Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
I/ Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VTĐS 4
II/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆN VỤ NHÀ GA TRONG VTĐS
5
CHƯƠNG I: TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT GA PHÚC YÊN 7
I/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM 7
1/ Vị trí, đặc điểm của nhà ga 7
2/ Nhiệm vụ và khối lượng công tác của nhà ga 7
II/ SƠ ĐỒ GA 9
III/ TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT GA 10
1/ Thiết bị chạy tầu 10
2/ Thiết bị phục vụ hành khách 11
3/ Thiết bị phục vụ hành hoá 11
4/ Thiết bị thông tin tín hiệu
5/ Các thiết bị khác 13
IV/ CƠ CẤU TỔ CHỨC GA 13
CHƯƠNG II: XAY DỰNG BIỂU THỨC TNKT GA 15
I/ Ý NGHĨA 15
II/ SỐ LIỆU VÀ CÁCH XÂY DỰNG BIỂU TNKT GA
15
1/ Tập hợp số liệu 15
2/ Số liệu cụ thể 20
3/ Cố định sử dụng 34
4/ Cách xây dựng biểu TNKT 34
5/ Vẽ biểu TNKT 34
6/ Tính các chỉ tiêu 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
I/ KẾT LUẬN. 36
II/ KIẾN NGHỊ. 36
MỞ ĐẦU
I/ Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT:
Giao thông vận tải là một bộ phận và là mạch máu của nền kinh tế quốc dân.
Nó có nhiệm vụ chuyên chở nguyên, nhiên liệu từ nơi này đến nơi khác để tiếp tục
3
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
quá trình sản xuất hoặc chuyển chở sản phẩm được sản xuất ra đến nơi tiêu dùng để
kết thúc quá trình sản xuất đồng thời nó còn có nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu đi lại của
nhân dân vận tải là ngành sản xuất thứ tư trong các nghành sản xuất. Ngành sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và thủ công nghiệp.
Những sản phẩm của ngành vận tải là sản phẩm vật chất đậc biệt không giống
các ngành sản xuất vật chất khác ỏ chỗ nó không tạo ra sản phẩm cụ thể mà chỉ làm
tăng thêm giá trị của các sản phẩm. Chuyên chở sản phẩm của nghành là sự di chuyển
hàng hoá và di chuyển hành khách đơn vị đo là : Tấn.km và hành khách.km.
Vận tải đường sắt nước ta là một trong những ngành chủ yếu và quan trọng của
nền kinh tế quốc dân, là đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển và phân bố hợp lý lực lượng
sản xuất, là công cụ quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế, cải thiện và nâng
cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, củng cố, tăng cường tinh thần đoàn
kết ngày càng thêm vững mạnh tạo điều kiện phát triển nhanh chóng lực lượng xã
hội.
Công tác tổ chức quảnt lý và hoạt động sản xuất của ngành có những đặc điểm:
Gồm nhiều bộ phận sản xuất có tính độc lập phân tán trên phạm vi toàn quốc trên
mạng lưới đường sắt có hàng trăm ga, hàng trăm khu đoạn, trạm đầu máy xe và nhiều
đơn vị kinh tế khác.
Các bộ phậm trong ngành có sự phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ và có tính dây
chuyền liên tục trong sản xuất. Vận tải đường sắt là khâu quan trọng giao lưu văn hoá
xã hội, nó biểu thị mối quan hệ giữa thành thị với nông thôn. Ngày nay do nền kinh tế
phát triển trong có chế thị trường do vậy con người đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao.
Chính vì vậy đòi hỏi nghành đường sắt phải theo kịp được và đáp ứng được nhu cầu
đi lại và vận chuyển hàng hoá của nhân dân.
Mạng lưới đường sắt nước ta xuyên suốt chiều dài đất nước do vâỵ nó đảm
nhiệm một yêu cầu khá lớn và khối lượng vận chuyển.
Ngành vận tải đường sắt được Nhà nước giao cho một khối lượng vận tải
chung của toàn quốc bao gồm cả khối lượng hành khách và hàng hoá.
4
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Do vậy việc tổ chức sản xuất mang tính chất dây chuyền phối hợp các bộ phận
với nhau và đòi hỏi các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ, sự chỉ huy thống nhất tập
chung cao phối hợp nhất quán theo biểu đồ chạy tầu.
Vận tải đường sắt vận chuyển liên tục suốt ngày đêm Ýt bị ảnh hưởng của thời
tiết khí hậu, vận chuyển khối lượng lớn cả về hành khách và hàng hoá, giá thành vận
tải đường sắt tương đối ổn định mang lại doanh thu cho nhà nước ngoài ra còn có
thiết bị hiện đại phục vô nhu cầu đi lại của khách hành và phục vụ vận chuyển hàng
hoá được tốt hơn.
Vậy muốn hoàn thành tốt công tác vận tải hành khách cũng như hàng hoá thì
nghành phải ra sức phấn đấu để đạt được những yêu cầu phải đi trước các nghành
sản xuất khác, các thiết bị phục vụ hành khách và hàng hoá phải thiết thực hiện đại
đồng thời cũng phải hỗ trợ các nghành sản xuất khác cùng phát triển.
Trong sản xuất phải luôn luôn phấn đấu đảm bảo tuyệt đối an toàn trong công
tác chuyên chở hành khách và hàng hoá tránh xÈy ra những tai nạn về đường sắt. Cải
tiến từng bước trang thiết bị phục vụ quá trình chuyên chở khách hàng, hàng hoá đảm
bảo được tính văn hoá và nhanh chóng.
