lao của mẹ. Có lẽ đối diện với sự dịu dàng hiền
hậu, vị tha của ngời mẹ, những đứa con h đốn thật không thể xứng đáng. Và
hơn nữa những hối lỗi, dằn vặt sẽ làm tâm hồn con đau khổ, lời cha còn nh cảnh
tØnh ®èi víi nh÷ng ®øa con h, c xư kh«ng ph¶i víi cha mĐ.Con kh«ng ®ỵc v« lƠ,
kh«ng ®ỵc vong ©n béi nghÜa víi cha mĐ.

Chóng ta c¶m thÊy m×nh lín lªn cïng trang nhËt kÝ cđa En-ri-c«. C¶m ¬n
nhµ v¨n I-ta-li-a A-mi-xi ®· cho hiĨu thªm vỊ t×nh phơ tư, t×nh mÉu tư thiªng
liªng, cao q ®ã.
C©u 4: Khi En-ri-c« m¾c lçi, t¹i sao ngêi cha kh«ng trùc tiÕp nãi hc cã
ngay mét h×nh ph¹t mµ l¹i chän c¸ch viÕt th?
- §©y lµ mét bøc th mang tÝnh tÕ nhÞ. Ngêi bè kh«ng trùc tiÕp phª ph¸n lçi cđa
con tríc mỈt mäi ngêi, «ng còng kh«ng mn nãi chun trùc tiÕp víi con v×
«ng rÊt hiĨu t©m lÝ trỴ con. Chóng dƠ bÞ tù ¸i khi bÞ phª b×nh trùc tiÕp. Chän gi¶i
ph¸p viÕt th, ngêi bè tr¸nh cho con sù xÊu hỉ mµ tõ ®ã cã thĨ dÉn ®Õn tù ¸i råi -
¬ng ng¹nh lµm tr¸i ý ngêi lín. §©y lµ c¸ch suy nghÜ thÊu ®¸o vµ gi¸o dơc cã
hiƯu qu¶. Khi ®äc bøc th ngêi con sÏ ®èi diƯn víi chÝnh m×nh ®Ĩ suy nghÜ vµ
sưa ®ỉi.
- §Ĩ c¶nh c¸o con, cã th¸i ®é nghiªm kh¾c ®èi víi con, ngay sau khi cËu
bÐ m¾c lçi ngêi cha ®· kh«ng sư dơng h×nh ph¹t nghiªm kh¾c mµ chđ ®éng viÕt
th ®Ĩ t¸c ®éng ®Õn nhËn thøc, t×nh c¶m, c¶m xóc cđa con nhng còng kh«ng
thiÕu sù nghiªm kh¾c. §©y lµ mét c¸ch gi¸o dơc cã hiƯu qu¶.
C©u 5: Nçi ®au vµ t×nh c¶m cđa hai nh©n vËt Thµnh vµ Thủ trong trun
Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª.
a, Më bµi:
Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất
thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh
thần. Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần thì phải đầy đủ .
Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàn khó khăn
khổ não ở đời . Cho dầu rất hồn nhiên, ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận,
vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống gia đình mình. Nếu chẳng may rơi
vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn, xót xa. Vµ tuy
rơi vào hồn cảnh như thế nhưng các em khơng hề mất đi những tình cảm tốt
đẹp. Đó là tình anh em thân thiết, gắn bó khơng thể tách rời. Đến với văn bản
“Cuộc chia tay của những con búp bê”, chóng ta sẽ gặp những nỗi đau cần sẽ
chia và tình cảm đáng trân trọng ấy.

