Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại nhằm nâng cao kết quả học tập các bài học về đường tròn thuộc môn hình học lớp 9 (học sinh lớp 9 trường THCS Lờ Khắc Cẩn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.15 KB, 32 trang )

MỤC LỤC
N ỘI DUNG Trang
1. MỤC LỤC
2. TểM TẮT ĐỀ TÀI
1
3. GIỚI THIỆU
2
4. PHƯƠNG PHÁP
3
a. Khách thể nghiên cứu:
3
b. Thiết kế nghiên cứu
4
c. Quy trình nghiên cứu
5
d. Đo lường
6
5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
6
6. BÀN LUẬN
7
7. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
7
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
9. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
10
a . KẾ HOẠCH BÀI HỌC
10
b. Đề Kiểm tra sau tác động
20


c. bảng điểm 22
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng phương tiện dạy học
hiện đại nhằm nâng cao kết quả học tập các bài học về đường tròn thuộc môn
hình học lớp 9 . (học sinh lớp 9 trường THCS Lờ Khắc Cẩn )
Tác giả :
Nguyễn Văn Hoạ – Giáo viên trường THCS Lê Khắc Cẩn,
Huyện An Lão - TP Hải Phòng.
TểM TẮT ĐỀ TÀI
Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Trường THCS
Lờ Khắc Cẩn cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Toỏn . Vỡ cỏc nội
dung dạy học mụn Toỏn ở THCS núi chung và lớp 9 nói riêng có rất nhiều vấn đề
trừu tượng ví dụ: vẽ hỡnh . Để hỗ trợ việc dạy học cỏc nội dung này, SGK cũng cú
khỏ nhiều hỡnh vẽ minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đó sưu tầm và sử dụng
thêm các phương tiện bổ trợ như bảng phụ, mụ hỡnh,dụng cụ Giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu
bài hơn. Tuy nhiên, đối với những nội dung khú, vớ dụ khi dạy bài " vị trớ tưong đối
của hai đường trũn" mà GV chỉ dựng lời núi và cỏc hỡnh ảnh tĩnh để minh họa thỡ
học sinh vẫn rất khú hỡnh dung, việc tiếp thu bài của cỏc em vẫn hạn chế. Nhiều học
sinh rất thuộc bài mà khụng hiểu được bản chất của bài, kĩ năng vẽ hỡnh chưa tốt nờn
khụng làm được bài .
Giải phỏp của chỳng tụi là ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại có nội dung phù hợp vào một số bài thuộc chủ đề đường trũn
thay vỡ chỉ sử dụng cỏc hỡnh ảnh tĩnh trong SGK và coi đó là nguồn cung cấp thông
tin giúp các em tỡm hiểu định nghĩa , định lý, vẽ hỡnh và làm bài tõp .
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 9 Trường
THCS Lờ Khắc Cẩn . Lớp 9A là thực nghiệm và 9B là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải phỏp thay thế khi dạy bài " Vị trớ tưong đối của hai
đường trũn" . Kết quả cho thấy tác động đó cú ảnh hưởng rừ rệt đến kết quả học tập

của học sinh: lớp thực nghiệm đó đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng.
Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm cú giỏ trị trung bỡnh là 8,09; điểm bài
kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,21. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p <
0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng. Điều đó chứng minh rằng ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
2
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học làm nõng cao kết quả học tập cỏc bài học
về đường trũn thuộc mụn hỡnh học cho học sinh lớp 9 Trường THCS Lờ Khắc Cẩn.
GIỚI THIỆU
Trong SGK ở mụn hỡnh học lớp 9 cỏc hỡnh vẽ học sinh khú vẽ hỡnh, kỹ năng
vẽ hỡnh cũn hạn chế nờn chưa vẽ được hỡnh dẫn đến chưa làm được bài tập. Công
nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu Projector đó tạo ra những hỡnh màu 3D
rực rỡ góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà
trường và phù hợp với học sinh THCS. Bằng mỏy chiếu trong một bài học giỏo viờn
cú thể hướng dẫn học sinh vẽ được nhiều hỡnh mà khụng mất nhiều thời gian. Cũng
như bằng việc sử dụng cỏc phần mềm dạy học của bộ mụn Toỏn giỏo viờn cú thể
hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh nhanh và chớnh xỏc.
Số giỏo viờn biết sử dụng phầm mềm PowerPoint là 19/22 người, nhưng chủ
yếu mới dừng lại ở việc biết trỡnh chiếu kờnh chữ chứ chưa biết khai thác các phần
mềm dạy học, cỏc video clip phục vụ cho bài học.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giỏo viờn
chỉ sử dụng cỏc bảng phụ và SGK treo lên bảng cho học sinh quan sát. Họ đó cố
gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh vẽ hỡnh và làm bài tập. Học
sinh tớch cực suy nghĩ, trả lời cõu hỏi của giỏo viờn, sau đó vẽ hỡnh để làm bài. Kết
quả là học sinh làm bài nhưng cũn mất nhiều thời gian, kỹ năng vẽ hỡnh hạn chế và
nắm bài chưa được tốt. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đó ứng
dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học nó