II/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆN VỤ CỦA NHÀ GA TRONG VTĐS:
1/ Vị trí đặc điểm:
Ga là một điểm phân giới mà tại đó có đặt các đường và các thiết bị kỹ thuật
hàng hoá, hành khách.
Ga là một đơn vị sản xuất cơ bản của nghành vận tải đường sắt. Nó có tác dụng
đảm bảo an toàn chạy tầu và tăng năng lực thông qua. Ga tham gia vào toàn bộ quá
trình vận tải đường sắt từ khâu đầu đến khâu cuối
Trên mạng lưới đường sắt nước ta thưồng cứ 10 đến 15 km có một nhà ga .
Căn cứ trên khối lượng công tác thì trên mạng lưới đường sắt có các ga hạng 1,2,3,4
và ga đặc biệt.
5
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Căn cứ tính chất tác nghiệp tiến hành ở ga thì trên mạng lưới đường sắt có các
ga : ga nhường tránh , ga vượt ,ga dọc đường , ga khu đoạn , ga lập tàu , ga hành
khách , ga hàng hoá .
Ga là đơn vị sản xuất cơ bản của ngành vận tải đường sắt ga là nơi trực tiếp
quan hệ giữa đường sát với chủ hàng với hành khách đi tàu . Ga là nơi tiến hành và
hoàn thành những tác nghiệp liên quan đến vận tải hàng hoá và hành khách .
2/ Nhiệm vụ của nhà ga trong VTĐS:
Hoàn thành kế hoạch vận tải hàng hoá như giao nhận, bảo quản hàng hoá, tổ
chức xếp dỡ, trung chuyển hàng lẻ, làm các thủ tục giấy tờ vận đơn cho các lô hàng
đi, đến
Hoàn thành kế hoạch vận tải hành khách như tổ chức bán vé, giao nhận và bảo
quản hành lý bao gói, tổ chức phục vụ hành khách, tổ chức cho khách lên xuống,
xuống tầu được an toàn, nhanh chóng, tổ chức công tác kỹ thuật đối với đoàn xe
khách.
Hoàn thành công tác kỹ thuật như: Tổ chức đón gửi tầu, tổ chức giải thể và lập
tầu theo đúng kế hoạch, làm tác nghiệp kiểm tra kỹ thuật, thượng vụ đoàn tầu
Đảm bảo an toàn chạy tầu và dồn xe trung chuyển hàng hoá đến các ga hàng
hoá khác.
Ga còn làm nhiệm vụ giao lưu thúc đẩy sự phát triển về thông tin văn hoá nâng
cao trình độ hiểu biết của nhân dân giữa các tỉnh, các vùng khác nhau, giữa miền xuôi
với miền ngược, giữa thành thị và nông thôn và ngược lại.
Do đặc điểm có tính chất liên tục của nghành vận tải đường sắt. Ga còn góp
phần tích cực thực hiện và chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với các miền vùng như thành phố với vùng cao, thành thị và nông thôn.
CHƯƠNG I
TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT GA PHÚC YÊN
I/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM:
6
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
1/ Vị trí đặc điểm của ga:
Ga Phúc Yên nằm tại km 39 + 00 thuộc tuyến đường Hà Nội - Lào cai, diện
tích của ga thuộc thị trấn Phúc Yên huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc.
Phía Đông tiếp giáp với xã Phúc Thắng.
Phía Bắc tiếp giáp với quốc lộ 317 (phía trước quảng trường ga).
Phía Tây Nam tiếp giáp với thị trấn Phúc Yên huyện Mê Linh.
2/ Nhiệm vụ và khối lượng công tác của ga:
a/ Nhiệm vụ: Ga Phúc Yên là ga dọc đường cho nên nhiệm vụ chủ yếu của ga
là.
- Hoàn thành các tác nghiệp kỹ thuật như đón gửi và cho tầu thông qua, dồn cắt
móc toa xe đối với tầu cắt móc.
- Hoàn thành các tác nghiệp thương vụ hoá vận như: Giao nhận bảo quản hàng
hoá, làm thủ tục giấy tờ vận đơn cho các lô hàng.
- Hành thành tác nghiệp khách vận như, tổ chức bán vé, tổ chức đón tiễn khách
hàng lên xuống tầu, tổ chức giao nhận xếp dỡ bảo quản hành lý bảo gửi.
- Ngoài những tác nghiệp trên ga Phúc Yên còn làm những tác nghiệp khác
như tổ chức đưa lấy xe xếp dỡ.
b/ Khối lượng công tác của ga:
- Khối lượng công tác của nhà ga được phẩn ánh qua chỉ tiêu công tác cụ thể
trong từng ngày, từng tháng và quý.
- Bình quân mỗi ngày ga Phú Yên đón gửi 10 đoàn tầu khách trong đó có 7
đoàn tầu có đõ và 3 đoàn tầu thông qua.
Đón gửi bình quân 12÷13 đoàn tầu hàng thông qua trong đó có 1 đội tầu cắt
móc.
Bảng thống kê khối lượng:
Chỉ tiêu
Các quý năm 2001
I II Cả năm 2000
Đón gửi tầu 2.004 2.002 8.628
7
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Xe xếp 5 0 13
Tấn xếp 155 0 400
Tiền thu 10.572.450 0 56.190.850
Tạp thu hàng hoá 0 0 300.000
Hành khách 17.590 15.948 59.714
Tiền thu 217.301.500 180.066.000 766.299.000
Hành lý 96.800 745.000 317.870
Tiền thu 6.662.500 5.024.000 20.104.500
Chống thất thu 235.000 211.500 1.712.000
Xe dì 125 109 469
Tấn dì 3.956 3.472 15.012
∑ doanh thu
234.771.950 183.301.500 844.608.850
II/ SƠ ĐỒ GA: (TRANG BÊN)
8
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
III/ TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT:
1/ Tình hình thiết bị chạy tầu ga Phúc Yên:
Để hoàn thành tốt được nhiệm vụ mà ngành vận tải đường sắt đã giao cho thì
ga Phúc Yên cần phải có đầy đủ các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho nhiệm vụ của
mình bao gồm:
- Thiết bị phục vụ vận chuyển hành khách.