b, Th©n bµi:
* Những nỗi đau của Thành và Thuỷ:
- Bố mẹ li hôn, anh em phải chia tay nhau, mỗi đứa một nơi, Thành ở lại với
bố, còn Thuỷ phải theo mẹ về nhà bà ngoại. Có thể nói, hai anh em Thành và
Thuỷ phải chịu nỗi đau mất mát, chia li trong tình cảm rất lớn. Chính vì lẽ đó
mà khi biết đợc điều này, suốt đêm, hai anh em đều khóc. Thuỷ nức nở, tức t-
ởi, em khóc nhiều nên hai bờ mi đã sng mọng lên, cặp mắt đen trẻ nên
buồn thăm thẳm. Còn Thành phảo cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc
to, nớc mắt tuôn ra nh suối Thành và Thuỷ sẽ không đợc sống bên cả bố và
mẹ, không đợc cùng vui đùa dới một mái nhà. Đó chính là sự kinh hoàng, nỗi
tuyệt vọng sợ hãi vô cùng khi phải chia ly. Cuộc chia tay sắp diễn ra, cả hai anh
em đều vô cùng đau khổ và cảm thấy cô đơn trớc tai hoạ nặng nề đang giáng
xuống đầu. Trớc nỗi đau ấy của họ, ta cảm thấy xót xa.
- Nỗi đau của anh em Thành không chỉ dừng ở đó, họ còn phải chia búp bê nữa.
Những con búp bê ấy đã gắn bó với những kỉ niệm đẹp, với tuổi thơ hồn nhiên,
vô t của họ. Búp bê gắn với hình ảnh gia đình sum họp, đầm ấm. Vậy mà giờ
đây, họ phải tách chúng ra, mỗi búp bê một ngả cũng nh anh em Thành vậy. Sự
thật thật là nghiệt ngã. Búp bê phải chia tay, hai anh em phải chia tay, niềm vui
tuổi trẻ bị chia cắt.
- Thành đa Thủy đến trờng để chia tay các bạn và cô giáo. Trờng học là nơi ghi
khắc những kỉ niệm đẹp đẽ của thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi buồn trong học
tập Thủy sắp phải chia xa mãi mãi mái trờng và không biết có bao giờ đợc gặp
lại bạn bè, thầy cô. Mặt khác Thủy không còn đợc đi học nữa vì hoàn cảnh.
(Chúng ta ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót cho hoàn cảnh của Thủy và trong đó còn
ẩn chứa nỗi oán ghét sự li tán gia đình.)
Cảnh Thuỷ trở lại lần cuối thăm trờng lớp để chào từ biệt cô giáo và các bạn
là một cảnh buồn tê tái. Thuỷ cô đơn đứng nép vào một gốc cây tr ớc lớp,
Thuỷ cắn chặt môi im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân trờng . Thuỷ đau
khổ, không nén đợc em bật lên khóc thút thít Cha mẹ bỏ nhau, anh em li
tán. Tởng nh đối với anh em Thành Thuỷ không còn nỗi đau nào lớn hơn. Vậy

mà sự đời nghiệt ngã còn đè nặng lên Thuỷ, em phải bỏ học giữa trang đời tuổi
thơ Nhà bà ngoại em ở xa trờng lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng
hoa quả để ra chợ ngồi bán. Điều đó có nghĩa là sau cuộc chia tay này, cô bé
đáng thơng sẽ không đợc đi học nữa, sẽ bị ném ra cuộc đời kiếm sống, sẽ vĩnh
viễn mất niềm vui của tuổi học trò. Thuỷ khóc, bạn khóc sững sờ, cô giáo
khóc ôm chặt lấy em. Những dòng nớc mắt ấy đã thể hiện một cách sâu sắc,
chân thực, cảm động về nỗi đau buồn của em thơ trớc cảnh gia đình tan vỡ, bố
mẹ bỏ nhau. Còn bạn đọc chúng ta, đọc đến chi tiết này, sống mũi ai mà không
cay cay, nớc mắt ai mà không rơm rớm. Chúng ta vừa cảm động trớc tình cảm
thầy trò, bè bạn của cô giáo và các em học sinh, vừa thêm thơng xót cảnh ngộ
éo le của anh em Thành Thuỷ.
(Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai anh em, cảm nhận đợc sự cô đơn của
mình trong dòng chảy cuộc sống, sự vô tâm của ngời lớn.)