như một nguồn dẫn đến kiến thức cho học sinh.
Giải phỏp thay thế: Bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại cũng như sử dụng cỏc phần mềm Toỏn học . Giỏo viờn
hướng dẫn học sinh nắm kiến thức của bài về đường trũn khụng cũn mất nhiều thời
gian như trước từ đó cú thời gian giỳp học sinh củng cố nắm chắc kiến thức của bài
học và làm bài tập. Bằng việc sử dụng cỏc phần mềm dạy học giỏo viờn hướng dẫn
học sinh vẽ hỡnh nhanh chúng, chớnh xỏc và giỳp học sinh cú kỹ năng vẽ hỡnh tốt để
làm bài tập.
Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học, đó cú
nhiều bài viết được trỡnh bày trong cỏc hội thảo liờn quan. Vớ dụ:
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường THCS của GS.TSKH.
Lõm Quang Thiệp.
- Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác giả
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Sỏng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học của cô giáo
Trần Hồng Vân, trường THCS Cỏt Linh Hà Nội.
- Các đề tài :
+ Ứng dụng CNTT trong dạy học mụn Toỏn của Lê Minh Cương – MS 720.
+ Sử dụng CNTT trong dạy học ở THCS của Vũ Văn Đức – MS 756.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học.
Nhiều bỏo cỏo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trường
THCS cũng đó đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học.
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy
học nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào việc ứng dụng cụng nghệ
thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học.

Tụi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi
mới PPDH thụng qua việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện dạy
học hiện đại hỗ trợ cho giỏo viờn khi dạy kiến thức cỏc bài học về đường trũn . Qua
nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh tự khám phá ra kiến thức và cú kỹ
năng vẽ hỡnh.Từ đó giỳp học sinh cú kỹ năng vẽ hỡnh và nắm được kiến thức của bài
để làm bài tập.
Vấn đề nghiên cứu: Việc việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện
dạy học hiện đại trong bài học thuộc chủ đề đường trũn trong mụn hỡnh học lớp 9 cú
nõng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 khụng ?
Giả thuyết nghiờn cứu: Việc việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại trong dạy học sẽ nõng cao kết quả học tập cỏc bài học đường
trũn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Lờ Khắc Cẩn
PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp 9A, 9B của trường Trung học cơ sở Lê Khắc Cẩn vì hai lớp
có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, ứng dụng.
* Giáo viên:
Lớp 9A và lớp 9B đều do tôi trực tiếp giảng dạy bộ môn Toán , có một thời
gian giảng dạy tại hai lớp nên tôi đã khá hiểu đối tượng học sinh. Căn cứ vào đối
tượng học sinh, tôi chọn:
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Lớp 9A là lớp thực nghiệm.
- Lớp 9B là lớp đối chứng.
* Học sinh:
Hai lớp được chọn nghiên cứu có điểm tương đồng nhau về tỉ lệ, giới tính, học
lực, hạnh kiểm. Hai lớp khá tương đương nhau về thành tích học tập, về điểm số ở
tất cả các môn học. Các em đều chăm ngoan, tự giác, tích cực, chủ động trong học

tập. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính và kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm năm học 2010 -
2011 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Đối
tượng
Sĩ số
Giới tính Học lực Hạnh kiểm
Nam Nữ Giỏi Khá Trung bình Tốt Khá
Lớp 9A 33 15 18 5 15 13 30 3
Lớp 9B 33 14 19 5 14 14 29 4
b. Thiết kế nghiên cứu
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 9A là nhóm thực nghiệm, lớp 9B là nhóm
đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra khảo sát chất lượng giữa kỳ I môn Toán làm bài
kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác
nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa
điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,2 6,5
p = 0,125
p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bỡnh của hai nhúm TN
và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhúm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mô tả ở bảng 2):
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bảng 3. Thiết kế nghiờn cứu

