Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

Tiểu luận Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 99 trang )

Tiểu luận:
“Chính sách tỷ giá Việt Nam
qua các thời kỳ”
Nhóm “Nắng Cầu Vồng”.
Email:
Lớp TCQT – Sáng thứ 4 – Ca 2 – Hội trường D1.
Danh sách nhóm “Nắng cầu vồng”
1.Lê Thị Diệu Hương – TTQTB K11. (NT)
2.Đỗ Hương Quỳnh – TTQTB K11.
3.Vi Thùy Linh – TTQTB K11.
4. Đinh Thị Hồng – TTQTB K11.
5. Vũ Thị Hà Tiên – TTQTB K11.
6. Đoàn Minh Tâm – TTQTB K11.
7. Khuất Thị Hường – NHB K12.
8. Trần Thanh Ngân – NHB K11.
9. Nguyễn Thị Thu Hồng – TTQTD K11.
10.Trần Băng Ngọc – TTQTD K11.
11.Trần Xuân Thủy – TCDNC K11.
Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
1
Phần II: Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ.
2
Phần III: Tổng kết.
3
Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ
1. Tỷ giá hối đoái.
2. Chế độ tỷ giá.
3. Chính sách tỷ giá.
Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
Phân loại.


Theo phương tiện chuyển hối:
- Tỷ giá điện hối
-Tỷ giá thư hối

Theo phương tiện thanh toán quốc tế:
- Tỷ giá séc
- Tỷ giá hối phiếu

Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ:
- Tỷ giá mở cửa
- Tỷ giá đóng cửa

Theo phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ :
- Tỷ giá giao nhận ngay
- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn

Theo chế độ quản lý ngoại hối:
- Tỷ giá hối đoái chính thức
- Tỷ giá tự do là tỷ giá
1. Tỷ giá hối đoái.
Khái niệm.
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị
tiền tệ nước nay sang thành những đơn vị tiền tệ nước khác.
1. Tỷ giá hối đoái.
Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ.

Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ.

Cán cân thanh toán quốc tế.


Yếu tố tâm lý.

Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương.

Năng suất lao động.

Chế độ tỷ giá: Là tổng hợp các quy tắc
xác định cơ chế điều tiết tỷ giá của một
quốc gia.

Theo mức độ can thiệp của CP:

Chế độ tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều
tiết của nhà nước
2. Chế độ tỷ giá.
CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ
NHÓM NEO
ĐẬU CỨNG
Phi bản tệ
Đôla hóa
chính thức
Các loại thả nổi
có điều tiết
khác
Các cơ chế trung
gian

Liên minh
tiền tê
Ủy ban
tiền tệ
Thả nổi
hoàn toàn
NHÓM THẢ NỔI
Neo đậu mềm
Cố định
truyền
thống
Với 1
đồng tiền
Bò tiến Bò lùi
Trườn bò
Biên độ
trườn bò
Với 1 rổ
đồng
tiền
Biên độ
ngang
Bò tiến Bò lùi
Thả nổi có
điều tiết
mạnh
Sơ đồ 1: Các cơ chế tỷ giá hiện hành theo phân loại của IMF
3. Chính sách tỷ giá.
Chính sách tỷ giá: Là những định hướng và giải pháp của nhà nước
nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện

chính sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế-xã hội
đã dự định
Nhóm công cụ trực tiếp:
-
Hoạt động mua bán nội tệ
của NHTW trên thị trường
ngoại hối.
-
Biện pháp kết hối của CP.
-
Quy định hạn chế đối
tượng mua ngoại tệ, hạn
chế số lượng và thời điểm
mua ngoại tệ.
Nhóm công cụ gián tiếp:
-
Lãi suất tái chiết khấu.
-
Thuế quan.
-
Hạn ngạch.
-
Giá cả.
-
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các
ngân hàng.
-
Lãi suất trần đối với tiền gửi bằng
ngoại tệ
-

Quy định về trạng thái ngoại tệ
với các NHTM.
3. Chính sách tỷ giá.
Vai trò của chính sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế.

Đối với cán cân thanh toán.

Với lạm phát và lãi suất.

Với sản lượng và việc làm.

Đối với đầu tư quốc tế.