- Giây phút cuối cùng cuộc chia tay của Thành và Thuỷ diễn ra thật bất
ngờ và xúc động. Thuỷ hôn gấp gáp lên mặt con Vệ Sĩ, Thuỷ khóc nức lên,
nắm tay anh trai dặn dò Thành cũng khóc nấc lên. Thuỷ đã quyết định để
lại con Em Nhỏ cho anh. Hai con búp bê đã không phải chia tay nhau, nhng hai
anh em Thành và Thuỷ thì mỗi ngời ở một phơng trời xa cách. Thành nằm ngủ
đã có con Vệ Sĩ gác, nhng khi đá bóng, áo rách, ai vá cho? Còn Thuỷ vừa phải
xa bố, xa anh, lại không đợc đi học nữa. Nhìn cái bóng nhỏ liêu xiêu của em
gái trèo lên xe, rồi chiếc xe phóng đi mất hút, Thành mếu máo và đứng nh
chôn chân xuống đất Đó là tâm trạng của một em bé nh mất hồn, cô đơn và
bơ vơ không xiết kể. Nỗi đau khổ của Thành và Thuỷ trớc bi kịch gia đình tan
vỡ đã đợc Khánh Hoài thể hiện qua nhiều chi tiết xúc động, trang văn chứa
chan tình nhân đạo. Đoạn văn gợi trong lòng ngời đọc lòng thơng cảm cho cảnh
ngộ của hai anh em, thơng cho sự bất hạnh quá lớn của Thành và Thuỷ. Chi tiết
này khiến ngời đọc thấy sự chia tay của 2 em nhỏ là không nên có, nó thức tỉnh
các bậc làm cha làm mẹ.
Hai anh em Thành Thuỷ là trẻ con song đã cảm nhận đợc rõ nỗi đau, sự đổ vỡ
quá lớn khi gia đình tan vỡ. Hai anh em không còn quyền đợc sống hạnh phúc

cùng cha mẹ dới một mái ấm gia đình. Kết thúc truyện nh thế, nhà văn muốn
nhắn gửi tới mọi ngời rằng: cuộc chia tay của các em nhỏ là rất vô lí, là không
nên có, không nên để nó xảy ra. ý tởng ấy đã nhắc nhở những ngời làm cha làm
mẹ. ý tởng ấy cũng chia sẻ nỗi khao khát cháy bỏng của tuổi thơ chúng ta: tuổi
thơ phải đợc hạnh phúc, tuổi thơ không muốn chia tay.
* Tình cảm của hai anh em
- Trớc bi kịch gia đình, tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ càng trở nên
thắm thiết, rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau. Suốt đêm
nghe em gái khóc thì Thành cũng đau khổ nớc mắt cứ tuôn ra nh suối. Mờ
sáng, Thành rón rén đi ra vờn, đau khổ ngồi xuống gốc cây hồng xiêm, thì chỉ
một lát sau, em gái cũng đi ra vờn ngồi cạnh anh trai. Em gái lặng lẽ đặt tay
lên vai anh trai, còn anh trai thì kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc em
gái.
- Thuỷ là một em bé rất nhân hậu, giàu tình thơng, rất quan tâm săn sóc đến
anh trai. Tác giả Khánh Hoài đã kể lại một chi tiết rất cảm động. Một lần, thấy
áo anh rách, sợ mẹ mắng không dám về, Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân
vận động vá áo cho anh. Thơng anh đêm ngủ hay mê thấy ma, Thuỷ đã võ
trang cho con Vệ Sĩ đặt đầu giờng, gác cho Thành ngủ ngon. Trớc lúc theo mẹ
về quê ngoại, Thủy ôm hôn con Vệ Sĩ và ân cần dặn dò Vệ Sĩ thân yêu ở lại
nhé! ở lại gác cho anh tao ngủ nhé. Rồi Thuỷ nhờng tất cả búp bê cho anh
Còn Thành thì, đáp lại tấm lòng hiền thảo, vị tha của em, cũng làm nhiều việc
tốt vì em. Thành giúp em học tập. Chiều nào Thành cũng đón em đi học về, hai
anh em vừa dắt tay nhau đi vừa trò chuyện vui vẻ.
- Cảnh chia đồ chơi đã nói lên một cách tuyệt đẹp tình anh em thắm thiết.