Nhúm Kiểm tra trước

Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1
Dạy học cú ứng dụng cụng nghệ
thụng tin và sử dụng phương tiện
dạy học hiện đại
O3
Đối chứng O2
Dạy học khụng ứng dụng cụng
nghệ thụng tin và sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại
O4
ở thiết kế này, chứng tụi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
c. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Dạy tại lớp đối chứng: Thiết kế bài giảng tôi không ứng dụng cụng nghệ
thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại có sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực khác như bảng phụ.
- Dạy tại lớp thực nghệm: Khi thiết kế bài giảng, ngoài những phương pháp
dạy học tích cực khác, tôi có sử dụng ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại .
+ Khâu chuẩn bị soạn giáo án: Tìm hiểu bài để nắm bắt được nội dung, kiến
thức của bài. Trên cơ sở đó sẽ xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp. Phối hợp một
cách linh hoạt và hợp lý giữa các loại câu hỏi và đặc biệt là chuẩn bị máy chiếu để
giảng dạy.
+ Khâu thực hiện bài giảng trên lớp: Khi tổ chức cho học sinh học sinh học bài
tôi đã ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng máy chiếu cũng như các phần mềm
dạy học môn toán để vẽ hình cũng như hướng dẫn học sinh vẽ hình một cách
nhanh chóng .Tổ chức cho sinh có kĩ năng chứng minh trong các bài tập hình học về

đường tròn.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường, theo phân phối chương trình và thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan.
Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Thứ ngày Môn Tiếp theo
PPCT
Tên bài dạy

30/11/2011
Hình học 9 30 Vị trí tương đối của hai
đường tròn

07/12/2011
Hình học 9 31 Vị trí tương đối của hai
đường tròn
d. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài khảo sát chất lượng giữa kỳ I môn Toán do
Trường trung học cơ sở Lê Khắc Cẩn ra đề thi.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút môn hình học, sau khi học
sinh được học xong bài " Vị trí tương đối của hai đường tròn" . Bài kiểm tra sau tác
động gồm 14 câu trắc nghiệm dạng lựa chọn và ghép đôi
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra đối với hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).

Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 5. So sánh điểm trung bỡnh bài kiểm tra sau tỏc động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 7,31 8,19
Độ lệch chuẩn 0,83 0,62
Giỏ trị P của T- test 0,000031
Chờnh lệch giỏ trị TB chuẩn
(SMD)
0,89
Như trên đó chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,000031,
cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất cú ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chờnh lệch giỏ trị trung
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
8,19 7,31
0,89
0,93

=
7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
bỡnh chuẩn SMD = . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có ứng dụng
cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại đến TBC học tập của
nhúm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Ứng
dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng

phương tiện dạy học hiện đại nhằm
nõng cao kết quả học tập cỏc bài học
về đường trũn thuộc mụn hỡnh học
lớp 9” đó được kiểm chứng.
Hỡnh 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,19,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,31. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 0,88; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp
đối chứng.
Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,89. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phộp kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.000031< 0.001.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiờn cứu này sử dụng ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại trong giờ học mụn hỡnh học ở THCS là một giải pháp rất tốt
nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trỡnh độ về công nghệ
thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn
thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
* Kết luận:
Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại

vào giảng dạy nội dung thuộc chủ đề đường trũn thuộc mụn hỡnh học lớp 9 thay thế
cho cỏc hỡnh ảnh tĩnh cú trong SGK đó nõng cao hiệu quả học tập của học sinh. Học
simh nắm chắc kiến thức của bài học ,kỹ năng vẽ hỡnh tốt hơn rất nhiều và từ đó học
sinh cú được kỹ năng làm bài chứng minh hỡnh học. Đối với giỏo viờn bằng việc ứng
dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy đó
giỳp cho giỏo viờn cú thờm thời gian củng cố kiến thức và hướng dẫn học sinh làm
bài tập do rút ngắn đ ược thời gian hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh cũng như nắm kiến
thức mới.
* Khuyến nghị
Đối với các cấp lónh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị
máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hỡnh ti vi màn hỡnh rộng cú bộ kết nối
cho cỏc nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động
viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học.
Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT,
biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị dạy học hiện đại,và biết sử dụng cỏc phần mềm dạy học đặc biệt là phần mềm
dạy học mụn toỏn.
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp THCS có thể ứng dụng đề tài này vào
việc dạy học mụn Toỏn để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt – Bỉ, Bộ
GD và ĐT
2. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục
phổ thông môn Toán.
4. Sách giáo khoa Toán 9

5. Sách giáo viên Toán 9.
6. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy mụn Toỏn. Chủ đề ứng dụng CNTT
7. Mạng Internet: /> />- Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com ;
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ngày soạn:26/11/2011
Ngày giảng: 30/11/2011