- Thiết bị phục vụ hàng hoá.
- Thiết bị nghiệp vụ hành khách.
- Thiết bị chiếu sáng, thông tin tín hiệu và các thiết bị khác
2/ Các đường trong ga:
Số hiệu
đường
Phận công sử
dụng
Độ dốc
C%
Chiều
dài
đường
(m)
Chiều dài
từ MSĐ
đến tín
hiệu
Dung
lượng xe
1000mm
Dung
lượng xe
1435mm
Đường
có cách
điện
1
Chứa xe xếp
dỡ
2 395 30
2 Đón gửi 2 412 32
3 Đón gửi 2 423 33
b/ Các ghi trong ga:
Số
hiệu
ghi
Định vị của ghi Loại ghi
Liên khoá
điện
Quan hệ liên
khoá với cột
liệu
Ai
quản lý
Quy định thắp
đèn
1
Định vị ăn
thông vào
đường số 3
Hình
đuôi cá
Liên
khoá
điện
Có quan hệ
liên khoá với
cột hiệu
Gác
ghi
Đèn điện gác
ghi
vật đèn
2
Định vị ăn
thông vào
đường số 2
Hình
đuôi cá
Liên
khoá
điện
Có quan hệ
liên khoá với
cột hiệu
Gác
ghi
Đèn điện gác
ghi
vật đèn
3
Định vị ăn
thông vào
đường số 2
Hình
đuôi cá
Liên
khoá
điện
Có quan hệ
liên khoá với
cột hiệu
Gác
ghi
Đèn điện gác
ghi
vật đèn
4
Định vị ăn
thông vào
đường số 2
Hình
đuôi cá
Liên
khoá
điện
Có quan hệ
liên khoá với
cột hiệu
Gác
ghi
Đèn điện gác
ghi
vật đèn
9
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
c/ Thiết bị đóng đường:
+ Thiết bị đóng đường khu gian:
Ga phúc Yên tiếp giáp với hai khu gian. Việc sử dụng thiết bị đóng đường có
một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực thông qua của khu gian. Trước
kia ga Phúc Yên có sử dụng thiết bị đóng đường bằng máy thẻ đường, điều này gây
lên một hạn chế rất lớn như thời gian tác nghiệp đón gửi kéo dài mà số đôi tầu thông
qua trong một ngày đêm lớn. Hiện nay ga được trang bị hoàn toán bằng thiết bị đóng
đường bán tự động
TT Khu gian tiếp giáp Chiều dài (m) Thiết bị đđ thay thế
1 Thạch Lỗi 5.600 Điện tín
2 Hương Canh 8.700 Điện tín
2/ Thiết bị phục vụ hành khách:
Sân quảng trường trươvs ga giáp với đường số 1 sân đổ bê tông bề mặt, dài
60m có bán kính là 10m cao 0,35m.
Đường sè 1 và đường số 2 có ke khách ở giữa ra đổ bê tông, dài 180m, chiều
rộg là 1,4m và cao 0,2m.
Đường sè 2 và đường số 3 có ke khánh ở giữa là đổ bê tông dài 180m, rộng
1,4m, cao 0,35m.
Phòng đợi tầu của nhà ga có trang thiết bị quạt và ghế phục vụ cho hành khách
ngồi đợi tầu diện tích của phòng đợi là 15m
2
, trong phòng đợi có phòng bán vé có
diện tích là 6m
2
và có một cửa bán vé phục vụ hành khách.
3/ Thiết bị phục vụ hàng hoá:
Ga Phúc Yên có hai bãi hoá trường đó là bãi cạng đường số 1. Bãi hoá trường
có diện tích 2.400m
2
và có sức chứa 3.000 tấn, bên cạnh đó để thuận tiện cho chủ
hàng hay khi chuyên chở bãi hoá trường có 1 đường riêng để ô tô và các thiết bị xếp
dỡ ra vào thuận tiện.
Bãi hoá trường Bắc của ga ở vị trí gần với chắn 38 ở bên cạnh đường số 1
trong ga, bãi hoá trường này hẹp hơn so với bãi hoá trường Nam và hoá trường này
cũng có đường ra riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và đưa vào kho.
10
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
4/ Thiết bị thông tin tín hiệu:
a/ Tín hiệu vào ga (đèn mầu):
TT Tên tín hiệu Vị trí đặt tín hiệu Người mở tín hiệu
1 Tín hiệu vào ga
phía Thạch Lỗi
Tại Km 38+ 950
cách ghi N
1
= 58m
TBCT trực tiếp
mở tín hiệu
2 Tín hiệu vào ga
phía Thạch Lỗi
Tại Km 38+ 700
cách ghi N
1
= 170m
TBCT trưc tiếp
mở tín hiệu
b/ Cột tín hiệu vào ga báo trước:
+ Cả hai phía hướng tàu số chẵn và hướng lẻ ga đều có cột tín hiệu báo trước
- Phía Thạch Lỗi theo hướng chính từ chân cột hiệu vào ga ra tới cột hiệu báo
trước là 800m.