Với nợ nước ngoài.
Phần I: Lý luận chung về các vấn đề về tỷ giá.
1
Phần II: Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ.
2
Phần III: Tổng kết.
3
Chính sách tỷ giá Việt nam qua các thời kỳ
Thời
Phần II: Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ.
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010

1.1. Bối cảnh kinh tế.

Nhà nước độc quyền về ngoại thương và
ngoại hối, thời kỳ chế độ tỷ giá cố định,
đa tỷ giá với tính chất phi thị trường sâu
sắc.

Nền kinh tế nằm trong tình trạng thời
chiến, tự cấp, tự túc, kinh tế nông nghiệp
giữ vai trò chủ đạo. Nền kinh tế vận hành
theo cơ chế chỉ huy, quan liêu bao cấp
nặng nề.

Nền kinh tế lạc hậu, sức mua rất thấp,
nền kinh tế phân hóa thành 2 khu vực
kinh tế: khu vực mậu dịch quốc doanh và
khu vực thị trường tự do.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
1.1. Bối cảnh kinh tế.

Xã hội bao cấp, hiện tượng cửa quyền hách dịch, chủ nghĩa giấy tờ nặng nề,
nạn đầu cơ tích trữ, nạn khan hiếm hàng hóa luôn chi phối thị trường.


Năm 1955 bắt đầu có đồng tiền quốc gia, Việt Nam bắt đầu có quan hệ
ngoại thương với Trung Quốc.

1955_1975 miền Bắc đã thiết lập quan hệ kinh tế-thương mại với trên 40
nước nhưng chủ yếu là các nước XHCN -> quan hệ tỷ giá của VND chủ yếu là
với SUR, còn các đồng tiền tự do chuyển đổi khác thì về cơ bản là không được
xác lập chính thức.

1977 các nước thỏa thuận thanh toán với nhau bằng SUR Hàm lượng vàng
quy định là 0.98712 gram.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Quan
Mậu
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
1.2. Chính sách tỷ giá.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Trung quốc là quốc gia đầu tiên
Việt Nam có quan hệ ngoại thương.
Tỷ giá ngày 25/11/1955 : 1 CNY
= 1 470 VND
Chọn ra 34 đơn vị hàng hóa cùng

loại, thông dụng nhất, tại cùng
một thời điểm ở thủ đô của 2
nước để quy đổi tổng giá cả của
34 mặt hàng đó theo 2 đồng tiền.
1956 Quan hệ thương mại với Liên
Xô.
Sau cải cách mệnh giá tiền tệ 1959.
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
1.2. Chính sách tỷ giá.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Chính trị mới là điều chi phối đến chính sách tỷ giá
TỷTỷ
TỷTỷ
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
1.2. Chính sách tỷ giá.
1. Thời kỳ 1955
- 1989

Định nghĩa Cơ sở xác định Hiệu quả
Tỷ giá mậu dịch
( tỷ giá chính
thức )
Thanh toán thương
mại giữa các nước
XHCN
So sánh giá hàng
hóa XK tính bằng
VND và Ngoại tệ
Đánh giá cao VND
= > XK lỗ
Tỷ giá phi mậu
dịch
Thanh toán phi thương
mại giữa các nước
XHCN ( ngoại giao
…)
Giá bán lẻ của một
số mặt hàng tại 2
nước tình theo đồng
tiền của 2 nước.
-
Điều tiết lại phần
chênh lệch giá
khi.
-
Hết hiệu lực
31/12/1989
Tỷ giá kết toán

nội bộ
Không công bố ra
ngoài và chỉ áp dụng
trong nội bộ
Tỷ giá chính thức +
hệ số phần trăm để
bù lỗ cho đơn vị
XK
Bù lỗ cho xuất khẩu
Tỷ giá kiều hối
( Tỷ giá du lịch )
Áp dụng cho nguồn
ngoại tệ mạnh của kiều
bào hoặc từ du lịch
Tỷ giá chính thức +
Hệ số thu hút
Giúp tăng nguồn
ngoại tệ và kích
thích du lịch phát
triển
TỷTỷ
TỷTỷ
TỷTỷ
TỷTỷ
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008

2009 - 2010
1.2. Chính sách tỷ giá.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Tỷ giá mậu dịch – tỷ giá chính thức
Do nhà nước công bố và cố định trong một thời gian dài
Tỷ giá
mậu dịch
thấp
XK bị lỗ
NN không thu
được chênh lệch
tỷ giá khi phân
phối NVL
Ngân hàng
không thu được
nguồn tiền gửi
ngoại tệ
Áp dụng tỷ giá
cao hơn rất
nhiều để hạn
chế NK
TT tự do phát
triển.Tạo điều kiện
tốt cho Đôla hóa
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999