Tiết 30
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, mối liên hệ giữa
vị trí tương đối của hai đường tròn với số điểm chung , tính chất của hai đường tròn
tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt
nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)
* Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào
các bài tập về tính toán và chứng minh.
* Tưduy và thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính
toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu: thước thẳng, compa, phấn màu, êke.
HS: - Ôn tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
- Thước kẻ, compa.
III. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp vấn đáp; nêu và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành.
IV. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định tổ chức (1
/
)
2. Kiểm tra- chữa bài tập (5
/
) :
- Gv đưa ra bài tập để kiểm tra
Nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng.
a. Nếu đường thẳng a và (O; R) cắt nhau thì
b. Nếu đường thẳng a và (O; R) tiếp xúc nhau thì
c. Nếu đường thẳng a và (O; R) không giao nhau thì
1. d
2. d < R
3. d = R
4. d > R
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm; HS lớp làm và nhận xét cho điểm
KQ: a -2; b -3; c -4
- GV đặt vấn đề vào bài: Hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối? Đó là
nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
R≥
11
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Hoạt động 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn (17 phút)
- Yêu cầu HS trả lời ?1 Vì
sao hai dường tròn phân

biệt không thể có quá 2
điểm chung.
HS: Theo định lí sự xác
định đường tròn, qua ba
điểm không thẳng hàng, ta
vẽ được một và chỉ một
đường tròn. Do đó nếu hai
đường tròn có từ ba điểm
chung trở lên thì chúng
trùng nhau, vậy hai đường
tròn phân biệt không thể có
quá 2 điểm chung.
?1
- GV cho HS quan sát màn
hình để HS thấy xuất hiện
lần lượt ba vị trí tương đối
của hai đường tròn.
- Đường tròn (O’) cắt (O)
HS quan sát và nghe GV
trình bày
- Đường tròn (O’) tiếp xúc
ngoài với (O)
- Đường tròn (O’) tiếp xúc
trong với (O)
- Đường tròn (O’) ở ngoài
với (O)
- Đường tròn (O) dựng (O’)
a) Hai đường tròn cắt nhau
a) Hai đường tròn cắt nhau
GV vẽ và giới thiệu: Hai

đường tròn có hai điểm
chung được gọi là hai
đường tròn cắt nhau.
- Gv giới thiệu giao điểm,
dây chung
- HS ghi bài và vẽ vào vở
b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau
- Quan sát hình vẽ và cho
biết hai đường tròn tiếp xúc
nhau có số điểm chung như
thế nào ?
- HS quan sát và trả lời rồi
vẽ hình vào vở
- AB là dây chung của hai
đường tròn , A ,B là hai giao
điểm .
b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau : là hai đường tròn chỉ
có một điểm chung.
- Gv giới thiệu tiếp điểm
*Tiếp xúc ngoài
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
12
A
B
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
*Tiếp xúc trong
- Điểm chung (A) gọi là tiếp

điểm.
c) Hai đường tròn không
giao nhau
- Quan sát hình vẽ và cho
biết hai đường tròn không
giao nhau có số điểm chung
như thế nào ? Có mấy
trường hợp xảy ra ?
- HS quan sát và trả lời rồi
vẽ hình vào vở
c) Hai đường tròn không
giao nhau là hai đường tròn
không có điểm chung.
+ Có hai trường hợp :
- ở ngoài nhau
- Đựng nhau
ở ngoài nhau Đựng nhau
Hoạt động 2. 2. Tính chất đường nối tâm (15 phút)
- GV vẽ đường tròn (O) và
(O’) có tâm O không trùng
với tâm O’
- HS vẽ hình vào
vở .
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
13
O
O’
A
A

O’
O
O
O
O
O’
O’
O
O’
C
O
D E F
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Giới thiệu: Đường thẳng
OO’ gọi là đường nối tâm;
đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn
nối tâm. Đường nối tâm
OO’ cắt (O) ở C và D, cắt
(O’) ỏ E và F.
- OO’ gọi là đường nối tâm;
- Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối
tâm.
(?) Tại sao đường nối tâm
OO’ lại là trục đối xứng
của hình gồm cả hai đường
tròn đó?
- HS: Đường kính
CD là trục đối xứng
của (O), đường kính
EF là trục đối xứng

của đường tròn (O’)
nên đường nối tâm
OO’ là trục đối xứng
của hình gồm cả hai
đường tròn đó.
- GV yêu cầu HS thực
hiện ?2
- HS đọc?2
- 1 em chứng minh
tại lớp .
?2
a) Quan sát hình 85, chứng
minh rằng OO’ là đường
trung trực của đoạn thẳng
AB.
- GV ghi (O) và (O’) cắt
nhau tại A và B
- 1 em chứng minh
tại lớp .
Có OA = OB = R
(O)
O’A = O’B = R (O’)
=> OO’ là đường
trung trực của đoạn
thẳng AB.
Hoặc: Có OO’ là
trục đối xứng của
hình gồm hai đường
tròn.
=> A và B đối xứng

với nhau qua OO’
=> OO’ là đường
trung trực của đoạn
AB
-HS ghi vào vở
a) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
- GV yêu cầu HS phát biểu
nội dung tính chất trên.
- HS phát biểu
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn



=


IBIA
ABOO'
14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
b) Quan sát hình 86, hãy dự
đoán về vị trí của điểm A
đối với đường nối tâm OO’
- HS trả lời . Vì A là
điểm chung duy nhất
của hai đường tròn
nên A phải nằm trên
trục đối xứng của
hình tức là A đối

xứng với chính nó.
Vậy A phải nằm trên
đường nối tâm.

GV ghi (O) và O’) tiếp xúc
nhau tại A
=> O, O’, A thẳng hàng
HS ghi vào vở
b) (O) và O’) tiếp xúc nhau tại A
=> O, O’, A thẳng hàng
GV yêu cầu HS đọc định lí
tr119 SGK
* Định lí( tr119 /SGK)
GV yêu cầu HS làm ?3
Một HS đọc to ?3 ?3
HS quan sát hình vẽ
và suy nghĩ, tìm
cách chứng.
HS trả lời miệng
a) Hãy xác định vi trí tương
đối của hai đường tròn (O)
và (O’)
a) Hai đường tròn
(O) và (O’) cắt nhau
tại A và B.
b) Theo hình vẽ AC, AD là
gì của đường tròn (O) và
(O’)?
b) AC là đường kính
của (O)

AD là đường kính
của (O’)
b)- Xét ∆ABC có: AO = OC = R
(O)
AI = IB (tính chất đường nối tâm)
=> OI là đường trung bình của
∆ABC
=> OI // CB hay OO’ //BC
- Chứng minh BC // OO’
và ba điểm C, B, D thẳng
hàng (GV gợi ý bằng cách
nối AB cắt OO’ tại I và AB
⊥OO’)
- HS một em lên
bảng trình bày
* Chứng minh tượng tự
=> BD// OO’
=> C, B, D thẳng hàng theo tiên đề
Ơcơlit
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
D
B
A
C
O
O'
15
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
GV lưu ý: HS dễ mắc sai

lầm là chứng minh OO’ là
đường trung bình của
∆ACD (chưa có C, B, D
thẳng hàng)
4. Củng cố (4 phút)
- Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn và số điểm chung tương ứng.
- Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm
5. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà (3 phút)
-Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm.
- Bài tập về nhà số 33,34 tr119 SGK, số 64, 65, 66, 67 tr137, 138 SGK
- Đoc trứơc Bài 8 “ Vị trí tương đối của 2 đường tròn ”
- Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng kết cấu liên quan đến vị trí tương đối
của 2 đường tròn. Ôn tập bất đẳng thức tam giác.Đọc trước bài “ Vị trí tương đối của
hai đường tròn” ( Tiếp theo )
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ngày soạn: 3/12/2011
Ngày giảng: 7/12/2011

Tiết 31
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai
đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp
tuyến chung của hai đường tròn.
* Kĩ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp
tuyến chung của hai đường tròn.Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa
vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
* Thái độ: Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn

trong thực tế từ đó yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Máy chiếu, thước thẳng, compa, phần màu, êke.
HS: - Ôn tập bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và kết
cấu liên quan đến những vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Thước kẻ, comp, êke, bút chì.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp vấn đáp, luyên tập và thực hành.
III. Tiến trình dạy – học:
1.ổn định tổ chức (1
/
)
2. Kiểm tra- chữa bài tập (8
/
)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:
- Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lí về hai đường tròn cắt nhau, hai đường
tròn tiếp xúc nhau.
HS2: Chữa bài tập 34 tr119 SGK (GV đưa hình vẽ sẵn 2 trường hợp lên bảng phụ)
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
b)
a)
BT 34/119
A
B
O
O'
H