- Phía Hương Canh theo hướng chính từ chân cột tín hiệu vào ga tới cột tín hiệu
báo trước là 800m .
c/ Trạng thái kiểu thị của cột tín hiệu ra ga:
Số hiệu đường
Trạng thái biểu thị
Người được mở
tín hiệu
Trạng thái bình thường
không được phép
Trạng thái cho phép
Từ đường 1
đến đường 3
Mầu đỏ Mầu lục TBCT
d/ Thiết bị thông tin:
Hiện nay gá Phúc Yên đang sử dụng một máy đóng đường 1/2 tự động đặt tại
phòng TBCT ga, các chòi ghi và đường ngang đÒu có thiết bị liên lạc bằng điện thoại
nối từ phòng trực ban chạy tầu.
11
ỏn tt nghip Nguyn Vn Lng
* S liờn lc:
5/ Cỏc thit b khỏc:
Ga Phỳc Yờn c trang thit b phũng chỏy cha chỏy, thit b cu thng:
Bỡnh cu ho, hp cu thng, thit b chiu sỏng qung trng, sõn ga, thit b chiu
sỏng sõn ga c b trớ hai phớa cỏch trung tõm ga 50m.
IV/ C CU T CHC GA:
12
Điện thoại điều độ
TBCT
Gác ghi
Cung T
3
H
Gác chắn 39Gác chắn 38 Cung đơng
Trởng ga
TBCT
Bảo vệ
Th ký
hoá vận
Gác ghi
Th ký
khách vận
Đôn đốc
xếp dỡ
Kiểm
soát
Trật
tự
Phát
thanh
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
* Ga Phúc Yên là ga hạng 4 cho nên các trang thiết bị của nhà ga còn hạn chế
chưa được hiện đại như các nhà ga hạng 1 song ga Phúc yên đã tổ chức cải tiến sắp
xếp lại các trang thiết bị phục vụ, các bộ phận một cách hợp lý.
Tuy các thiết bị chưa lớn và hiện đại nhưng ga đã vận dụng tốt nhất các thiết bị
vào công tác khách vận, hoá vận. Tuy nhiên để thiết bị sử dụng tốt hơn nữa nhà ga
cần bảo quản các thiết bị một cách chu đáo.
13
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG BIỂU TÁC NGHIỆP KỸ THUẬT
I/ Ý NGHĨA:
Biểu tác nghiệp kỹ thuật là một bản vẽ thể hiện tổng quát phương án tổ chức
công tác nhà gà trong một ngày sản xuất. Biểu tác nghiệp được xây dựng trên cơ sở
thiết bị có sẵn của nhà ga, phương án tổ chức hợp lý các tác nghiệp đối với các tầu .
Ngoài ra còn dựa trên cơ sở định mức thời gian hợp lý và tổ chức lao động tiên
tiến. Khi kế hoạch chạy tầu, biểu đồ chạy tầu, thiết bị ga và phương pháp tổ chức quá
trình tác nghiệp kỹ thuật ga có thay đổi thì ga phải xây dựng biểu tác nghiệp kỹ thuật
mới.
Biểu tác nghiệp kỹ thuật phải phản ánh được nội dung cơ bản sau:
- Thời gian đi, đến, thông qua cac đoàn tầu ở ga.
- Tình hình chiếm dụng đường đón gửi ở ga.
- Tình hình xe đưa vào đường chứa xe.
Ngoài ra khi nhìn vào biểu TNKT ta có thể biết được tình hình tổ chức công
tác nhà ga. Hiệu suất sử dụng thiết bị ga trên cơ sở đó phân tích kho khăn tồn tại để
có biện pháp không ngừng nâng cao chất lượng công tác nhà ga.
II/ SỐ LIỆU VÀ CÁCH XÂY DỰNG BIỂU TÁC NGHỆP KỸ THUẬT:
1/ Tập hợp số liệu:
Để xây dựng được biểu tác nghiệp kỹ thuật cần phải có các số liệu cơ bản sau
đây:
Định mức thời gian các tác nghiệp kỹ thuật.
Căn cứ vào biểu đồ chạy tầu khách và hàng năm 2000 và thành phần đoàn tầu
đến ga, đón gửi thông qua, kế hoạch xếp dỡ của ga.
Quy tắc tỉ mỉ quản lý kỹ thuật ga.
Đối với tầu khách mác đến, đi, thông qua ga theo các hướng, chủng loại tầu.
Đối với tầu hàng mác tầu, hướng chủng loại tầu suốt, cắt móc
14
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
a/ Định mức các tác nghiệp:
TT Tên tác nghiệp Thời gian tác nghiệp
1 Tác nghiệp đến 15'
2 Tác nghiệp đi 15'
3 Chuyển đường 10'
4 Đưa lấy xe 8'
5 Tác nghiệp hàng hoá 15'
6 Lắp máy thử hãm 5'
b/ Quy tắc tỉ mỉ quản lý kỹ thuật ga:
* Quy định việc đón gửi tầu:
Công việc chuẩn bị đón tiền tầu. Khi có kế hoạch đón gửi tầu mọi mệnh lệnh
của TBCT phải được truyền đạt đến các chức danh liên quan khi có dồn dịch trong
phạm vi đường đón gửi tầu phải được đình chỉ trước giờ tầu đến và giờ tầu chạy theo
quy định sau:
- 15 phút trước giờ tầu đến.
- 5 phút trước giờ tầu chạy.
* Đình chỉ dồn tầu hoặc xếp dỡ hàng hoá để đón gửi tầu:
+ Đình chỉ dồn tầu.