Thành bảo với Thuỷ Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Nhng rồi em gái
lại buồn bã lắc đầu Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. Trớc lời
mẹ quát, hai anh em bắt buộc phải chia đồ chơi. Con Vệ Sĩ ở lại với anh trai,
còn Thuỷ mang theo con Em Nhỏ. Nhng trớc lúc giã biệt, Thuỷ đã để con Em
Nhỏ lại với lời dặn dò không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau làm xúc
động ngời đọc. Hành động này của Thuỷ gợi trong lòng ngời đọc sự yêu mến và

cảm phục đối với Thuỷ, cảm mến một em bé gái giàu lòng vị tha, rất thơng anh,
thơng cả những con búp bê, thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê phải
chia tay, thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ
ngon lành. Sự thật cuộc đời đầy cay đắng nhng tình ngời, tình anh em lại ngọt
ngào, êm dịu.
c, Kết bài:
Cuộc chia tay của những con búp bê là một truyện ngắn cảm động. Hai nhân
vật Thành và Thuỷ thật đáng thơng và đáng yêu. Đọc truyện ngắn này, ngời đọc
thấm thía rằng: tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi ngời hãy
cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bắt cứ lý do gì làm tổn hại đến những
tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. Không thể đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất hạnh,
chia lìa. Hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em. Hãy chấm dứt những
cuộc chia tay đau đớn nh cuộc chia tay của hai anh em Thành- Thuỷ trong
truyện để bảo vệ và gìn giữ những tình cảm tự nhiên, trong sáng của gia đình,
để làm tròn trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái.
Hoặc: Gia đình đổ vỡ, bố mẹ ly hôn, con cái chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn. Con
cái không chỉ chịu nỗi khổ về cuộc sống vật chất mà còn chịu nỗi đau tinh thần.
Mất cha mẹ là một nỗi đau đã đành. Cha mẹ còn sống mà con cái bị chia lìa xa
cách là sự mất mát quá lớn. Rõ ràng tên truyện là Cuộc chia tay của những
con búp bê nhng đây lại là chuyện về con ngời, của con ngời. Cuộc chia tay
đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến ngời đọc thấm thía
rằng: tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi ngời hãy cố gắng
bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bắt cứ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm
tự nhiên, trong sáng ấy.
Câu 6: ý nghĩa của hình tợng búp bê trong truyện Cuộc chia tay của những
con búp bê
- Hai con búp bê luôn ở cạnh nhau và không bao giờ chấp nhận sự xa cách
là biểu tợng cho tình cảm keo sơn, bền chặt không có gì chia cắt đợc tình cảm
của hai anh em Thành và Thủy. Chúng cũng hồn nhiên, vô t, tình cảm nh-
Thành và Thủy. Anh em Thành Thuỷ cũng nh 2 con búp bê: trong sáng, ngây

thơ, vô tội thế mà phải chia tay nhau.
Qua câu chuyện về cuộc chia tay đầy đau đớn cảm động của hai anh em Thành
và Thủy, tác giả muốn làm toát lên chủ đề câu chuyện: Gia đình rất quan trọng
đối với mỗi đứa trẻ. Cha mẹ yêu thơng, chăm sóc chu đáo, quan tâm đến việc
giáo dục con cái. Trẻ em sẽ là đối tợng chịu nhiều thiệt thòi nhất nếu bố mẹ
chia tay. Hãy đem lại hạnh phúc cho tuổi thơ. Hãy nâng niu và trân trọng hạnh
phúc ấy.
Câu 7: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng ngời mẹ trong hai văn bản
Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi.
Gợi ý:
a, Mở bài:
- Giới thiệu chung: Hình ảnh ngời mẹ là nguồn cảm hứng vô tận cho các
nghệ sĩ sáng tác. Đã có biết bao tác phẩm nghệ thuật khắc chạm hình ảnh ngời
mẹ và đi vào trái tim ngời đọc, ngời xem. Đến với hai văn bản Cổng trờng mở
ra và Mẹ tôi, chúng ta thấy hình tợng ngời mẹ hiện lên thật ấm áp và dịu dàng,
giàu đức hi sinh.
- Hoặc: Dẫn lời bài hát, bài thơ về hình ảnh ngời mẹ rồi giới thiệu hai văn bản.
b, Thân bài:
* ở cả hai văn bản, ta thấy xúc động bởi tấm lòng tình yêu thơng con của ngời
mẹ.