H
O'
O
B
A
17
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
* KQ : Có HA = HB =
(cm). Xét ∆AHO có
=> OH = (định lý Py –
ta-go)
= (cm)
+ Xét ∆AHO’ có =>
HO’ = (định lý Py-ta-
go)
= = 9(cm)
+ Nếu O và O’ nằm khác phía đối với AB: OO’ = OH + HO’ = 16 + 9 = 25 (cm)
+ Nếu O và O’ nằm cùng phía đối với AB: OO’ = HO – O’H = 16 – 9 = 7 (cm)
- HS lớp nhận xét, chữa bài
- Gv nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính (19phút)
GV thông báo: Trong mục
này ta xét hai đường tròn
là (O, R) và (O’, r) với R ≥
r
a) Hai đường tròn cắt nhau
a) Hai đường tròn cắt nhau

GV đưa hình 90 SGK lên
màn hình hỏi: Có nhận xét
gì về độ dài đoạn nối tâm
OO’ với các bán kinh R,
r?
HS: Nhận xét tam giác
OAO’ có
OA – O’A < OO’ < OA
+ O’A (bất đẳng thức ∆)
hay R – r < OO’ < R + r
GV: Đó chính là yêu cầu
của ?1
* R – r < OO’ < R + r
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
12
2
=
AB
2 2
OA AH−
161220
22
=−
2 2
'O A AH−
22
1215 −
r
R

A
B
O
O'
18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau
GV đưa hình 91 và 9:
Nếu hai đường tròn tiếp
xúc nhau thì tiếp điểm và
hai tâm quan hệ như thế
nào?
- Nếu (O) và (O’) tiếp xúc
ngoài thì đoạn nối tâm
OO’ quan hệ với các bán
kính thế nào?
HS: Tiếp điểm và hai
tâm cùng nằm trên một
đường thẳng
- Nếu (O) và (o’) tiếp
xúc ngoài A nằm giữa
O và O’
=> OO’ = OA + AO’
hay OO’ = R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau.
* Tiếp xúc ngoài:
* OO’ = R + r
- Hỏi tương tự với trường

hợp (O) và (O’) tiếp xúc
trong.
- Nếu (O) và (O’) tiếp
xúc trong => O’ nằm
giữa O và A
=> OO’ + O’A = OA
=> OO’ = OA – O’A
hay OO’ = R – r
* Tiếp xúc trong:
GV yêu cầu HS nhắc lại
hệ thức đã chứng minh
được ở phần a, b
- HS nhắc lại *OO’ = R – r
c) Hai đường tròn không
giao nhau
- GV đưa hình 93 SGk lên
hỏi: Nếu (O) và (O’) ở
ngoài nhau thì đoạn thẳng
nối tâm OO’ so với (R + r)
như thế nào?
HS:
OO’ = OA + AB + BO’
OO’ = R + AB + r
=> OO’ > R + r
c) Hai đường tròn không giao
nhau
* ở ngoài nhau :
*OO’ > R + r
* Đựng nhau :
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc

Cẩn
r
R
A
O'
O
r
R
A
O'
O
r
R
O'
O
19
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
GV đưa tiếp hình 94 SGK
hỏi: Nếu đường tròn (O)
dựng đường tròn (O’) thì
OO’ so với (R – r) như thế
nào?
HS: OO’ = OA – O’B –
BA
OO’ = R – r – BA
=> OO’ < R – r

* OO’ < R – r
Đặc biệt O ≡ O’ thì đoạn
nối tâm OO’ bằng bao

nhiêu?
HS: (O) và (O’) đồng
tâm thì OO’ = 0
• (O) và (O’) đồng tâm :
• OO’ = 0
- GV cho biết: Dùng
phương pháp phản chứng,
ta chứng minh được các
mệnh đề đảo của các mệnh
đề trên cũng đúng và ghi
tiếp dấu mũi tên ngược
(⇐) vào các mệnh đề trên.
Một HS đọc to bảng
tóm tắt SGK
• Bảng tóm tắt (SGK)
GV yêu cầu HS đọc bảng
tóm tắt tr121 SGK
Hoạt động 2. 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn (8 phút)
GV đưa hình 95, hình 96
SGK giới thiệu trên hình
95 có d
1
, d
2
tiếp xúc với cả
hai đường tròn (O) và
(O’), ta gọi d
1
và d
2

là các
tiếp tuyến chung của hai
đường tròn (O) và (O’)
-HS nghe GV giới thiệu
và vẽ hình vào vở.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
a)
O'
O
b)
O'
O
hình 95
d
2
d
1
O
O'
20
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
GV hỏi: ở hình 96 có tiếp
tuyến chung của hai
đường tròn không?
- Các tiếp tuyến chung ở
hình 95 và 96 đối với đoạn
nói tâm OO’ khác nhau
thế nào?
HS: ở hình 96 có m

1
, m
2
cũng là tiếp tuyến chung
của hai đường tròn (O)
và (O’)
- Các tiếp tuyến chung
d
1
, d
2
ở hình 95 không
cắt đoạn nối tâm OO’.
Các tiếp tuyến chung
m
1
, m
2
ở hình 96 cắt
đoạn nối tâm OO’.
*d
1
và d
2
là các tiếp tuyến
chung ngoài của hai đường
tròn (O) và (O’)
GV giới thiệu các tiếp
tuyến chung ngoài, tiếp
tuyến chung trong.