Người phát mệnh lệnh đình chỉ dồn tầu phải do TBCT lên ban trong ngày phổ
biến trực tiếp đến các chức danh liên quan như: trưởng đồn (nếu có) và gác ghi hai
đầu hoặc phổ biến bằng máy điện thoại cho các nhân viên nắm được nội dung công
việc và nhắc lại đúng theo kế hoạch đã phổ biến. TBCT kiểm tra và xác nhận công
tác dồn được đình chỉ mới được ra lệnh cho gác ghi đón và gửi tâù.
+ Đình chỉ xếp dỡ:
Khi đón gửi tầu vào đường số II liên quan đến xếp dỡ đường số 1 TBCT phải
phổ biến kế hoạch cụ thể cho nhân viên hoá vận (nếu có) hoặc tự mình kiểm tra toàn
bộ các toa xe xếp dỡ hàng nÕu công việc xếp dỡ có ảnh hưởng đến việc đón gửi tầu
thì phải đình chỉ trước khi đón gửi tầu.
15
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Nếu xếp dỡ bằng cần cẩu thì phải đình chỉ đảm bảo an toàn trước khi đón gửi
tầu.
Công việc xếp dỡ chỉ được tiến hành sau khi đã đón gửi tầu song.
Các toa xe để trên đường số 1 xếp dỡ phải được phanh chèn chắc chắn.
* Điều kiện đảm bảo an toàn khi dồn tàu trên các đường không có các thiết bị
tách rời với đường đón gửi :
Đường sè II và đường số 3 đón tàu số lẻ từ ga thạch lỗi đến hoặc đón tàu số
chẵn từ ga hương Canh đến, tiễn tàu đi Hương canh hoặc đi Thạch lỗi
* Trình tự kiểm tra trạng thái thanh toán của đường :
Để chuẩn bị đường thanh thoát trước khi đón gửi tàu gác ghi phải kiểm tra
đường cụ thể như sau :
+ Gác ghi phía Hương Canh
Kiểm tra đường từ trung tâm đến chân cột hiệu vào ga bao gồm cả đường ghi
và toa xe nằm trên đường xem có ảnh hưởng gì không sau đó báo cho TBCT
+ Gác ghi phía trước Thạch Lỗi
Kiểm tra đường từ trung tâm ga ra tới chân cột hiệu và ga phía Thạch Lỗi bao
gồm cả đường ghi và toa xe xem có ảnh hường gì không sau đó báo cáo TBCT.
TBCT là người kiểm tra nghiệm thu cuối cùng công việc kiểm tra đường thanh
thoát.
* Tác nghiệp đón tàu:
Sau khi đồng ý đón tàu từ ga bên .TBCT phổ biến kế hoach đón tàu cho các
nhân viên liên quan đình chỉ dồn trên các đường liên quan đến đường đón tàu sau đó
kiểm tra sù thanh thoát của đường rồi ra lênh cho gác ghi khai thông đường đón tàu.
Khi nhận được lệnh của TBCT gác ghi phải nhắc lại rồi đi kiểm tra đường, ghi, quay
những ghi cần thiết sau đó báo cáo lại việc chuẩn bị đường cho TBCT.
Khi công viếc chuẩn bị đường đã chuẩn bị xong TBCT tự mình mở tín hiệu
vào ga khi tầu chạy qua cột tín hiệu vào ga phải đóng ngay tín hiệu này lại. Đoàn tàu
đến ga phải ngừng trong mốc tránh va chạm.
Gác ghi báo cáo cho TBCT.
16
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
TBCT ghi vào sổ nhật ký tình hình và thời gian tàu đến ga rồi báo cho ga bên
và điều độ chạy tàu biết.
* Tác nghiệp gửi tàu:
Trước khi gưỉ tàu TBCT phải xác nhận đường ga bên đã thanh thoát và phải
được sự đồng ý của ga bên. Công việc kiểm tra và chuẩn bị đường chạy cùng làm
tương tự như khi đó tàu bắng chứng cho phếp tàu chiếm dụng khu gian là tín hiệu cho
phép gưỉ tàu ra ga.
Khi tàu chạy TBCT và ghác ghi phải đứng ở nơi quy định để làm tín hiệu cho
tàu ra ga và kiểm tra đoàn tàu ra ga an toàn.
Sau khi tàu ra khái ghi ngoài cùng. Ghác ghi báo cáo cho TBCT biết tình hình
tàu ra ga. TBCT ghi vào sổ nhật ký giờ tàu chạy cùng những đặc điểm tàu rồi báo cho
ga bên và điều độ.
* Tác nghiệp đón gửi đối với tàu thông qua:
Sau khi đã đồng ý đón tàu từ ga bên. TBCT phổ biÕn kế hoạch đón gửi tàu cho
gách ghi hai đầu biết, công việc chuẩn bị đường gửi tàu phải được tiến hành đồng
thời (phổ biến cho gác ghi phía đầu gửi trước, đầu đón sau. Và phải báo cho các gác
chắn)
* Biện pháp cho các đoàn tàu hoặc đoàn dồn chạy qua đường ngang, đường
nằm giữa nhà ga và tàu khách:
Đường ngang 39 + 400 nằm cách ghi sè 2 là 3m nơi giao nhận của ba hướng
đường từ quốc lộ 2 đi thị trấn Phúc Yên và thị trấn Xuân Hoà và điểm lút giao thông
do vậy khi có tác nghiệp đón gửi tàu và dồn tàu TBCT phải phổ biến cho các nhân
viên liên quan cần chú ý thực hện các điểm sau:
Khi đón gửi tàu và dồn tàu TBCT dùng máy điện thoại báo cho nhân viên gác
chắn kế hoạch đón gưỉo tàu, nội dung dồn tàu qua đường ngang mọi kế hoạch và nội
dung phải thực hiện nhân viên chắn nhận chắc chắn mới được tiến hành đón gửi tàu
và dồn tàu.