- Trong văn bản Cổng trờng mở ra, vào đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên, ngời
mẹ đã trằn trọc không ngủ đợc
- Trong đêm không ngủ ấy, mẹ nhớ lại những kỉ niệm xa, không chỉ để đợc
sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn muốn nhẹ nhàng, cẩn thận
và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi
nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Mẹ
muốn truyền ngọn lửa ấy cho con, san sẻ hạnh phúc ấy cho con. Ngày khai tr-
ờng đã khắc sâu vào tân hồn và nỗi nhớ của mẹ.
- Trong văn bản Mẹ tôi: Hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong bài văn thật cảm
động: Khi En-ri-cô bị ốm nặng, mẹ đã thức suốt đêm săn sóc con, cúi mình

trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con. Ngời mẹ lo âu, đau đớn
quằn quại vì nỗi sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. Tình mẹ thơng
con quả là mênh mông, bao la, không gì có thể đếm hết đợc.
* Ngời mẹ còn hiện lên cảm động bởi giàu lòng vị tha và đức hi sinh:
- Cổng trờng mở ra: Từ việc suy nghĩ về ngày khai trờng ở Nhật, ngời mẹ mơ -
ớc muốn đứa con yêu của mình đợc hởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, các trẻ
em đợc chăm sóc giáo dục với tất cả tình thơng của xã hội và đất nớc. Đó còn
là ớc mơ của biết bao bà mẹ trên đất nớc Việt Nam này.
- Mẹ tin tởng và khích lệ con can đảm lên đi lên phía trớc cùng bạn bè cùng
lứa tuổi. Từ mái ấm gia đình, tuổi thơ đợc cắp sách đi học, đến với mái trừng
thân yêu. Lớp học mới, trờng mới, bạn bè mới, thầy giáo mới, cô giáo mới.
Tuổi thơ đợc học hành, đợc chắm sóc giáo dục sẽ từng ngày lớn lên,
mở mang trí tuệ, trởng thành về nhân cách, học vấn, bớc dần vào đời. Trờng
học là thế giới kì diệu tuổi thơ.
- Mẹ tôi: Ngời mẹ đã hi sinh cả tính mạng của mình cho con. Vì con mà mẹ sẵn
sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. Ngời mẹ có
quản gì vất vả, chịu khổ sở đói rét đi ăn xin để nuôi con . Chỉ nghĩ đến điều đó
thôi, ngời làm con sao mà không cảm động và khâm phục đợc.
Sự hi sinh lớn lao của ngời mẹ không có gì đánh đổi đợc, là sự vô giá,
là biểu hiện thật chân thành và cao cả của mẹ cho con. Đáng xấu hổ biết bao
khi con đã phụ công lao của mẹ. Và thật đau lòng hơn nếu một ngày nào đó
con mất mẹ - đó là ngày buồn thảm nhất cuộc đời con. Mồ côi mẹ là nỗi đau
khổ nhất của tuổi thơ. Cho dù đã lớn khôn, trởng thành, dũng cảm đứa con
vẫn không bao giờ tìm lại đợc bóng dáng yêu thơng của mẹ hiền. Lúc đó con
mới cảm nhận đợc cô đơn là nh thế nào. Và những lúc nh thế, lơng tâm con cắn
rứt, dù có hối hận và cầu xin mẹ tha thứ cũng vô ích mà thôi. Một nỗi đau
ghê gớm là thời gian và năm tháng sẽ không bao giờ làm nguôi quên những
hình ảnh, những kỉ niệm buồn vui về ngời mẹ yêu quý và lúc ấy hình ảnh dịu
dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con nh bị khổ hình.
c, Kết bài:

Tác giả tập trung khắc hoạ ngời mẹ ở khía cạnh tình mẫu tử. Đây là tình
cảm thiêng liêng nhất mà những ngời phụ nữ chân chính luôn mang bên mình .
Con cái đối với họ là tất cả. Ngời mẹ dành hết tình cảm, tâm huyết của mình
cho những đứa con, thậm chí hi sinh cả tính mạng của mình vì con. Vậy bổn
phận của kẻ làm con phải sống nh thế nào cho xứng với tình cảm và sự hi sinh
đó của ngời mẹ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×