1999 - 2008
2009 - 2010
1.2. Chính sách tỷ giá.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Dựa vào quan hệ tỷ giá giữa VND với
HKD và tính chéo ra tỷ giá của các
đồng ngoại tệ khác
Chính sách xuyên suốt là chỉ áp
dụng một loại tỷ giá chính thức không
phân biệt quan hệ mậu dịch hay phi
mậu dịch.
Tỷ giá ngoài
phe XHCN
Từ năm 1989, NHNN bãi bỏ tất cả các loại tỷ giá.Chỉ dùng một tỷ giá duy
nhất “ Tỷ giá chính thức”.Đặc điểm :
+ Là tỷ giá giữa VND và USD.Không phân biệt “ hai phe”
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
1.3. Tổng kết.
1. Thời kỳ 1955
- 1989
Nền kinh tế tập trung hóa và bao cấp.Sự can
thiệp tiêu cực của nhà ngăn cản khả năng
phát huy tác dụng của quy luật cung cầu trên

thị trường
Chiến lược hướng nội , đóng cửa .NN độc
quyền ngoại thương và ngoại hối do đó
độc quyền ấn định tỷ giá.Thời kỳ này duy
trì 2 loại tỷ giá : tỷ giá cố định và đa tỷ giá

Thị trường ngoại hối bị triệt tiêu

VND được đánh giá quá cao

Tỷ giá chính thức quá xa với tỷ giá thị
trường => XK khó khăn , thâm hụt cán
cân thương mại.
Thời
Phần II: Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ.
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
2.1. Bối cảnh kinh tế.
2. Thời kỳ
1989 - 1991
Trong nước:
-
Quan hệ ngoại thương được bao cấp với các
thị trường truyền thống bị gián đoạn, VN
phải chuyển sang buôn bán với khu vực

thanh toán bằng đôla Mỹ
-
Tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện kinh
tế
- Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1990-1991
Thế giới:
- Đông Âu, Liên Xô sụp đổ năm 1990
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
2.2. Chính sách tỷ giá.
2. Thời kỳ
1989 - 1991
Đặc trưng chính sách tỷ giá : Bãi bỏ chế độ đa tỷ giá chuyển sang áp dụng đơn tỷ
giá (tỷ giá chính thức) và được điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường nhiều
người coi thời kỳ này là thời kỳ “thả nổi” tỷ giá, nhà nước không có khả năng
kiểm soát .
- 16/8/1991, QĐ số 107-NH/QĐ ban hành quy chế hoạt động của
trung tâm giao dịch ngoại tệ ở HN và HCM
- 26/3/1988, NĐ 53/HĐBT, tách hệ thống NHVN từ một cấp
thành hai cấp: NHNN và hệ thống NH chuyên doanh
- 18/10/1988, NĐ số 161/HĐBT về điều lệ quản lý ngoại
hối,ngày 15/3/1989,NHNN VN có thông tư số 33-NH/TT hướng
dẫn thi hành.
- 20/10/1988, QĐ số 271/CT về việc quy định và công bố tỷ giá
của đồng VN so với các ngoại tệ ngoài các nước XHCN

1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999
1999 - 2008
2009 - 2010
2.2. Chính sách tỷ giá.
2. Thời kỳ
1989 - 1991
CHÍNH PHỦ
Sự biến
động
nền
kinh tế
Giá cả hàng hóa,tỷ
giá tăng mạnh mỗi
khi quốc hội họp
Sự bất ổn tỷ
giá:yếu tố gây lạm
phát
Việt Nam luôn
đứng trước những
cú sốc có thể xảy ra
bất cứ lúc nào
1955 - 1989
1989 - 1991
1992 - 1994
1995 - 1997
1997 – 2/1999

1999 - 2008
2009 - 2010
2.2. Chính sách tỷ giá.
Giải pháp
chính
phủ
Lập quỹ
dự trữ
ngoại tệ,
quỹ bình
ổn tỷ giá
Tăng cường
công khai hóa
các chỉ số
kinh tế quan
trọng
Can thiệp
thị trường
ngoại
tệ,vàng,
dập tắt
nguy cơ
lạm phát
2. Thời kỳ
1989 - 1991

×