17
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Nhân viên gác chắn phải đảm bảo tuyệt đối an toàn và phương tiện khi có tàu
qua đường ngang.
Khi gửi tầu đi Hương Canh TBCT ga phải xác nhận chắn 39+400 đã đóng,
đường bộ, đường sắt an toàn mới ra lệnh cho gác ghi mở tín hiệu đón tầu vào ga.
Gác ghi phía Hương Canh chỉ được làm tín hiệu đón tầu vào ga khi xác nhận
đường ngang an toàn tuyệt đối khi có tầu qua.
Trường hợp khi máy điện thoại gắc chắn bị hỏng gác ghi phải có nhiệm vụ
truyền đạt mọi lệnh kế hoạch đã nhận của TBCT cho nhân viên gác chắn và là người
kiểm tra báo cáo kết quả cho TBCT.
Khi có tầu khách đỗ không được phép dồn dịch trong ga, trường hợp vì lý do
nào đó đoàn tầu phải đỗ lại trong ga lâu. Công việc dồn phải được tiến hành tiếp theo
nhưng phải đảm bảo những điều kiện sau TBCT phổ biến kế hoạch, nội dung công
việc dồn cho nhân viên khách vận, trật tự sân ga, phát thanh viên nhắc nhở hành
khách để đảm bảo an toàn trong quá trình dồn.
Ban dồn chỉ được tiến hành công việc dồn khi công tác an toàn hành khách đã
được đảm bảo.
* Biện pháp đón tầu vào ga theo phương pháp dẫn đưỡng:
Ga gửi tầu tới Các TH dẫn đường
Nhân viên thực
hiện
Thẻ dẫn
đường
Ghi
quản lý
Tầu hướng Mễ
Trì ga Thạch
Lỗi
Đường không liên quan
đến cột liệu vào ga.
Đón tầu vào đường
không thanh thoát
Gác ghi ra chân cột
hiệu dẫn tầu vào
ga v= 5km/h
Không Không
Tầu hướng
chắn từ Hương
Canh đến
Đón tầu vào địa điểm
giảm tốc độ 10km/h.
Đón tầu vào địa điểm
giảm tốc độ dưới 10km/h
Mở tín hiệu mầu
sữa dẫn tàu
vào ga.
Gác ghi áp dẫn tầu
vào ga v= 5km/h
18
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
* Trường hợp có tầu tránh nhau gác ghi báo cáo bằng điện thoại tần số đã
đến ga nguyên vẹn nằm trong mốc tránh va chạm.
TBCT kiểm tra và dùng máy điện thoại ra lệnh cho gác ghi khai thông đường
gửi tầu, gác ghi nhắc lại song đi chuẩn bị đường song báo cáo lại với TBCT ga về vị
trí tiền tầu quy định.
Trước khi gửi tầu TBCT xác nhận đường qua báo cáo của gác ghi và kiểm tra
thực hiện thực tế hiện trường và biểu thị trên đài khống chế song Ên nút trên đài
khống chế ghi đối với hướng Hương Canh hoặc mở cột hiệu ra ga đối với hướng
Thạch Lỗi.
Trường hợp máy điện thoại hỏng TBCT ra lệnh cho gác ghi bằng tín hiệu tay,
gác ghi nhắc lại và đi chuẩn bị đường song báo cáo TBCT bằng tín hiệu tay TBCT
thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra thực tế và trên đài khống chế song Ên nút khống
chế cho tầu chạy và thực hiện nghiêm túc các điều đã quy định trong QTTH.
2/ Số liệu cụ thể:
a/ Tầu khách, tầu hàng đều theo BCĐT:
* Thống kê các đoàn tầu khách trên tuyến:
TT Mác tầu Hành trình Ghi chó
1 LC1 Tầu khách nhanh chủ yếu đồ nhận khách
tại các ga lớn bắt đầu vào tuyến tại ga
Yên Viên
2 LC3 Hà Nội Lào Cai
3 LC5
4 LC2 Tầu khách nhanh đồ nhận khách tại các
ga lớn
5 LC4 Lào Cai - Hà Nội
6 LC6
7 YB1 Long Biên - Yên Bái Tầu khách nhanh khu đoạn
8 71 Giáp Bát - Yên Bái Tầu khách thường chạy đường vành đai
9 YB2 Yên Bái - Long Biên Tầu khách nhanh khu đoạn
10 72 Yên Bái - Giáp Bát Tầu khách thường chạy đường vành đai
* Kế hoạch chạy tầu hàng khu địa phương:
19
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Khu đoạn Khu đoạn Khu đoạn Khu đoạn
Yên Viên Giáp Bát Yên viên Giáp Bát
Lâm Thao Lâm Thao Phè Lu Yên Bái
Tiên Kiên Pom Hán Pom Hán
Lào Cai Lào Cai
421 425 228 325
429 427 423 439
422 426 223 326
439 428 222 438
424
224
CÔNG LỆNH CHẠY TẦU KHÁCH
Sè 1 - 2000
TT Mác tầu Giờ đến Đồ (phót) Giờ đi
1 71 9.15 4 9.19
2 72 12.51 4 12.55
3 LC3 7.28 2 7.30
4 LC4 17.58 3 18.01
5 YB1 14.17 3 14.20
6 YB2 10.17 3 10.20
7 LC1 23.14 3 23.17
8 LC2 2.35 0 23.5
9 LC5 22.30 0 22.30
10 LC6 3.21 0 3.21
b/ Thời gian chạy khu gian:
Thời gian chạy tầu trên gian là khoảng thời gian cần thiết khi đoàn tàu khởi
hành từ trung tâm (hoặc bãi) này cho đến trung tâm ga (hoặc bãi) phía đầu bên kia
khu gian. Trong thời gian chạy tầu trên khu gian nếu như nó thông qua ga của một
khu gian thì được gọi là thời gian chạy đơn thuần. Trong trường hợp đoàn tầu đó ở
các ga trên khu gian thì được cộng thêm thời gian gia tốc, khi bắt đầu chạy hay giảm
tốc trước khi dừng hẳn.