HS trả bài
Hình 97a có tiếp tuyến
chung ngoài d
1
và d
2
tiếp tuyến chung trong
m.
Hình 97b có tiếp tuyến
chung ngoài d
1
và d
2
*Tiếp tuyến chung trong: m
1
,
m
2
- GV yêu cầu HS làm ?3
GV: Trong thực tế, có
những đồ vật có hình dạng
và kết cấu có liên quan
đến vị trí tương đối của
hai đường tròn, hãy lấy ví
dụ.
GV đưa hình 98 SGK lên
giải thích cho HS từng
hình cụ thể.
HS có thể lấy ví dụ:
- ở xe đạp có đĩa và líp

xe có dạng hai đường
trong ngoài nhau.
- Hai đĩa tròn ma sát
tiếp xúc ngoài truyền
chuyển động nhờ lực ma
sát
4. Luyện tập – củng cố: (7 phút)
Bài tập (35 /tr122 SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ)
- HS lần lượt lên điền vào bảng .
Vị trí tương đối của
hai đường tròn
Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O, R) dựng (O’, r) … …
… … d > R + r
Tiếp xúc ngoài … …
… … d = R – r
… 2 …
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
hình 96
m
2
m
1
O
O'
21
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (2 phút)
- Bài tập về nhà 37, 38, 40 tr123 SGK, số 68 tr138 SBT

- Đọc có thể em chưa biết “Vẽ chắp nối trơn” tr124 SGK
- HD: Bài 36: Dựa vào tam giác cân có đường cao đồng thời là trung tuyến
Bài 39. Dựa vào tính chất tiếp tuyến. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoạ Trường THCS Lê Khắc
Cẩn
22
3
4
5
I
A
O'
O
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông N¨m häc 2011– 2012
Đề Kiểm tra sau tác động
1. Khoanh trũn vào chữ cỏi trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Đường tròn là hình: A) Không có trục đối xứng B) Có 1 trục đối xứng.
C) Có 2 trục đối xứng. D)Có vô số trục đ/xứng.
Câu 2. Nếu cho (O; 5) và (O’; 3), khoảng cách hai tâm là 7.
A) (O) và (O’) tiếp xúc ngoài. B) (O) và (O’) tiếp xúc trong.
C) (O) và (O’) không có điểm chung. D) (O) cắt (O’) tại 2 điểm.
Câu 3. Số các đường tròn đi qua 2 điểm cho trước là:
A) 1 B) 2 C) 3 D) vô số.
Câu 4. Cho Ä MNP như hình vẽ. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính.
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A) Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O).
B) Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O).
C) Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (O).
D) Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O).
Câu 5. Cho (O; 1) , AB là một dây cung của đường tròn độ dài 1. Khoảng cách từ

tâm đến AB là: A) 0,5 B) C) D)
Câu 6. Cho hình vẽ; OA = 5 cm, O’A = 4 cm, AI = 3 cm.
Độ dài OO’ bằng:
A) 9 B) 4 +
C) 13 D)
Câu 7. Cho đường tròn tâm O có bán kính R = 5cm. Một
dây cung của (O) cách tâm 3cm. Độ dài của dây cung này là?
A) 8cm B) 4cm C) 3cm D) Một đáp số khác.
Câu 8. Chọn đáp án đúng:
Một dây cung của đường tròn (O) dài 24cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây là
5cm. Bán kính của đường tròn tâm O là:
A) 12cm B) 13cm C) 24,5cm D) Cả A,B,C đều sai.
Câu 9. Chọn đáp án đúng.
Cho (O) có bán kính R = 6 cm. Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), dựng tiếp tuyến
MA với (O), A là tiếp điểm. Giả sử MA = 10 cm thì khoảng cách từ M đến O là:
A. 8 cm B. cm C. cm D. Một đáp số khác
Câu 10. Cho đường tròn (O) đường kính 5cm và khoảng cách từ tâm O đến
đường thẳng a là d . Điều kiện để a tiếp xúc với (O) là:
A. d = 5 cm B. d = 2,5 cm C. d ≥ 2,5 cm D. d ≤ 2,5 cm
Câu 11. Cho biết MA, MC là 2 tiếp tuyến của (O) đường kính BC. Góc ABC bằng
70
0
, số đo góc ACM bằng:
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Ho¹ Trêng THCS Lª Kh¾c CÈn
3
2
3
3
1
7

