Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Công ty Cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.69 KB, 29 trang )

A. phần mở đầu
Việt Nam chúng ta là một nớc đợc xếp hạng có mức thu nhập bình
quân đầu ngời khá thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Nguyên nhân của tình trạng này là do khu vực kinh tế quốc doanh vẫn
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hiện nay. Những doanh nghiệp này mặc dù đợc Nhà nớc đầu t
một khối lợng vốn khá lớn. Song do cơ chế quản lý cứng nhắc, thiếu
năng động, tính cạnh tranh thấp, đầu t còn giàn trải, công tác quản lý
còn kém, một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý có trình độ chuyên
môn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, hiện tợng "lái
giả" "lỗ thật" vẫn còn xảy ra ở một số doanh nghiệp quốc doanh.
Để có một nền kinh tế phát triển, đủ sức cạnh tranh trong khu vực
và quốc tế thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải thực hiện tốt vấn đề
cổ phần hoá. Cũng nh đẩy nhanh tiến trình cổ phần của các doanh
nghiệp có nh vậy mới góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức
cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ
sở hữu, trong đó có đông đảo là ngời lao động, tạo động lực mạnh mẽ và
cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, để sử dụng có hiệu quả vốn
của Nhà nớc và của doanh nghiệ. Mặt khác cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ
giúp đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp và thực sự phát huy đợc
vai trò làm chủ của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám
sát cả nhà đầu t và ngời lao động. Chính những u điểm vợt trôi nêu trên
của Công ty Cổ phần mà Phó Thủ tớng: Nguyễn Tấn Dũng đã hơn 3 lần
nhắc đến việc phải "đã sở hữu" để nâng cao hiệu quả kinh doanh mà cổ
phần hoá gắn với thị trờng là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất. Vậy
để biết rõ đợc Công ty cổ phần là gì và phải thực hiện những điều gì để
có thể cổ phần hoá Công ty thì chúng ta phải nghiên cứu nó và mục đích
của bài tiểu luận này là vậy. Để đa nền kinh tế nhanh chóng phát triển
thì phải cổ phần hoá, thoát khỏi kinh tế Nhà nớc lạc hậu chậm phát triển.
Vậy viện nghiên cứu Công ty Cổ phần cũng là một chiến lợc lâu


dài trong tơng lai khi đất nớc ta gia nhập vào thị trờng kinh tế thế giới.
Do mới làm quen với công việc nghiên cứu, giới hạn chỉ trong bài tiểu
luận này nên bài viết không tránh khỏi những sai sót khiếm khuyết. Em
mong nhận đợc sự giúp đỡ của Cô .
2
* Kết cấu bài làm:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
1. Một số vấn đề chung về Công ty Cổ phần
1.1. Khái niệm và đặc điểm của Công ty Cổ phần
1.2. Điều kiện và thủ tục thành lập công ty cổ phần
1.3. các đặc trng cơ bản của Công ty Cổ phần
1.4. Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần
2. Quá trình thành lập và thực trạng hoạt động của Công ty Cổ phần T
vấn Đầu t và Xây dựng Nghệ An
2.1. Vốn, điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập
2.2. Quyền hạn Công ty
2.3. Hội đồng cổ đông
2.4. Hội đồng quản trị
2.5. Giám đốc và bộ máy giúp việc
2.6. Ban kiểm soát
C. Kết luận
D. Các tài liệu tham khảo
3
B. nội dung
1. Một số vấn đề chung về Công ty Cổ phần
1.1. Khái niệm và đặc điểm của Công ty Cổ phần
a. Khái niệm:
Công ty Cổ phần là loại hình đặc trng của Công ty đối vốn, vốn
của Công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngời

sở hữu cổ phần đợc gọi là cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của Công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.
b. Đặc điểm:
+ Ưu điểm:
- Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: Trách nhiệm của các cổ đông
chỉ giới hạn ở số tiền đầu t của họ.
- Công ty Cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền
- Tính chất ổn định, lâu bền , sự thừa nhận hợp pháp, khả năng
chuyển nhợng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có
nghĩa là nhà đầu t mà không sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá
nhân khác và có sự đảm bảo trong một lĩnh vực nào đó giá trị vốn đầu t
sẽ tăng lên sau 1 năm. Điều này đã tạo khả năng cho hầu hết các Công ty
cổ phần tăng vốn tơng đối dễ dàng.
- Đợc chuyển nhợng quyền sở hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu
Công ty có thể dợc chuyển nhợng dễ dàng, chúng đợc ghi vào danh mục,
chuyển nhợng tại Sở giao dịch chứng khoản và có thể mua hay bán trong
các phiên mở một cách nhanh chóng. Vì vậy các cổ đông có thể duy trì
tính thanh khoản của cổ phiếu và có thể chuyển nhợng các cổ phiếu một
cách thuận tiện thì họ cần tiền mặt.
+ Khó khăn:
4
- Công ty Cổ phần phải chấp hành chế độ kiểm tra và báo cáo chặt
chẽ.
Khó giữ bí mật vì lợi nhuận của cổ đông và để thu hút các nhà đầu
t tiềm tàng, công ty thờng phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng,
những thôn tin này có thể bị đối thủ cạnh tranh khai thác.
Phía các cổ đông thờng thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ
đông chỉ lo nghĩ để lãi cổ phiếu hàng năm và ít hay không quan tâm đến
cổ phiếu này, đã làm cho một số Ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trớc
mắt chữ không phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn Ban lãnh

đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phiếu để nâng cao uy tín
cho bản thân mình.
Công ty Cổ phần bị đánh thuế 2 lần: Lần thứ nhất thuế đánh vào
Công ty. Sau đó khi lợi nhuận đợc chia nó lại phải chịu thuế đánh vào
thu nhập cá nhân của từng cổ đông.
1.2. Điều kiện và thủ tục thành lập Công ty Cổ phần
* Điều kiện thành lập Công ty Cổ phần:
Theo quy định tại điều 77 Luật doanh nghiệp các tổ chức cá nhân
khi tham gia thành lập Công ty Cổ phần số lợng cổ đông tối thiểu là 3,
không hạn chế số lợng tối đa.
Ngoài ra các tổ chức, chức năng tham gia thành lập Công ty Cổ
phần phải đáp ứng đợc các điều kiện sau (Điều 13 Luật doanh nghiệp
2005)
1) Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức cá nhân nớc ngoài có
quyền thành lập và qủan lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định
của luật này, trừ trờng hợp quy định tại khoản 2 điều này.
2) Tổ chức cá nhân sau đây không đợc quyền thành lập và quản lý
doanh nghiệp tại Việt Nam.
5
a) Cơ quan Nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân Việt Nam
sử dụng tài sản Nhà nớc để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
nhuận cho cơ quan đơn vị mình.
b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công
chức.
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân Việt Nam, sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân Việt Nam.
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp
100% vốn sở hữu Nhà nớc, trừ những ngời đợc cử làm đại diện theo uỷ

quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp khác.
đ) Ngời cha thành niên, ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
hoặc bị mất hành vi năng lực dân sự.
e) Ngời đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị toà án cấm hành
nghề kinh doanh.
g) Các trờng hợp khác theo quy định của Pháp luật về phá sản
3) Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của Công ty Cổ phần,
góp vốn vào Công ty TNHH, Công ty hợp danh theo quy định của luật
này, trừ trờng hợp quy định tại khoản 4 điều này.
4) Tổ chức, cá nhân sau đây không đợc mua cổ phần của Công ty
Cổ phần góp vốn vào Công ty TNHH, Công ty hợp danh theo quy định
của luật này:
a) Cơ quan Nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân Việt Nam
sử dụng tài sản Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho
cơ quan, đơn vị mình.
b) Các đối tợng không đợc góp vốn vào doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật về cán bộ, công chức.
6
* Thủ tục thành lập Công ty Cổ phần:
Theo quy định tại Điều 19 Luật doanh nghiệp các tổ chức cá nhân
khi tham gia thành lập doanh nghiệp phải chuẩn bị các giấy tờ sau đây:
1) Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh
2) Dự thảo điều lệ Công ty (đợc ngời đại diện theo pháp luật các
cổ đông sáng lập hoặc ngời đaị diện theo uỷ quyền của các cổ đông sáng
lập ký từng trang)
3) Danh sách cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần
+ Đối với cổ đông là cá nhân: Bản sao giấy chứng minh nhân dân,
hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác (có công chứng)
+ Đối với cổ đông là tổ chức: Bản sao quyết định thành lập, giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tơng đơng khác của tổ