T
chạy
Kg
= t
đơn thuần
+ t
gia
+ t
giảm
20
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Căn cứ vào công lệnh tốc độ chạy tầu của Liên Hiệp Đường sắt Việt Nam ban
hành cùng với bảng quy định tốc độ chạy tầu kết hợp với thành phần giãn cách (nếu
có) ta xác định được thời gian chạy tâù trên mỗi khu gian cho mỗi loại tầu.
*Tàu khách:
TT Mác tầu
KG
Thạch Lỗi
thời gian
đến
Thời gian
đỗ
Thời gian
đi
KG
Hương Canh
1 71 12' 9.15 4' 9.19 14'
2 72 12' 12.51 4' 12.55 14'
3 LC3 9' 7.28 2' 7.30 12'
4 LC4 9' 17.58 3' 18.01 13'
5 YB1 9' 14.17 3' 14.20 13'
6 YB2 9' 10.17 3' 10.20 13'
7 LC1 8' 23.14 3' 23.17 13'
8 LC2 9' 23.5 0 23.5 12'
9 LC5 6' 22.30 0 22.30 10'
10 LC6 7' 3.21 0 3.21 10
21
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
*Tàu hàng quy định chung:
Khu gian Phúc Yên - Hương Canh 13'
Khu gian Phúc Yên - Thạch Lỗi 12'.
c/ Định mức Một số thời gian tác nghiệp kỹ thuật:
* Định mức thời gian tác nghiệp gửi tầu
TB làm thủ tục xin đường ga bên
- TB ra lệnh cho gác ghi chuẩn bị đường + báo chắn
- Gác ghi chuẩn bị đường khai thông,kiểm tra chiều hướng ghi và khu vực liên
quan đến đường đón tàu,báo cáo lại với TBCT
- TBCT kiểm tra thực tế hiện trường
- TBCT kiểm tra ghi trên ĐKC và mở tín hiệu
- TBCT làm tín hiệu gửi tàu
- Gác ghi tiễn tàu kiểm tra báo cáo an toàn
- TBCT báo giờ ga bên và điều độ
- Gác ghi quay ghi về định vị
*Thời gian gửi tàu được tính theo công thức:
T
đón
= t
CB
+ t
vào
+t
trả ghi
Trong đó:
t
CB
: là thời làm các tác nghiệp để chuẩn bị đón tàu được tính từ khi TBCT ra
mệnh lệnh đến khi TBCT tự mình xác nhận lệnh đó đã được thực hiện xong.
t
Vào
: là thời gian đoàn tàu vào ga
t
Trả
ghi
: là thời gian giác ghi trả ghi vÒ định vị
* Xác định các thời gian trên:
t
CB
: Căn cứ vào điều kiện cụ thể của ga quan sát bấm giờ thực tế, kêt hợp với
kinh nghiệm làm việc của công nhân ta định mức được thời gian chuẩn bị (t
CB
)
22
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
STT Tên tác nghiệp Người
thực hiện
Thời gian
1 TBCT 2 ga làm thủ tục xin
đường
TBCT 2
ga
2 TBCT ra lệnh cho gác ghi
chuẩn bị đường
TBCT
gác ghi
3 Gác ghi kiểm tra và báo cáo TBCT
gác ghi
4 TBCT kiểm tra thực tế hiện
trường
TBCT
5 TBCT kiểm tra trên đài
khống chế và mở tín hiệu
∑ t
CB
7phót
* Thời gian tàu chạy ra ga (t
ra
):
Tính từ khi tàu bắt đầu chuyển bánh cho đến khi toa xe cuối cùng ra khái ga an
toàn
Áp dụng công thức: t
ra
= 0,06 = (phót)
L
ra
: Cù ly đoàn tàu ra khái trung tâm ga
L
ra
= 1/2 L
ga
+ 1/2 L
tàu
.
Trong đó:
t
ra
: Thời gian đoàn tàu ra khái ga.
V
ra
: Tốc độ tàu chạy ra khái ga, lấy Bình quân 15km/h
L
tàu
: Chiều dài bình quân đoàn tàu = 256m
L
ga
: Chiều dài của ga (L
ga
= 651m)
→ t
ra
= . 0,06 = 2 (phót)
*Thời gian tác nghiệp quay ghi bao gồm:
23
L
ra
1/2L
ra
1/2L
tµu
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Gác ghi báo cáo với TBCT tàu ra ga an toàn. TBCT trả tay bẻ khống chế, gác
ghi quay ghi về định vị.
Thời gian trả ghi về định vị của gác ghi có kinh nghiệm trung bình là 1,5 phót
t
trả
= 1,5'
Vậy thời gian trung bình gửi 1 đoàn tàu là:
T
gửi
= 7 + 2 + 1,5 = 10,5 phót.