41
342
34
23
K
m
M
m
P
m
N
m
H
m
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông N¨m häc 2011– 2012
A. 40
0
B. 60
0
C. 50
0
D. 70
0
Câu 12. Cho đường tròn (O; 20 cm) cắt đường tròn (O’; 15 cm) tại A và B; O và O’
nằm khác phía đối AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB = 24 cm.
a)Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là:
A) 7 cm B) 25 cm C) 30 cm D) Kết quả khác.
b) Đoạn EF có độ dài là:
A) 50 cm B) 60 cm C) 20 cm D) Kết quả khác.
c) Diện tích Ä AEF bằng :

A) 150 cm
2
B) 1200 cm
2
C) 600 cm
2
D) Kết quả khác.
Câu 13 . Cho 2 đường tròn (O; r) và (O’; r’); r > r’ . Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một
ý ở cột phải để có khẳng định đúng.
Hệ thức giữa OO’ và r, r’ Số điểm chung (O) và (O’)
1) OO’ = 0; r = r’ a) Không có điểm chung.
2) OO’ = r - r’ b) Có 1 điểm chung.
3) OO’ > r + r’ c) Có 2 điểm chung.
d) Có 3 điểm chung.
e) Có vô số điểm chung.
Câu 14. Cho 2 đường tròn (O; R) và (O’; R’); R > R’, gọi d là khoảng cách từ O đến
O’. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để có khẳng định đúng.
Vị trí tương đối của (O) và (O’) Hệ thức giữa d, R và R’
1) (O) đựng (O’) a) R - R’ < d < R + R’.
2) (O) tiếp xúc ngoài (O’) b) d < R - R’.
3) (O) tiếp xúc trong (O’) c) d = R + R’.
d) d > R + R’.
e) d = R - R’.
Đáp án bài kiểm tra sau tác động
1. Khoanh trũn vào chữ cỏi trước câu trả lời đúng nhất:
Chọn mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12a 12b 12c
D D D C C B A B A B D B A C

13 14
1-e 2-b 3-a 1-b 2-c 3-e
Câu 13 và 14 mỗi câu nối đúng được 0,5 điểm
bảng điểm LỚP THỰC NGHIỆM
TT Họ và tờn Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1
Nguyễn Thị An
7 8
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Ho¹ Trêng THCS Lª Kh¾c CÈn
24
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông N¨m häc 2011– 2012
2
Nguyễn Đăng Anh
6 9
3
Nguyễn Thị Vân Anh
6 8
4
Nguyễn Thị Lan Anh
5 8
5
Nguyễn Thị Kim Anh
6 9
6
Nguyễn Duy Bảo
7 8
7

Nguyễn Đăng Đức
8 9
8
Nguyễn Đức Đức
6 9
9
Nguyễn Trung Đức
7 9
10
Phạm Văn Đức
7 9
11
Nguyễn Thị Hà
6 8
12
Đỗ Thị Hậu
5 7
13
Bùi Văn Hùng
6 8
14
Nguyễn Thị Hương
7 9
15
Nguyễn Thị Huyền
7 8
16
Đào Thị Thu Hiền
7 9
17

Nguyễn Đức Học
4 7
18
Nguyễn Đức Kiên
6 8
19
Nguyễn Trọng Khanh
6 7
20
Phạm Thị Lam
6 8
21
Phạm Đức Lộc
7 7
22
Đỗ Thị Hồng Nhung
7 8
23
Vũ Thị Kiều Oanh
5 7
24
Lê Thành Phước
7 8
25
Nguyễn Văn Quang
7 9
26
Lê Văn Quân
5 7
27

Vũ Văn Quân
7 8
28
Phạm Anh Quân
7 8
29
Nguyễn Thị Thu
7 8
30
Phạm Hồng Thuỷ
6 7
31
Nguyễn Thị Mai Tuyên
7 8
32
Phạm Thị Vân
5 8
33
Nguyễn Thị Xuyến
7 9
LỚP ĐỐI CHỨNG
TT Họ và tờn Điểm kiểm tra trước
tác động
Điểm kiểm tra sau
tác động
1
Đào Thị Anh
7 8
2
Lê Thị Kim Anh

6 8
3
Nguyễn Thị Vân Anh
7 8
Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Ho¹ Trêng THCS Lª Kh¾c CÈn
25

×