chức, văn bản uỷ quyền giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của ngời đại diện theo uỷ quyền có công
chứng.
+ Đối với cổ đông là tổ chức nớc ngoài thì bản sao giấy chứng
nhân đăng ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ quan nơi tổ chức
đó đã đăng ký không quá 3 tháng trớc ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh
doanh (có công chứng.
1.3. Các đặc trng cơ bản của Công ty Cổ phần.
* Vốn và chế độ tài chính:
Công ty Cổ phần là loại hình đặc trng của Công ty đối vốn nên các
quy định về vốn và chế độ tài chính có ý nghĩa rất quan trọng.
Khi thành lập, Công ty phải có vốn điều lệ. Vốn điều lệ của Công
ty trong một số ngành nghề nhất định không đợc thấp hơn vốn pháp
định. Vốn điều lệ của Công ty phải thể hiện một phần dới dạng cổ phần
phổ thông các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số
7
cổ phần phổ thông đợc quyền chào bán của Công ty. Vốn điều lệ của
Công ty có thể có một phần là cổ phần u đãi. Ngời đợc mua cổ phần u
đãi do pháp luật quy định (đối với cổ phần u đãi biểu quyết) và do điều
lệ Công ty quy định hoặc do đại hội đồng cổ đồng quyết định (đối với
các loại cổ phần u đãi khác).
Khi chào bán cổ phần, hội đồng quản trị định giá chào bán cổ
phần . Giá chào bán cổ phần không đợc thấp hơn giá trị trị thị trờng tại
thời điểm chào bán trừ các trờng hợp (cổ phần chào bán lần đầu tiên sau
khi đăng ký kinh doanh, cổ phần chào bán cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ
phần hiện có của họ ở Công ty và cổ phần chào bán cho ngời mô giới
hoặc ngời bảo lãnh). Cổ phần đợc bán và ngời mua cổ phần trở thành cổ
đông của Công ty khi ghi đúng và đủ những thông tin về tên cổ đông,
địa chỉ, số lợng cổ phần từng loại của cổ đông, ngày đăng ký cổ phần và
sổ đăng ký cổ đông của Công ty.

Cổ phần phải đợc thanh toán đủ 1 lần. Sau khi thanh toán đủ cổ
phần đăng ký mua, cổ đông có quyền yêu cầu công ty cấp cổ phiếu cho
mình, trờng hợp cổ phiếu bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị tiêu huỷ dới
hình thức khác cổ đông phải báo ngay cho Công ty và có quyền yêu cầu
Công ty cấp lại cổ phiếu.
Thủ tục và trình tự chào bán cổ phiếu đợc thực hiện theo quy định
của pháp luật về chứng khoán.
Ngời sở hữu cổ phần có quyền chuyển nhợng cổ phần của mình
cho ngời khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.
Cổ đông sở hữu cổ phần u đãi biểu quyết không đợc chuyển nhợng
cổ phần đó cho ngời khác. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có
thể chuyển nhợng cho ngời không phải là cổ đông nếu đợc sự chấp nhận
của đại hội đồng cổ đông. cổ đông dự bị chuyển nhợng cổ phần không
có quyền biểu quyết về việc chuyển nhợng các cổ phần đó. Sau thời hạn
8
3 năm kể từ ngày Công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều bãi bỏ.
Cổ phần đợc coi là đã chuyển nhợng khi ghi đúng và đủ vào sổ
đăng ký cổ đông các thông tin về trên, địa chỉ ngời nhận chuyển nhợng
số lợng cổ phần từng loại, ngày đăng ký cổ phần. Kể từ thời điểm đó,
ngời nhận chuyển nhợng cổ phần trở thành cổ đông của Công ty.
Cổ động biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại Công
ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại điều lệ Công
ty, có quyền yêu cầu Công ty mua lại cổ phần của mình, Công ty phải
mua lại cổ phần trong trờng hợp này. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày
nhận đợc yêu cầu.
Công ty cổ phần có quyền mua lại không quá 30% tổng số cổ
phần phổ thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần loại khác đã bán.
Công ty chỉ đợc quyền thanh toán cổ phần mua lại cho cổ đông
nếu ngay sau khi thanh toán hết số cổ phần đợc mua lại, Công ty vẫn

đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác. Các
cổ phần đợc mua lại đợc coi là cổ phần cha bán trong số cổ phần đợc
quyền chào bán của Công ty. Sau khi thanh toán hết số cổ phần mua lại,
nếu tổng giá trị tài sản của Công ty (ghi trong sổ kế toán) giảm hơn 10%
thì Công ty phải thông báo điều đó cho tất cả chủ nợ biết trong thời hạn
15 ngày, kể từ ngày thanh toán hết số cổ phần mua lại.
Trong quá trình hoạt động, Công ty Cổ phần có quyền phát hành
trái phiếu theo quy định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh
doanh công ty có thể phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các
loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và điều lệ Công ty. Hội
đồng quản trị Công ty quyết định loại trái phiếu và thời điểm phát hành.
Việc thanh toán tổ tức cho các cổ đông của Công ty Cổ phần chỉ
đợc tiến hành khi công ty kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ nộp
9
thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và ngay
khi trả hết số cổ tức đã định Công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Công ty Cổ phần là loại doanh nghiệp có chế độ tài chính rất phức
tạp, nó đòi hỏi một chế độ kế toán, kiểm toán thống kê chặt chẽ và thích
hợp để bảo vệ quyền loại của các chủ thể có liên quan. Đợc doanh
nghiệp đã đa ra nhiều quy định về chế độ tài chính của Công ty Cổ phần
khắc phục những thiếu sót của Luật Công ty trớc đây. Công ty phải lập
sổ kế toán ghi chép sổ kế toán, hoá đơn chứng từ và lập báo cáo tài chính
trung thực, chính xác Công ty phải kê khai định kỳ và báo cáo đầy đủ,
chính xác các thông tin về Công ty và tình hình tài chính của Công ty
với cơ quan đăng ký kinh doanh báo cáo tài chính hàng năm của Công
ty do Đại hội đồng cổ đông xem xét và thông qua. Đối với Công ty Cổ
phần và pháp luật yêu cầu phải đợc kiểm toán, thì báo cáo tài chính hàng
năm phải đợc tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận trớc khi trình đại hội
đồng cổ đông. Báo cáo tài chính hàng năm phải đợc gửi đến cơ quan

thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh. Tóm tắt báo cáo tài chính hàng
năm phải đợc thông báo đến tất cả các cổ đông. Mọi tổ chức, cá nhân
đều có quyền xem xét hoặc sao chép báo cáo tài chính hàng năm của
Công ty tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
* Cổ phần, cổ phiếu:
- Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của Công ty đợc thể
hiện dới hình thức cổ phiếu. Giá trị mối cổ phần (mệnh giá cổ phần) do
Công ty quyết định và ghi vào cổ phiếu. Mệnh giá cổ phần có thể khác
với giá chào bán cổ phần, giá chào bán cổ phần do hội đồng quản trị của
Công ty quyết định nhng không đợc thấp hơn giá thị trờng tại thời điểm
giao bán, trừ các trờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 Luật doanh
nghiệp.
10
Cổ phần của Công ty cổ phần có thể tồn tại dới hai loại là:
Cổ phần phổ thông và cổ phần u đãi Công ty phải có cổ phần phổ
thông. Ngời sở hữu cổ phần phổ phông gọi là cổ đông phổ thông. Công
ty có thể có cổ phần u đãi. Ngời sở hữu cổ phần u đãi gọi là cổ đông u
đãi. Cổ phần u đãi gồm các loại sau:
Cổ phần u đãi biểu quyết: Là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần u
đãi biểu quyết do điều lệ Công ty quyết định.
Chỉ có tổ chức đợc chính phủ uỷ quyền và Cổ đông sáng lập đợc
quyền nắm giữ cổ phần u đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông
sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm kể từ ngày Công ty đợc cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó Cổ phần u đãi biểu
quyết của Cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
Cổ phần u đãi cổ tức: Là cổ phần đợc trả cổ tức đợc trả cổ tức với
mức cao hơn cổ tức hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức hởng. Cổ tức
cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Công ty. Mức tổ
chức cố định cụ thể và phơng thức xác định cổ thức thờng đợc ghi tên cổ

phiếu.
Cổ phần u đãi hoàn lại: Là cổ phần sẽ đợc công ty bàn lại vốn góp
bất cứ ky nào theo yêu cầu của ngời sở hữu hoặc theo các điều kiện đợc
ghi tại cổ phiếu của cổ phần u đãi hoàn lại.
Cổ phần u đãi khác do điều lệ Công ty quy định.
Cổ phần phổ thông của Công ty Cổ phần không thể chuyển đổi
thành cổ phần u đãi. Nhng cổ phần u đãi có thể chuyển thành cổ phần
phổ thông (theo quyết định của đại hội đồng cổ đông).
Cổ phần là căn cứ pháp lý chứng minh các thành viên Công ty bất
kể họ có tham gia thành lập Công ty hay không từ cổ phần phát sinh
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×