Biểu thời gian tác nghiệp cụ thể:
TT Tên tác nghiệp
Người
thực hiện
Thời gian (phót)
1 TBCT xin đường ga bên
TBCT2ga
2 TBCT ra lệnh chuẩn bị
đường
TBCTG
2
3 Gác ghi chuẩn bị đường G
2
4 TBCT kiểm tra thực tế TBCT
5
TBCT KT trên ĐKC, mở tín hiệu
TBCT
6 TBCT làm tín hiệu gửi tầu TBCT
7 Gác ghi tiễn tàu kiểm tra báo
cáo an toàn
GG -
TBCT
8 TBCT báo giờ
TBCT2ga
9 G
2
quay ghi về định vị G
2
∑
t gửi
* Định mức thời gian tác nghiệp đón tầu vào ga:
- TBCT nhận điện xin đường bên
- TBCT ra lệnh cho gác ghi chuẩn bị đường + báo chắn
- Gác ghi kiểm tra và báo cáo
- TBCT kiểm tra đường thực tế
- TBCT kiểm tra lại trên đài KC và mở tín hiệu
- TBCT làm tín hiệu đón tàu
24
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
- G
2
báo cáo tình hình tầu vào ga cho TBCT
- TBCT ghi sổ nhật ký, báo ga bên và điều độ
- Gác ghi quay ghi về định vị
* Thời gian đón tàu được tính theo công thức:
T
đón
= t
CB
+ t
vào
+ t
trả ghi
Trong đó:
t
CB
là thời gian tác nghiệp để chuẩn bị đón tàu được tính từ khi TBCT ra mệnh
lệnh đến khi TBCT tự mình xác nhận lệnh đó đã được thực hiện xong.
t
vào
: thời gian đoàn tàu vào ga
t
trả ghi
: Thời gian gác ghi trả ghi về định vị.
*Xác định các thời gian trên:
t
CB
: căn cứ vào điều kiện cụ thể của ga quan sát bấm giờ thực tế kết hợp với
kinh nghiệm làm việc của công nhân ta định mức được thời gian chuẩn bị (t
CB
)
TT Tên tác nghiệp Người
thực hiện
Thời gian
1 TBCT nhận điện xin
đường ga bên
TBCT 2
ga
2 TBCT Lệnh gác ghi
chaủan bị đường đón tàu
TBCT
GG
3 G
2
kiểm tra và báo cáo GG
4 TBCT kiểm tra thực tế TBCT
5 TBCT mở tín hiệu vào ga TBCT
∑t
CB
6 phót
* Thời gian đoàn tàu vào ga được xác định theo công thức:
t
vào
= 0,06 .
L
vào
= 1/2 l
tàu
+ l
hãm
+ l
xác
+ 1/2 l
ga
Trong đó:
V
vào
: Vận tốc tàu vào ga, ta lấy trung bình 20km/h
L
vào
: Cù ly vào ga của đoàn tàu.
25
1/2
L
tµu
L
x¸c
L
h·m
1/2 L
ga
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
L
tàu
: Chiều dài bình quân đoàn tàu. Ta lấy bình quân = 256m
l
xác
: Khoảng cách tài xế xác nhận tín hiệu (l
xác
= 200m)
l
hãm
: Khoảng cách hãm an toàn của đoàn tàu (L
hãm
= 800m)
l
ga
: Chiều dài ga tính từ 2 đầu cột hiệu vào ga 2 phía = 651m
Vậy ta có:
L
vào
= 128 + 200 + 800 + 325,5 = 1453,5m
t
vào
= 0,06 = 4,4 phót.
+ Thời gian trả ghi: Bao gồm gác ghi báo cáo với trực ban đoàn tàu đã vào ga an toàn
nguyên vẹn, yêu cầu trả khống chế ghi vÒ định vị, gác ghi quay ghi về định vị. Qua thực tế bấm
giờ, tác nghiệp này của các gác ghi có kinh nghiệm ta có: t
trả
= 1,5 phót.
Vậy thời gian trung bình đón 1 đoàn tàu là:
→ t
đón
= 6 + 4,4 + 1,5 = 12 phót.
26
L vµo
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Lương
Biểu thời gian cụ thể:
TT Tên tác nghiệp
Người
thực hiện
Thời gian (phót)
1 TBCT nhận điện xin đường
TBCT2ga
2 TBCT ra lệnh chuẩn bị đường TBCTG
2
3 G.g kiểm tra và báo cáo TBCTG
2
4 TBCT kiểm tra thực tế TBCT
5
TBCT KT trên ĐKC, mở tín
hiệu
TBCT
6 TBCT làm tín hiệu đón tầu TBCT
7 GG và báo cáo tàu vào ga cho
TBCT
TBCTG
2
8 TBCT ghi sổ nhật ký, báo giờ
TBCT2ga
9 GG quay ghi về định vị GG
∑
tđón
* Định mức tác nghiệp tầu thông qua:
Căn cứ vào định mức thời gian đón, gửi tàu ta có thời gian đón tàu thông qua
như sau:
- Thời gian TBCT làm thủ tục cho đường ga bên = 0,5phót.
- TBCT báo chắn giờ tàu xin đường đồng thời kết hợp phổ biến kế hoạch đón
tàu cho GG hai đầu khai thông đường = 1 phót.
- GG ra khai thông đường, kiểm tra chiều hướng ghi, mũi lưỡi ghi áp sát ray
cơ bản, khu vực khi ghi liên quan đường đón tàu có thanh thoát không sau đó báo cáo
tình hình cho TBCT = 2,5 phót.
- Sau khi ga bên báo chạy TBCT làm thủ tục xin đường ga bên = 0,5 phót.
- TBCT kiểm tra đường trên đài khống chế đường đón tàu thông qua trả khống
chế = 0,5 phót.
- TBCT báo chắn kết hợp ra lệnh gác ghi (ra lệnh GG đầu tiễn trước đầu đón
sau) = 1 phót.
27